CON CHIÊN NỔI LOẠN BỎ “ĐỨC VÂNG LỜI”

CÙNG VỚI LINH MỤC TỐ KHỔ GIÁM MỤC


 
Trần Chung Ngọc
 

 

 

*  *  *
 
 

 

Vài Lời Nói Đầu

Có một số người cho rằng tôi viết những bài về Công giáo với mục đích chống Công giáo và để cho người Công giáo đọc.  Họ lầm to, mục đích của tôi không phải vậy. Tôi biết rơ người Công giáo rất sợ sự thật, và họ đă được các bề trên dạy kỹ, với cái đ̣n tuyệt thông và Chúa phạt treo trên đầu, và với khả năng hiểu biết về tôn giáo của họ rất giới hạn, dù họ thuộc lớp người mang danh là trí thức, cho nên họ không dám đọc những bài người ngoài viết về Công giáo, tuy rằng những bài này đều thuộc loại nghiên cứu với những tài liệu khả tín, điều mà các trí thức Tây phương đă làm trong suốt hai thế kỷ nay rồi.  Hơn nữa, một khi đă được cấy vào đầu một đức tin mà không cần đến lư lẽ th́ không có lư lẽ nào có thể thay đổi đức tin của họ, như Frederick Nietzche đă viết:  "Những ǵ mà quần chúng được dạy để tin mà không cần đến lư lẽ,  vậy th́ ai có thể phủ bác niềm tin này bằng lư lẽ?" (What the populace learned to believe without reasons, who could refute it then by means of reasons?). Tôi hiểu rơ như vậy.  Nhưng đó chính là khiếm khuyết lớn của đời họ: kém hiểu biết. Và chính sự kém hiểu biết này đă khiến cho ngay cả một số lănh đạo và trí thức Công giáo cũng không thể thoát ra khỏi một điểm mù tôn giáo.  Họ có một đầu óc hiểu biết cũ kỹ về tôn giáo thuộc thế kỷ 17 (An astrolabe mind) như Mục sư Ernie Bringas nhận định về đại đa số tín đồ Ki Tô Giáo ở Tây phương. Và hiển nhiên sự hiểu biết của các tín đồ Ki-tô Việt Nam c̣n tệ hơn nữa.

Những bài tôi viết về Công giáo là để cho những người ngoài Công giáo đọc, chiếm tuyệt đại đa số người dân Việt Nam, để cho họ thấy thực chất của cái đạo Công giáo, và hi vọng v́ đó họ không để cho cái tḥng lọng Công giáo quấn vào cổ họ, giảm bớt hiểm họa Công giáo trên đất nước

 

Tại sao Công giáo lại bị coi như một hiểm họa cho mỗi quốc gia ?

Ngày nay thế giới trí thức Tây phương đă biết rơ, Công giáo là một hiểm họa cho cả nhân loại.  Những người Việt Nam có đầu óc cũng đă nhận thấy qua lịch sử, Công giáo đă gây họa cho Việt Nam không ít.  Tại sao Công giáo lại bị coi như một hiểm họa cho mỗi quốc gia nói riêng, cho nhân loại nói chung? 

Chính bởi v́ bản chất phi dân tộc của Công giáo cùng với cấu trúc toàn trị của hệ thống quyền lực Công giáo, kèm theo những tín lư, tín điều thuộc loại mê tín đă lỗi thời vẫn c̣n tiếp tục được sử dụng để nô lệ hóa đầu óc tín đồ, biến họ thành đám người cuồng tín mê mẩn, chỉ biết đến thiên đường (mù) của Chúa chứ không cần biết đến quốc gia dân tộc là ǵ, và cúi đầu “quên ḿnh trong vâng phục” một định chế ngoại lai, một định chế buôn thần bán thánh, một định chế tự cho là ḿnh nắm trong tay chân lư mạc khải để mê hoặc những kẻ ngu dốt, một định chế cầm đầu bởi những kẻ vô tín vô luật (sans foi, ni loi), vô đạo đức, nhưng lại tự cho ḿnh là có thể quyết định luân lư, đạo đức, đời sống tâm linh và xă hội của nhân loại. 

Lịch sử các giáo hoàng đồi bại, vụ không ít linh mục hiếp dâm các “sơ” trên 27 quốc gia, bắt một số đi phá thai và trên 5000 linh mục can tội loạn dâm, ấu dâm, cộng với 7 núi tội ác của Giáo hội đối với nhân loại mà Giáo hội đă chính thức xưng thú trước thế giới, đă nói rơ hơn ǵ hết bản chất tà đạo của Công giáo.  Thử hỏi có tôn giáo Đông phương nào như vậy không?  Thật là rơ ràng, tác hại của Giáo hội Công giáo đối với nhân loại cho thấy Công giáo đúng là một hiểm họa cho mọi quốc gia. 

Điều đáng mừng là Công giáo đang trên đà suy thoái không phương cứu văn trên khắp thế giới, nhất là ở Âu Châu và Mỹ Châu.  Giáo hoàng Benedict XVI đă nhiều lần than phiền về sự suy thoái của Công giáo và cứ luôn luôn kêu gọi tín đồ hăy trở về với truyền thống Công giáo, không hiểu đối với thế giới th́ đó là truyền thống ǵ?

Cái bản chất  phi tổ quốc,  phi dân tộc  của các tín đồ Công giáo đă được Edgar Jones phân tích khá rơ trong cuốn Jesus: The Rock of Offense.  Tác giả là mục sư Tin Lành ở Memphis, Tennessee.   Từ sự phân tích này, hi vọng chúng ta có thể hiểu rơ vấn đề hơn.

Những người đáp ứng lời kêu gọi gia nhập "đoàn chiên nhỏ", giống như Giê-su, đến từ một quốc tịch của một quốc gia trong những quốc gia trên thế giới.  Họ không c̣n dự phần trong những quốc gia (của họ) trong thế giới nữa, và họ cũng chẳng muốn dự phần làm chi.  Sự tách biệt ra khỏi quốc gia này là do sự thay đổi về ḷng trung thành của cá nhân họ và phản ứng của thế giới (đối với họ) : sự căm ghét.  Giê-su đă chứng nghiệm sự căm ghét cao độ của quốc gia ông ta.  Với sự căm ghét này ông ta đă làm gương cho các môn đồ của ông ta.  Ông dạy họ là họ sẽ bị mọi quốc gia ghét (Matthew 24:9). Ông ta bao giờ cũng cân nhắc cẩn thận lời nói của ḿnh để chuyển đạt ư định của ḿnh.  Bất cứ khi nào ông nói "mọi quốc gia" là ông ta nghĩ đúng như vậy.  Cũng vậy, điều mà chúng ta biết chắc là: bất cứ người nào mà không bị mọi quốc gia ghét th́ người đó không thuộc đoàn chiên của ông ta.  Giê-su đă nói thật rơ ràng rằng những người theo ông sẽ bị mọi quốc gia ghét.

Vậy, đây là một tiêu chuẩn để chúng ta định giá trị về ước vọng của chúng ta trong sự chia xẻ gia tài của nước Chúa.

Hăy nhớ lời của Giê-su: "Các ngươi sẽ bị mọi quốc gia ghét (Matthew 24:9)"

Chúng ta thay đổi sự trung thành của chúng ta v́ chúng ta không c̣n ǵ mấy để chia xẻ với những quốc gia của chúng  taChúng ta không c̣n dự phần ǵ mấy với cha mẹ, gia đ́nh, châu báu, sự t́m kiếm, đời sống, bạn hay thù.  Giêsu  đă hủy bỏ sự trung thành với nơi sinh của chúng ta và thay thế bằng một nơi sinh thứ hai hay tái sinh.(Ki Tô Giáo có danh từ "born again" chỉ những người hoàn toàn thay đổi, như là chết đi sống lại để tuyệt đối tin vào Chúa và hiến thân toàn vẹn cho Chúa.  Nói cách khác con người cũ của chúng ta phải chết đi để sống lại trong Chúa dù không phải là thân xác chết thật. TCN)

Do đó, ḷng ái quốc, chủ  yếu thường  đặt vào quốc gia của con người, nay trở thành tâm điểm của sự ác.  Chúng ta không c̣n là những người yêu nước theo ư nghĩa quốc gia, v́ yêu nước có nghĩa là tôn trọng tổ tiên, và chúng ta đă thay thế tổ tiên xưa, nghĩa là những người sáng lập đất nước, và tổ tiên đă sinh ra ta, bằng một người cha của chúng ta ở trên trời.

Sự   tái  sinh  này  cũng  giống y  như  sự  sinh  ra  đầu  tiên, theo nghĩa là nó cung cấp cho chúng ta các bậc sinh thành mới, một gia đ́nh mới, một quốc gia mới, và một quốc tịch mới.  Mọi sự liên hệ mà chúng ta có từ khi mới sinh ra đời đối với quốc gia dân tộc gia đ́nh v.. v.. được thay thế bởi những liên hệ mới trong sự tái sinh.  Trong dân tộc mới này, Thiên Chúa là người Cha mới và duy nhất, và những người tuân theo ư Thiên Chúa là những người mẹ mới, anh chị em, con trai con gái mới. Dân tộc mới là "đoàn chiên nhỏ", và quốc tịch mới là quốc tịch ở trong đoàn chiên nhỏ, hay căn bản hơn, là quốc tịch trong nước của Thiên Chúa, v́ nước này đă được trao cho bầy chiên nhỏ.

[Edgar, Jones, Jesus: The Rock of Offense, p. 68-69: People who respond to the call to belong to the little flock come, like Jesus, out of a nativity associated with nations of the world.  They are no more participants in the nations of the world, nor do they wish to be.  Their separation is effected both by a change in their personal loyalty and by the response of the world: hatred.  Jesus experienced the intense hatred of the nation.  In this he served as an example for his disciples.  He had taught that they were to be hated by all nations.  Therefore there is no nation that does not hate his disciples (Matthew 24:9).  He always chose his words with care to convey his meaning.  Whenever he said, "all nations", he meant exactly that.  Also, of this we may be sure: whoever is not hated by all the nations of the world has no part in the little flock.  Jesus said expressly that such would be hated by all nations.  This, then, becomes a criterion by which we evaluate our hope of sharing in the inheritance of the Kingdom.  Remember his word: You shall be hated by all nations (Matthew 24:9)

We change our personal loyalty because we no longer have much in common with the nations.  We share neither father, nor family, nor treasure, nor quest, nor life, nor friend, nor wnemy.  He cancels the loyalty of the first nativity and replaces it with a new one arising from a second nativity or rebirth.  Thus patriotism, as usually centered in one's earthly nation, becomes a focus of evil.  We are no more patriots in the national sense, for patriotism means "fatherism", and we have supplanted the old fatherism, which focused on "the fathers of the nation" and the progenitor fathers, with a new one centered in the Father in heaven.

This second nativity is nothing less than the new birth that Jesus made essential to seeing the Kingdom of God.  It was to Nicodemus that he said:  Truly, truly, I say to you, unless one is born a new, he cannot see the Kingdom of God (John 3:3).

This new birth acts in precisely the same way as the old one, in that it provides one with a new parentage, a new family, a new nation and citizenship.  Every relationship arising from the first birth is replaced by the new relationships arising from the second, or new birth.... Within the new ethnicity, God is the new and only Father; those who do his will are the new mother, brother, sister, son, and daughter.  The new nation is the little flock, and the new citizenship is that in the little flock, or more fundamentally, citizenship in the Kingdom of God, since it is to the little flock that the Kingdom is given.

Qua bài viết này quư đọc giả sẽ thấy rơ đầu óc của một số trí thức Công Giáo Việt Nam thuộc loại nào, và sự hiểu biết của họ ở mức nào mà họ vẫn tiếp tục sống trong sự mê sảng.

 

Con Chiên Nổi Loạn Chống Chủ Chăn :

Số là gần đây tôi thấy con chiên Việt Nam nổi loạn, bỏ “đức vâng lời” mà “đức thánh cha” thường nhắc nhở đó là một điều kiện để được lên thiên đường (mù), đánh tơi bời các bề trên mà họ cho là “quốc doanh” hoặc không chống Cộng như họ.  Nổi bật nhất là vụ đánh Giám mục Nguyễn Văn Khảm về một bài giảng của ông ta, và Giám mục Nguyễn Thái Hợp về chủ đề “sex”. 

Nguyên trên trang nhà http://www.bacaytruc.com/ mà h́nh biểu tượng của website này là h́nh của “Tam Đại Việt Gian Ngô Đ́nh Diệm”, cũng có mấy bài tố khổ GM Khảm, khoan kể trên một số diễn đàn công cộng.  Họ dùng những từ ngữ như  sau để tặng GM Khảm: “Giám mục hai ḷng chó sủa hoang”, “Ṭa Rao Giảng TIN MỪNG thành nơi truyền bá ''tin dữ''; “Ăn cơm Giáo Hội, làm tôi vua Mác.”; “Gm Khảm ma lanh mánh khóe hơn cả cs”; “Những luồn nịnh của ngợm Nguyễn Văn Khảm”; và về GM Hợp:Tṛ Chơi Sex của Cha Hợp” (vẫn là Cha của họ"); “GM Hợp cải tạo sinh lư cho phái nữ”; Con chiên Việt Nam mà nói các “Chúa thứ hai” của họ như vậy th́ trời sắp sập xuống đầu Giáo hội Công Giáo La Mă ở Việt Nam rồi.  Vatican c̣n đợi ǵ mà không tuyệt thông cái đám này.  Đây là sự tiến bộ của thiểu số người Công giáo Việt Nam, tuy đi sau trí thức Tây phương cả một thế kỷ.  Nhưng điều đáng nói là những sự chống đối GM Khảm lại không phải là do sự tiến bộ trí thức mà là bắt nguồn từ cuồng tín, từ ngu si vô trí.  Ngu si vô trí không phải là không có khả năng hiểu biết mà là không hiểu biết rơ một vấn đề nào đó như nó đúng là như vậy. 

Tôi thường chẳng có mấy khi nghe hoặc đọc những bài giảng của các bậc chăn chiên, dù là của Giáo hoàng, v́ tôi biết rơ sự đạo đức giả trong những thủ đoạn truyền đạo, và các bậc chăn chiên Việt Nam chỉ là những loa phóng thanh của Vatican, nhắc đi nhắc lại những lời mê sảng thuộc thời Trung Cổ ở Âu Châu.  V́ trường hợp GM Nguyễn Văn Khảm rất đặc biệt, bị các con chiên đánh tơi bời, cho nên tôi ṭ ṃ vào nghe trong http://tgpsaigon.net/audio/20111117/13474 xem ông GM này giảng những ǵ.  Và tôi đă đọc những bài phê b́nh GM Khảm của LM Đỗ Xuân Quế,  Bác sĩ Nguyễn Tiến Cảnh, Tiến sĩ Nguyễn Phúc Liên và vài con chiên như Phan văn Phước, Duyên Lăng Hà Tiến Nhất, Nguyễn An Quư, Vũ Ngọc Tuyến & Trần Mọng Oanh, Phạm Minh Tâm. 

Nhận xét chung của tôi là “Một đám người mù phê b́nh một người chột.”.  Xin đừng có cho là tôi có ư nguyền rủa họ. Tuyệt đối không phải.  Ư của tôi là họ có mắt cũng như mù v́ nhắm mắt tin vào những điều không thể tin được.  Đây không phải là đức tin, mà là sự tin bướng tin càn, tin một cách mù quáng bất kể lư lẽ tuy rằng trước mắt họ có tất cả những bằng chứng mà không một người nào có đầu óc có thể tin được.  Trong thế kỷ 21 này, họ không có quyền nói là không biết.  Nhân danh là những trí thức, không ít th́ nhiều, họ phải biết rơ về tôn giáo của họ, từ những giáo lư chính cho đến những diễn biến trong Giáo hội. 

Trong cuốn Mary, Weidenfeld and Nicolson, London, 2001, tác giả Michael Jordan viết, trang 304:

Đức tin cần được xây dựng trên sự tín nhiệm và tin tưởng, sự trung thực của những hứa hẹn lương thiện và thẳng thắn, nếu không th́ đức tin đó có ích ǵ.  Nếu đức tin đặt căn bản trên những lời nói láo, dối trá, và những mánh khóe có tính toán, th́ nó trở thành không sao biện minh được và thực ra th́ đó có thể gọi là đức tin hay không?..  Ở b́nh minh của thế kỷ 21, nhiều người trong chúng ta không thể tự cho phép là ngu dốt hay mê tín và đức tin bị che mắt của chúng ta phải mở rộng cho những phê b́nh nghiên cứu đứng đắn.  Điều này đặc biệt đúng khi chúng ta biết rằng có sự tin mù quáng ở trong đó và cái hiểu của chúng ta đă bị kiểm soát bởi những người đă nhân danh tôn giáo, quyết định bảo vệ quyền lợi và vị thế gia trưởng trong xă hội của ḿnh.

[Faith needs to be built on trust and confidence, the fidelity of promises given honestly and openly, otherwise there is no point in having it.  If faith is founded on lies, deceit and calculated manipulation, then it becomes impossible to justify and there even a question mark against whether it can reasonably be called faith…  At the dawn of the twenty-first century, many of us can no longer claim to be ignorant or superstitious and our blinkered faith becomes open to more serious criticism.  This is particularly true when we know that bigotry is involved and that our understanding has been controlled by men with vested interests, determined to safeguard their own patriarchal social position in the name of religion.]

Giám mục Khảm mù một mắt v́ thời buổi này c̣n mang ra rao giảng những điều hoang đường không thể tin được trong Thánh Kinh, thí dụ như Chúa Giê-su sẽ trở lại lần thứ hai để xét xử nhân loại, một chuyện hoang đường nhất trong thời đại ngày nay, nhưng ít ra ông ta c̣n một mắt để nh́n ra thế giới bên ngoài, nh́n vào Marx, nh́n vào thuyết nghiệp báo của nhà Phật. 

C̣n LM Đỗ Xuân Quế và đám con chiên tố khổ Giám mục Khảm th́ mù tịt cả hai mắt, v́ họ tự giam ḿnh trong cái mà Tiến sĩ Barnado gọi là “Bóng tối dày đặc của ư thức hệ Công giáo La Mă” (In the thick darkness of Romanism), không biết ǵ đến thế giới bên ngoài. Họ cho rằng chỉ có Công giáo mới có “Cánh Chung Luận”, chỉ trích Giám Mục Nguyễn Văn Khảm mà không biết rằng, Giám mục đă nói rất đúng: “Bất cứ một tôn giáo nào cũng hàm chứa bên trong một cánh chung luận, triết thuyết nào có khả năng cung cấp cho con người một cánh chung luận hấp dẫn, cũng có nghĩa là cung cấp một niềm hy vọng có sức thuyết phục th́ triết thuyết đó cuốn hút con người.”.  V́ ông ta dám nói về “Cánh Chung Luận” của Marx mà không biết rằng các con chiên vô trí của ông ta đă được nhồi sọ kỹ để hành động như những con ḅ mộng Tây Ban Nha, chỉ biết húc càn khi nh́n thấy màu đỏ.  Nhưng họ không biết rằng họ kém hiểu biết hơn Giám mục Khảm rất nhiều về thế sự bên ngoài.  Đọc những luận điệu chống đối GM Khảm của họ, chúng ta thấy rơ, họ có dị ứng với Marx, ngoài sự kết hợp Marx với những hành động trên chính trường của CS, nhiều khi không ở trong lư thuyết CS, nên chỉ nghe thấy tên Marx là họ đă vùng lên chống một cách điên cuồng trong khi họ chẳng hiểu ǵ về Marx.

 

Bài Giảng Gây Sóng Gió Của GM Nguyễn Văn Khảm:

Bây giờ chúng ta hăy xem Giám Mục Nguyễn Văn Khảm giảng những ǵ, và đám con chiên tại sao lại phê b́nh phản đối?  Mở đầu “video clip” là một giọng ê a đọc đoạn trích dẫn trong Tân Ước, Matthew 25: 31-46, nói về “Cánh chung luận” của Công giáo, nghĩa là về ngày Chúa Giê-su trở lại trần để phán xét muôn dân, điều mà cách đây khoảng 2000 năm, Chúa đă hứa hẹn với các tông đồ sẽ trở lại ngay khi mà một số tông đồ của ông ta c̣n sống, nhưng đă thất hứa,. [Xin đọc điều hứa hẹn trở lại này của Chúa trong 4 Phúc Âm: Matthew 16: 27-28, 24:34; Mark 9:1, 13:30; Luke 21:27, 32;  và John 14:3,]  (Michael Jordan:  Nếu đức tin đặt căn bản trên những lời nói láo, dối trá, và những mánh khóe có tính toán, th́ nó trở thành không sao biện minh được và thực ra th́ đó có thể gọi là đức tin hay không?) Đoạn Matthew 25: 31-46 như sau, theo http://giaoly.org/tk.htm :

 Matthew 25: 31-46: 31 Khi Con [của] Người [nghĩa là Giê-su] đến trong vinh quang của Người, có tất cả các thiên sứ theo hầu, bấy giờ Người sẽ ngự lên ngai vinh hiển của Người. 32 Các dân thiên hạ [trong Video clip nói là “muôn dân”] sẽ được tập hợp trước mặt Người, và Người sẽ tách biệt họ với nhau, như mục tử tách biệt chiên với dê. 33 Người sẽ cho chiên đứng bên phải Người, c̣n dê ở bên trái. 34 Bấy giờ Đức Vua sẽ phán cùng những người ở bên phải rằng: "Nào những kẻ Cha Ta chúc phúc, hăy đến thừa hưởng Vương Quốc dọn sẵn cho các ngươi ngay từ thuở tạo thiên lập địa. 35 V́ xưa Ta đói, các ngươi đă cho ăn; Ta khát, các ngươi đă cho uống; Ta là khách lạ, các ngươi đă tiếp rước; 36 Ta trần truồng, các ngươi đă cho mặc; Ta đau yếu, các ngươi đă thăm viếng; Ta ngồi tù, các ngươi đến hỏi han." 37 Bấy giờ những người công chính sẽ thưa rằng: "Lạy Chúa, có bao giờ chúng con đă thấy Chúa đói mà cho ăn, khát mà cho uống; 38 có bao giờ đă thấy Chúa là khách lạ mà tiếp rước; hoặc trần truồng mà cho mặc? 39 Có bao giờ chúng con đă thấy Chúa đau yếu hoặc ngồi tù, mà đến hỏi han đâu? " 40 Đức Vua sẽ đáp lại rằng: "Ta bảo thật các ngươi: mỗi lần các ngươi làm như thế cho một trong những anh em bé nhỏ nhất của Ta đây, là các ngươi đă làm cho chính Ta vậy." 41 Rồi Đức Vua sẽ phán cùng những người ở bên trái rằng: " đi đi cho khuất mắt Ta, quân bị nguyền rủa kia, mà vào lửa đời đời, nơi dành sẵn cho tên Ác Quỷ và các sứ thần của nó. 42 V́ xưa Ta đói, các ngươi đă không cho ăn; Ta khát, các ngươi đă không cho uống; 43 Ta là khách lạ, các ngươi đă không tiếp rước; Ta trần truồng, các ngươi đă không cho mặc; Ta đau yếu và ngồi tù, các ngươi đă chẳng thăm viếng." 44 Bấy giờ những người ấy cũng sẽ thưa rằng: "Lạy Chúa, có bao giờ chúng con đă thấy Chúa đói, khát, hoặc là khách lạ, hoặc trần truồng, đau yếu hay ngồi tù, mà không phục vụ Chúa đâu? " 45 Bấy giờ Người sẽ đáp lại họ rằng: "Ta bảo thật các ngươi: mỗi lần các ngươi không làm như thế cho một trong những người bé nhỏ nhất đây, là các ngươi đă không làm cho chính Ta vậy." 46 Thế là họ ra đi để chịu cực h́nh muôn kiếp, c̣n những người công chính ra đi để hưởng sự sống muôn đời."  Tôi xin thêm phần tiếng Anh trong cuốn Bible của King James cho rơ ràng hơn v́ Thánh Kinh Việt Nam dịch sai nhiều chỗ:

[KJV = 31 When the Son of Man comes in His glory, and all the holy angels with Him, then He will sit on His throne of His Glory. 32 All the nations will be gathered before Him, and He will separate them from one another, as a shepherd divides his sheep from the goats. 33 and he will set the sheep on his right hand, but the goats on the left. 34 Then the king will say to those on his right hand, “Come, you blessed of my Father, inherit the kingdom prepared for you from the foundation of the world; 35 for I was hungry and you gave me food, I was thirsty and you gave me drink, I was a stranger and you took me in, 36 I was naked and you clothed Me, I was sick and you visited me, I was in prison and you came to me.” 37 Then the righteous will answer him, saying “Lord, when did we see you hungry and feed you, or thirsty and give you drink? 38 when did we see you a stranger and take you in, or naked and clothe you? 39 or when did we see you sick or in prison and come to you?” 40And the king will answer and say to them, “Assuredly, I say to you, inasmuch  as you did it to one of the least of these my brethen, you did it to me.” 41 Then he will say to those on his left hand, “depart from me, you cursed, into the everlasting fire prepared for the devil and his angels; 42 for I was hungry and you gave me no food, I was thirsty and you gave me no drink, 43 I was a stranger and you did not take me in, naked and you did not clothe me, sick and in prison and you did not visit me.” 44 Then they also will answer him, saying, “Lord, when did we see you hungry or thirsty or a stranger or naked or sick or in prison, and did not minister you?” 45 Then he will answer them, saying “Assuredly I tell you, inasmuch you did not do it to one of the least of these my brethen, you did not do it to me.” 46 And these will go away into everlasting punishment, but the righteous into eternal life.’]

Đây là đoạn trong Tân Ước được Giáo hội khai thác triệt để để đánh bóng đạo đức và quyền năng của Giê-su.  Sau đó, GM Khảm giảng thêm:

Bất cứ một triết thuyết nào, lẽ dĩ nhiên là bất cứ tôn giáo nào, cũng hàm chứa bên trong nó một Cánh Chung Luận. Triết thuyết nào có khả năng cung cấp cho con người một Canh Chung Luân hấp dẫn cũng có nghĩa là cung cấp một niềm hy vọng có sức thuyết phục th́ triết thuyết đó sẽ cuốn hút con người.

Tôi lấy thí dụ: ta đang sống rất cụ thể trong một đất nước Xă Hội Chủ Nghĩa dựa trên nền tảng triết học của Marx. Nhiều người nghĩ rằng Marxist là một hệ tư tưởng vô thần, cho nên không có một Cánh Chung Luận. Không phải thế! Trái lại Marx có một Cánh Chung Luận rất hấp dẫn, rất cụ thể. Marx đă tŕnh bầy điểm tới của lịch sử nhân loại là một xă hội Cộng sản hoàn hào trong đó:

- Không c̣n cảnh người bóc lột người.

- Mỗi người trong anh chị em và tôi chỉ cần làm việc theo khả năng, c̣n nhu cầu có bao nhiêu cứ việc sài.

- Người ta sống với nhau trong t́nh huynh đệ. Một thiên đường tại thế.

Đây chính là đoạn làm cho những con chiên chỉ c̣n một nửa giây thần kinh suy tư trong đầu, hay theo S.T. Joshi, những con chiên mà đầu óc và cảm xúc của họ đă bị tê liệt từ nhỏ bởi một số tín lư trong tôn giáo, lên tiếng chống đối, chống đối GM Khảm th́ ít, chống đối Marx th́ nhiều.  Nhưng Giám Mục Khảm nói đúng hay sai?  Chúng ta cần biết thế nào là “Cánh Chung Luận”.

 

Cánh Chung Luận và Thuyết Thế Mạt

“Cánh chung luận” (Eschatology), hay “cánh chung học” là nói về “Thuyết Thế Mạt” nghĩa là thuyết về ngày tận thế, hay về thời đại cuối cùng của lịch sử, tùy theo là quan điểm của tôn giáo hay của những triết gia về lịch sử nhân loại.  Trong Ki Tô Giáo, “Cánh chung luận” là sự quan tâm đến 4 thứ cuối đời: Sự chết, sự phán xét, thiên đường và địa ngục. [eschatology as "concerned with ‘the four last things: death, judgment, heaven, and hell’".] Đây là sự quan tâm của Ki Tô Giáo chứ không phải sự quan tâm của mọi tôn giáo hay mọi triết gia, v́ với kiến thức của nhân loại và những bằng chứng khoa học bất khả phủ bác ngày nay th́ trong 4 thứ trên chỉ có “sự chết” là thực, ba thứ c̣n lại, phán xét, thiên đường, địa ngục, chỉ là những điều mê tín đă lỗi thời. 

Bao giờ th́ có sự phán xét, không ai biết.  Thiên đường ở đâu, không ai biết.  Địa ngục ở đâu, không ai biết. 

Theo thuyết thế mạt (eschatology) của khoa học, th́ mặt trời sẽ trở thành một khối lửa khổng lồ (red giant) trong khoảng 5 tỷ năm (xem h́nh mô phỏng bên dưới của http://en.wikipedia.org).  Trở thành một khối lửa khổng lồ, mặt trời sẽ có đường bán kính dần dần trải xa hơn quỹ đạo của trái đất.  Điều này không có nghĩa là sự tận cùng của vũ trụ.  Ảnh hưởng chỉ giới hạn trong hệ thống thái dương hệ. Và hành tinh chúng ta đang sống trong đó không tránh được bị biến mất trong vũ trụ.  Không thể c̣n đời sống trên trái đất v́ sự tăng nhiệt độ của mặt trời, ngay cả trước khi trái đất bị nuốt trong ṿng lửa của mặt trời.  Đây là một điều chắc chắn sẽ xẩy ra.

 Thế mạt - http://en.wikipedia.org/wiki/Eschatology

 Về mặt tôn giáo, vào website http://en.wikipedia.org/wiki/Eschatology chúng ta thấy có bảng “Eschatology in Religions” (Cánh Chung Luận trong các tôn giáo) trong đó có  giảng chi tiết về mỗi đề mục sau:

Bahá'í eschatology

  • Buddhist eschatology

  • Christian eschatology

  • Hindu eschatology

  • Islamic eschatology

  • Jewish eschatology

  • Zoroastrian eschatology

Và vào trong : http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1467-9833.1992.tb00297.x/abstract
chúng ta có thể đọc về “Tận cùng của lịch sử: Cánh Chung Luận Mác-xít” [The End of History: Marxist Eschatology] và trong:

http://www.ministrymagazine.org/archive/1992/December/challenging-the-continuity-of-history

có thể đọc “Chủ nghĩa Marx: một phong trào về Cánh Chung Luận” [Marxism: an eschatological movement] của George R. Knight.

Như vậy, “cánh chung luận” của Công giáo chỉ là một loại “cánh chung luận” hiện hữu trên thế gian, và cũng chẳng có ǵ là đặc biệt, v́ nó đặt căn bản trên một sự thật: cái chết của mọi người, và ba thứ không thật: phán xét, thiên đường và địa ngục. 

V́ không biết ǵ về thế giới bên ngoài, những người phê b́nh GM Khảm đều phát lên những lời mê sảng về một “đức tin” về một “Cánh Chung Luận” của Công giáo mà ngày nay chẳng c̣n ai có đầu óc ở thế kỷ 21 này c̣n tin, kể cả những bậc cao cấp trong Vatican cũng như trong Ki Tô Giáo. Họ mù tịt về lịch sử của Giáo hội Công giáo, mù tịt về thực chất con người của Giê-su, mù tịt về những nghiên cứu về Ki Tô Giáo, về Thánh Kinh trong ṿng 200 năm gần đây. 

 

 thiên đàng

 

< == thiên đàng

hỏa ngục ==>

theo giáo thuyết
Ki-tô giáo

hỏa ngục

 

Tại sao đó lại là những lời mê sảng? 

V́ đó là nhữ ng chuyện hoang đường phi lư trong Tân Ước mà ngày nay Vatican cũng như các học giả Tây phương đă loại bỏ, nhưng các bề trên vẫn mang ra mê hoặc đám con chiên ở dưới.  Do đó, với tâm cảnh chống Cộng cực đoan, họ muốn GM Khảm chỉ được giảng những điều mê tín về Giê-su mà họ tin, không được giảng ra ngoài, tuyệt đối không được nói đến Marx nếu không phải là chỉ trích chủ nghĩa Mác-xít vô thần, trong khi họ chẳng hiểu ǵ về Marx, không được nói đến Phật Giáo, hay các tôn giáo khác.  Họ mê mẩn về một “Cánh Chung Luận” hoang đường và rất ác ôn của Ki Tô Giáo mà quên rằng cái “bánh vẽ nước trời” đó của họ chưa đến, chắc chắn là không bao giờ có thể đến, cho nên mọi người trên trái đất, không trừ một ai, đang sống trong một thế giới thế tục và phải đối diện với những vấn đề thế tục trong đó có những tệ đoan của xă hội, mà vấn đề “sex” là vấn đề mà GM Hợp muốn sửa chữa để giảm đi sự tai hại của tệ đoan này...  Tôi đề nghị, mục tiêu này của GM Hợp nên đặt ưu tiên vào giới linh mục, sau đó mới đến giáo dân.  Nên nhớ, trong Thông Điệp “God Is Love” năm 2005, Giáo hoàng Benedict XVI cũng bàn khá nhiều về “sex” nhưng những con chiên Việt Nam nín khe, không dám ho he.

 

Người Công Giáo Hiểu Sao Về Matthew 25: 31-46?

LM Đỗ Xuân Quế giảng Matthew 25: 31-46 là Tin Mừng Phúc Âm:

Người công giáo buộc phải tin rằng khi chết rồi, mỗi người phải ra trước ṭa Chúa để bị phán xét về các việc ḿnh làm khi c̣n sống. Nếu ăn ngay ờ lành th́ được thưởng. Nếu ăn ở bất nhân th́ bị phạt. Người lành được thưởng trên thiên đàng c̣n kẻ dữ bị phạt sa hỏa ngục. Bài Tin Mừng trong lễ Chúa Giê-su Vua vũ trụ cho thấy cảnh tượng đó đối với những người ăn ngay ở lành:

 “Nào những kẻ Cha Ta chúc phúc, hăy đến thừa hưởng Vương Quốc dọn sẵn cho các ngươi ngay từ thuở tạo thiên lập địa. v́ xưa Ta đói, các ngươi đă cho ăn ; Ta khát, các ngươi đă cho uống; Ta là khách lạ, các ngươi đă tiếp rước; Ta trần truồng, các ngươi đă cho mặc; Ta đau yếu, các ngươi đă thăm viếng, Ta ngồi tù, các ngươi đến hỏi han.” (Mt 25,34-36)

    C̣n đối với những kẻ bất nhân :

 “Quân bị nguyên rủa kia, đi đi cho khuất mắt Ta mà vào lửa đời đời, nơi dành sẵn cho tên Ác Quỉ và các sứ thần của nó. v́ xưa Ta đói, các ngươi đă không cho ăn; Ta khát, các ngươi đă không cho uống; Ta là khách lạ, các ngươi đă không tiếp rước; Ta trần truồng, các ngươi đă không cho mặc; Ta đau yếu và ngồi tù, các ngươi đă chẳng thăm viếng.” (Mt. 25, 41-43)

Tôi hi vọng mỗi khi LM Đỗ Xuân Quế giảng Tin Mừng trên cho con chiên th́ nên giảng song song với bài Phúc Thật Tám Mối trong Luke 6: 20-26:

Và Ngài ngước mắt lên nh́n các môn đồ mà dạy rằng:

20 Phúc cho anh em là người nghèo khó, v́ nước thiên đàng thuộc về anh em. [TCN: Vậy tại sao người nghèo phải cần đến người khác giúp đỡ về vật chất]

21 Phúc cho anh em là người đang đói khát, v́ anh em sẽ được no đủ. [TCN: Vậy tại sao cần đến người cho ăn cho uống] Phúc cho anh em đang than khóc, v́ anh em sẽ cười vui.

22 Phúc cho anh em khi người ta ghét anh em, khi họ không chấp nhận anh em và coi ngươi như là ác, v́ cớ Con của Người (Giê-su). [TCN: Vậy tại sao cần đến sự đón tiếp, chấp nhận của người khác]

23 Ngày đó hăy nhảy nhót vui mừng, v́ phần thưởng lớn là của anh em ở trên trời. V́ đó là điều tổ phụ của họ đă đối xử với các nhà tiên tri. [TCN: Khi bị đồng bào ghét v́ theo Chúa mà mang tội phản quốc th́ hăy nhảy nhót vui mừng]

24 Nhưng khốn cho các ngươi là người giàu có, v́ các ngươi đă nhận đủ sự an ủi rồi. [TCN: Tội của người giầu, không được lên thiên đường, nhưng Giáo hội nào giầu hơn Giáo hội Công giáo, ai giầu hơn Giáo hoàng và các bậc chăn chiên]

25 Khốn cho các ngươi hiện đang no đủ, v́ các ngươi sẽ đói khát. [TCN: Những người đủ ăn đủ mặc sẽ bị Chúa phạt sau khi chết]

Khốn cho các ngươi hiện đang cười vui, v́ các ngươi sẽ than khóc. [TCN: Vậy th́ cứ suốt ngày đấm ngực than khóc “Lỗi tại tôi mọi đàng” th́ sau khi chết sẽ được Chúa cho lên thiên đàng (mù)]

26 Khốn cho các ngươi khi được mọi người xưng tụng, v́ tổ phụ của họ cũng đă đối xử với các tiên tri giả như vậy. [TCN: Chúa Giê-su được nhiều người xưng tụng nhất.  Vậy Chúa là nhà tiên tri giả bậc nhất.  Điều này viết rất rơ trong Tân Ước]

 

Làm lành lánh dử có được Chúa chọn không ?

LM Đỗ Xuân Quế có thấy sự mâu thuẫn giữa Matthew 25: 31-46 và “Phúc thật 8 mối” không?  Nhưng Linh mục Quế, cũng như các trí thức Công giáo như Bs Nguyễn Tiến Cảnh, Tiến sĩ Nguyễn Phúc Liên, hiểu Matthew 25: 31-46 là muốn nói lên sự phân biệt giữa người ăn ở ngay lành và người ăn ở bất nhân, tiêu chuẩn để Chúa chọn trong ngày tận thế là sai, là xảo thuật diễn giải Tân Ước lắt léo, hoặc là không biết đọc Tân Ước

Tôi sẽ chứng minh đoạn Matthew 25: 31-46 chẳng dính dáng ǵ đến người ăn ngay ở lành hay bất nhân trên thế giới, mà chỉ nói về mấy người theo Giê-su khi đó, đang trong cảnh khốn cùng

Nhưng trước hết, cốt tủy giáo lư về cứu rỗi của Ki Tô Giáo nằm ở đâu, nếu không phải là ở trong cuốn Thánh Kinh?  Nhưng đọc Thánh Kinh chúng ta thấy trong đó điều cốt yếu không phải là dạy tín đồ làm lành tránh ác như một số giáo dân thường đưa ra luận điệu “tôn giáo nào cũng tốt, cũng dạy người ta làm lành tránh ác”.  Thật vậy, cả Công giáo cũng như Tin Lành đều dạy tín đồ là họ được Chúa “chọn” không phải v́ đă làm lành tránh ác, hay ăn ở ngay lành, mà sự lựa chọn này tùy thuộc hứng của Thiên Chúa, muốn ban ân sủng cho ai th́ cho.

Thật vậy, trong cuốn “Chứng Nhân Hi Vọng”, Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Thuận đă viết: “Chúng ta không được lựa chọn v́ công trạng của ḿnh, nhưng chỉ v́ ḷng từ bi (sic) của Chúa.”

Và trong cuốn “Protestantism and Repression”,  mục sư Tin Lành Rubem Alves viết, trang 34, là Tin Lành cấy vào đầu tân ṭng mặc cảm tội lỗi, và để có thể vào trong cộng đồng Tin Lành, người tân ṭng phải tin rằng ḿnh sinh ra trong tội lỗi, và v́ cái bản chất tội lỗi đó con người không thể làm điều ǵ tốt (Believe that you were born in sin, and that by nature you are incapable of doing good.).  Để thoát ra khỏi cái bản chất tội lỗi đó, con người chỉ có một cách: chấp nhận Giê-su Ki-Tô là đấng cứu chuộc duy nhất và đầy đủ (Accepting Christ as the sole and sufficient savior).  Cái công thức này không khuyến khích làm thiện mà chỉ cần đầu phục Giê-su Ki-Tô (The formula calls not for doing good but for surrendering to Christ).  Thật vậy, rất mực đạo đức c̣n thường được coi là một chướng ngại trong sự cải đạo (Indeed moral excellence is often considered an obstacle to conversion).

Đặc biệt là John 3: 16 đă viết: “Thiên Chúa quá thương yêu thế gian đến nỗi ban Con duy nhất của Ngài, để những ai tin vào Người sẽ không bị luận phạt, nhưng được sống đời đời.”, và câu tiếp theo, John 3: 18: Người nào không tin vào Giê-su th́ đă bị đầy đọa rồi, v́ người đó không tin vào đứa con duy nhất của Thiên Chúa” và đây chính là câu Giáo hoàng John Paul II đă dùng để trả lời trong cuốn “Bước Qua Ngưỡng Cửa Hi Vọng” khi được hỏi “tại sao nhân loại cần sự cứu rỗi?

Như vậy, giáo lư Ki Tô Giáo là:  Một người bất kể vô đạo đức đến đâu, ác độc đến đâu như một số Giáo hoàng và con chiên trong lịch sử Công giáo, chỉ cần tin vào Giê-su là sẽ được cuộc sống đời đời, lẽ dĩ nhiên sau khi chết.  Chúng ta ở Mỹ, chắc cũng biết vụ Jeffrey Dahmer, một người đă giết 17 nam nhân trong khoảng từ 1978 đến 1991, cắt nạn nhân ra từng mảnh, để vào tủ lạnh và ăn dần (cannibalist).  Dahmer bị bắt và bị kết án 15 hạn tù chung thân, tổng cộng là 957 năm, để ngăn chận mọi sự xét lại hay xin ân xá v…v…  Năm 1994 Dahmer được rửa tội và bảo đảm một chỗ trên thiên đường.  Tháng 11 năm đó, Dahmer bị một bạn tù giết chết.

http://superstitionfree.blogspot.com/2008/12/jeffrey-dahmer-is-in-heaven.html viết:

Jeffrey Dahmer

Jeffrey Dahmer được cứu rỗi và được rửa tội nhiều tuần lễ trước khi bị giết trong tù.  Cho nên, chúng ta có thể thêm Dahmer vào danh sách những người Ki-tô sẽ thấy trên thiên đường.  Albert Einstein sẽ xuống địa ngục.  Có một sự bàn căi là Einstein có tin ở Gót hay không.  Nhưng điều hiển nhiên là nếu ông ta có tin ở Gót th́ Gót đó không phải là Gót hay Giê-su mà những người Ki-tô thờ phụng.  Hơn nữa, ông ta là người Do Thái (một tôn giáo không chấp nhận Giê-su).

  Hăy nói cho tôi biết ai là người sẽ xuống địa ngục hay lên thiên đường và cho tôi biết tại sao.

[Jeffrey Dahmer got saved and was baptised weeks before he was murdered in prison. So, we can add Dahmer to the list of people that christians will see in heaven.

Albert Einstein will be in hell. There's some debate as whether he believed in God or not. But, it's obvious that even if he did believe in God, it wasn't the God or Jesus worshiped by christians. Not only that, he was raised Jewish (a religion that rejects Jesus).

Tell me who will be in hell or heaven and tell me why.]

Mặt khác, c̣n một người suốt đời làm việc thiện nhưng không tin Giê-su th́ sẽ bị đầy đọa xuống hỏa ngục.  Có cái giáo lư nào khác ở trên đời mà ác ôn như vậy không?  Chúng ta thấy rơ, “làm lành tránh ác” hay “ăn ở ngay lành” không phải là giáo lư căn bản của Công giáo cũng như của Tin Lành, chỉ là hoa lá cành trang trí cho bộ mặt của Công giáo. Tôi không phủ nhận là trong thực tế, rao giảng cho tín đồ ăn ngay ở lành cũng tốt thôi, điều mà bất cứ xă hội dân gian cũng dạy, không chỉ là giáo lư đặc thù của Công giáo.  Nhưng Công giáo dùng điều này để làm điều kiện để được Chúa cho lên Thiên đường th́ là điều hoàn toàn sai lạc với những ǵ viết trong Thánh Kinh, đó chỉ là xảo thuật buôn thần bán thánh.  Thật vậy, nếu Linh Mục Đỗ Xuân Quế đă đọc Tân Ước th́ ông phải thấy rằng, chính Chúa trong Tân Ước cũng chẳng phải là con người ăn ở ngay lành và trong nhiều trường hợp c̣n tỏ ra rất bất nhân.  Vậy Chúa có tư cách ǵ để cho những người ăn ở ngay lành lên thiên đường hay đầy những người ăn ở bất nhân xuống hỏa ngục để cho ngọn lửa vĩnh hằng của Chúa thiêu đốt, mà theo tiêu chuẩn này th́ Chúa phải là người đầu tiên đi xuống. Chắc LM Quế và các tín đồ không tin. 

 

Con người bất nhân của Giê-su trong Tân ước

Hăy mở Tân Ước ra mà đọc về con người Giê-su.  Sau đây chỉ là vài đoạn điển h́nh đă được rút ngắn, chi tiết về con người bất nhân Giê-su có thể đọc trên:  http://giaodiemonline.com/2011/09/jesus.htm

Matthew 21, 18-22:  Giê-su nguyền rủa cây vả v́ đó là lúc trái mùa nên không ra trái cho Giê-su ăn khi đang đói: "Từ nay, không bao giờ mày có trái nữa!"  Cây vả khô héo chết ngay lập tức. 

Matthew 8: 28 - 34, Chúa ra lệnh "đi ra", hai con quỷ liền ra khỏi hai người nhập vào bầy heo, và cả bầy heo (độ 2000 con, theo Mark 5: 13) lao đầu xuống biển chết đuối hết. 

Chúng ta hăy tự hỏi, 2000 con heo có tội t́nh ǵ mà Giê-su bắt chúng nhào xuống sông chết đuối hết?  Như vậy có phải là Giê-su là người bất nhân, vô cớ tự nhiên đang tâm giết cả một đàn heo vô tội một cách tàn nhẫn.  Mà đàn heo cũng lại là những sản phẩm của chính Cha ông ta “sáng tạo” ra.

Matthew 15: 21-28: một người đàn bà người Canaan đến xin Giê-su chữa bệnh cho con gái bà ta.  Giê-su từ chối và c̣n gọi người đàn bà không phải người Do Thái kia là “chó”.

Matthew 10: 34-36, Luke 12: 51-53:  Giê-su khẳng định:

Đừng tưởng rằng Ta xuống trần để mang lại ḥa b́nh trên trái đất.  Ta không xuống đây để mang lại ḥa b́nh mà là gươm giáo.  V́ Ta xuống đây để làm cho con chống lại cha, con gái chống lại mẹ, con dâu chống lại mẹ chồng, và kẻ thù của con người ở ngay trong nhà hắn.

Đừng tưởng Ta đến để đem ḥa b́nh cho thế giới.  Không, Ta đến để chia loài người làm hai.  Từ đây, một nhà có năm người sẽ chia rẽ chống đối nhau: hai chống ba, và ba chống hai.  Mâu thuẫn sẽ diễn ra giữa con trai với cha, con gái với mẹ, con dâu với mẹ chồng.

Luke 14, 26Nếu  kẻ nào đến với  ta mà  không "căm ghét" cha mẹ, vợ con, anh chị em, và ngay cả đời sống của hắn, th́ hắn không thể là môn đồ của Ta. (If anyone who comes to me and does not hate his father and mother, wife and children, brothers and sisters, yes, and his life also, he cannot be My disciples.) [Thánh Kinh Việt Nam dịch láo “hate” là “dứt bỏ”]

Theo  Gene  Kasmar  trong cuốn  Tất Cả  Những  Chuyện Tục Tĩu Trong Thánh Kinh (All The Obscenities in the Bible), trang 359, th́ chữ "căm ghét" là dịch từ tiếng Hi Lạp (Thánh Kinh gốc viết bằng tiếng Hi Lạp)  "miseo", có nghĩa là ghét tởm và khinh khi (detest and despise).

Matthew 12:30: Kẻ nào không theo ta, ở  với ta, là chống đối ta. [Công Giáo thường có thái độ thù nghịch với những người ngoại đạo nào mà họ không quyến rũ nổi]

Luke 19:27Hăy  mang  những  kẻ  thù  của  Ta  ra  đây, những người không muốn Ta  ngự  trị trên họ, và giết chúng ngay trước mặt Ta. [Công giáo đă theo sát lời dạy này, tàn sát những người mà giáo hội cho là “lạc đạo”]

John 15: 6: Nếu người nào không ở lại với ta [nghĩa là rời bỏ ta, Công giáo gọi là lạc đạo], nó sẽ bị cắt bỏ như một cành cây rồi khô héo; và người ta sẽ gom chúng lại, ném vào lửa, và chúng bị thiêu đốt. ["If a man abide not in me, he is cast forth as a branch, and is withered; and men gather them, and cast them into the fire, and they are burned."]  (Lời dạy này của Chúa là kim chỉ nam cho Giáo hội Công giáo đi săn lùng, tra tấn và thiêu sống các phù thủy, và cả khoa học gia như Bruno.)

Matthew 18:6: Nếu ai làm cho một trong những đứa trẻ đă tin Ta phạm tội, th́  tốt hơn cho hắn là buộc một cối đá vào cổ hắn  và ném hắn xuống đáy biển cho chết đuối.

Phạm tội ǵ?  Thánh Kinh tiếng Việt dịch "to sin" là "mất đức tin". Không tin Giê-su hay mất đức tin về Giê-su có phải là một tội hay không?  Ngày nay, có biết bao nhiêu người mất đức tin, bỏ đạo, v́ biết đến thực chất của huyền thoại về Giê-su cũng như về nền thần học ngụy tạo của Ki Tô Giáo qua những tác phẩm nghiên cứu của các bậc học giả trong giáo hội cũng như ngoài giáo hội nên đă tỉnh ngộ, đưa đến sự suy thoái của Công giáo trên khắp thế giới.

Từ những điều cực kỳ bất nhân của Giê-su như trên mà một học giả Công giáo, Joseph L. Daleiden, đă đưa ra nhận định sau đây: 

Con người hành động dă man phần lớn là bị ảnh hưởng đạo đức trong nền văn hóa của ḿnh.  Đạo đức của Tân Ước là trả thù bất cứ người nào bác bỏ Ki Tô Giáo.  Tuy những người viết Tân Ước một mặt viết Giê-su dạy phải tha thứ, thực ra Ông ta có một thái độ cực kỳ bất khoan nhượng đối với những người không chấp nhận ông ta là đấng cứu rỗi của họ.

[Joseph L. Daleiden, The Final Superstition, p.179: That human act savagely is in large part a function of their cultural ethic.  The ethic of the New Testament was vengeance on any who rejected Christianity.  Although on one hand the New Testament writers have Jesus preaching forgiveness, He espouses an extremely intolerant attitude toward those who do not accept Him as their Savior.]

Vậy tôi xin hỏi Linh Mục Đỗ Xuân Quế và tất cả các trí thức Công giáo, với ḷng dạ bất nhân và ác độc như vậy của Giê-su, và c̣n nhiều điều hơn nữa về bản chất thấp kém của Giê-su trong Tân Ước như chúng ta sẽ thấy trong một đoạn sau, th́ Chúa Giê-su của các ông dựa vào tư cách ǵ để phán xét người sống cũng như người chết??  Và ai cho ông ta quyền phán xét như vậy?  Đối với tôi, cá nhân ông ta không đáng để tôi coi vào đâu, đừng nói đến chuyện phán xét.

 

Ư Nghĩa Thực Của Matthew 25: 31-46:

Hơn nữa chúng ta sẽ thấy Matthew 25: 31-46 nói trong một trường hợp đặc biệt, chẳng dính dáng ǵ đến chuyên ăn ở ngay lành hay bất nhân mà LM Đỗ Xuân Quế cũng như người Công giáo thường mang ra giảng lệch lạc để quảng cáo cho Chúa của họ.

Xảo thuật của các bậc chăn chiên Ki Tô Giáo là lấy những đoạn chọn lọc kỹ trong Thánh Kinh để tùy tiện giảng giải, mê hoặc con chiên không có đầu óc, bất kể đến những mâu thuẫn trong đó.  Đọc kỹ Tân Ước chúng ta thấy với những điều chọn lọc mà giới chăn chiên mang ra rao giảng láo để ca tụng Chúa Giê-su của họ bao giờ cũng có những đoạn khác đối ngược hẳn lại, nhưng đây không phải là điều tôi muốn nói đến trong bài nhận định này. Trong bài này tôi chỉ muốn có những nhận định về những phê b́nh của các con chiên đối với GM Nguyễn Văn Khảm. 

Cả GM Khảm và các con chiên phê b́nh ông ta đều tin vào cái mà họ gọi là “Cánh Chung Luận” của Ki Tô Giáo. Nhưng thật ra là họ đă hiểu sai về Matthew 25: 31-46, và dùng đoạn này trong mục đích truyền đạo: ca tụng đạo đức không hề có, và quyền năng cũng không hề có, của Giê-su, như chúng ta sẽ thấy trong phần phân tích đoạn Matthew 25: 31-46 trong lănh vực học thuật sau đây.  Ngữ cảnh trong đoạn trên khác hẳn với ư đồ truyền đạo của Công giáo.  

70 năm sau khi Giê-suchịu đóng đanh trên cây thánh giá, chết và táng xác,xuống ngục tổ tông”[Kinh Tin Kính], hiển nhiên là chuyện Giê-su hứa hẹn trở lại ngay không xẩy ra, nên Matthew viết Phúc Âm Matthew với mục đích củng cố niềm tin về vai tṛ cứu thế của Giê-su đồng thời mở rộng niềm tin này trong dân gian.  Đoạn Matthew 25: 31-46 chẳng qua chỉ là chủ trương của Matthew để kéo người dân Do Thái để họ tin thêm vào Giê-su đồng thời dọa dẫm những người không chịu tin, dân Gentile, để cho họ phải tin vào Giê-su.  Đoạn này chẳng liên quan ǵ đến những người ăn ở ngay lành hay bất nhân của ông LM Đỗ Xuân Quế và tuyệt đối không liên quan ǵ đến bất cứ một dân tộc nào khác ngoài Do Thái....

Trước hết chúng ta hăy đọc lại:

KJV = 31 When the Son of Man comes in His glory, and all the holy angels with Him, then He will sit on His throne of His Glory. 32 All the nations will be gathered before Him, and He will separate them from one another, as a shepherd divides his sheep from the goats.  33 and he will set the sheep on his right hand, but the goats on the left.

Thánh Kinh Công giáo dịch là:

Khi Con [của] Người [nghĩa là Giê-su] đến trong vinh quang của Người, có tất cả các thiên sứ theo hầu, bấy giờ Người sẽ ngự lên ngai vinh hiển của Người. 32 Các dân thiên hạ [trong bài giảng của GM Khảm nói là “muôn dân”] sẽ được tập hợp trước mặt Người, và Người sẽ tách biệt họ với nhau, như mục tử tách biệt chiên với dê.

Bỏ qua những chuyện thuộc loại mê tín hoang đường như Giê-su đến trong vinh quang có thiên sứ theo hầu, tôi thấy cần phải nói một chút về chuyện “mục tử tách biệt chiên với dê.”  

Ngày phán xét

ngày phán xét của Chúa: tách biệt chiên với dê
ảnh nguồn http://en.wikipedia.org/wiki/The_Sheep_and_the_Goats

 

Khi xưa ở Do Thái, các mục tử thường chăn cừu với dê cùng nhau.  Tối về họ tách biệt dê với cừu.  V́ cừu (chiên) có bộ lông dày nên thường ở ngoài trời, c̣n dê th́ cần nơi ấm áp.  Nhưng tách rồi mục tử không có mang dê đi giết, trái lại đưa dê đến chỗ ấm áp thích hợp cho sự sống của dê.  Trái lại Chúa Giê-su ḷng lành của người Công giáo Việt Nam tách biệt con người giống như tách biệt cừu với dê, nhưng ḷng dạ ác độc hơn các mục tử rất nhiều.  Những người mà Giê-su coi như là cừu là những người tin Chúa, được hứa hẹn một cuộc sống đời đời trên thiên đàng (mù); c̣n những người mà Chúa coi là dê, thực chất chỉ là những người không tin Chúa, th́ Chúa dọa sẽ đầy đọa họ xuống hỏa ngục để bị ngọn lửa vĩnh hằng thiêu đốt. 

Chúng ta hăy đọc lại Matthew 45 Bấy giờ Người sẽ đáp lại họ rằng: "Ta bảo thật các ngươi: mỗi lần các ngươi không làm như thế cho một trong những người bé nhỏ nhất đây, là các ngươi đă không làm cho chính Ta vậy." 46 Thế là họ ra đi để chịu cực h́nh muôn kiếp.

Chỉ v́ họ đă không làm cho chính Chúa nên Chúa đầy họ xuống hỏa ngục, khoan kể là trong xă hội Do Thái cách đây 2000 năm có bao nhiêu người đủ khả năng để cứu giúp người khác trong khi lo cho ḿnh chưa xong. Thời đó lịch sử ghi rằng Do Thái là dân du mục, hầu hết mọi người ở vùng đó đều nghèo và mù chữ.  Vả chăng, không giúp tha nhân khi họ đói, khát, hay không có quần áo mặc có phải là một tội để đầy xuống hỏa ngục không.  Vatican giầu nứt khố đổ vách, sống trong nhung lụa, ăn bít-tết, uống sâm banh, có thấy giúp cho người nghèo ở Phi Châu hay ở Bùi Chu, Phát Diệm xu nào đâu.  Nhưng vấn đề là các mục tử c̣n biết thương những con dê, cho chúng vào chỗ ấm áp, c̣n Chúa ḷng lành th́ đối với những người không tin Chúa ác độc như thế nào.

Mấy ông Giám mục và trí thức Công giáo Việt Nam có thấy sự kiêu căng huênh hoang vô lư và ác tâm của Chúa trong câu trên không?  Vậy mà cứ nhắm mắt mà ca tụng và hi vọng được sống đời đời với ông ta. Phải chăng các ông cứ nhắm mắt tin vào Chúa mà không cần biết bản chất thực sự của Chúa như thế nào, chỉ mê mẩn vào chuyện hoang đường, sau khi chết sung sướng được lên thiên đường trong khi tuyệt đại đa số người trên thế giới không tin Chúa bị đầy xuống hỏa ngục của Chúa?

Về ngày tận thế, Tân Ước đă viết rơ, Giê-su tin rằng ngày phán xét đă sắp tới, ngay trong thời đại mà một số những người theo ông c̣n sống. [Xin đọc: Matthew 16: 27-28;  Matthew 24:34; Mark 9: 1; Mark 13:30; Luke 21: 27;32 John 14: 3 trong Tân Ước]  Ông ta c̣n khuyên tín đồ bán hết của cải, đi theo ông ta, v́ ngày tận thế sắp tới.  Trong Thánh Kinh th́ Cựu Ước nói về ngày tận thế trong sách Daniel.  C̣n trong Tân Ước th́ ở trong sách Khải Huyền.  Chúng ta hăy đọc vài đoạn trong sách Khải Huyền về chuyện Chúa quang lâm trong ngày tận thế:

“Khải Huyền 1: 1

Lời khải thị của Giê-su Ki Tô mà Chúa Cha đă ban cho ông ta để tỏ cho các tôi tớ của ông ta thấy những điều sắp phải xảy ra. Để bày tỏ điều này, ông ta (Giê-su) sai thiên sứ của ông ta đến với tên tôi tớ John, ghi chép đầy đủ tất cả mọi điều thấy – nghĩa là, lời của Chúa Cha và ghi chép bởi Giê-su Ki Tô.  Phúc cho ai đọc được những lời tiên tri này, và phúc cho những kẻ nào nghe được và tin những ǵ viết trong đó, v́ thời điểm (Chúa trở lại) đă gần kề" [Trong Công giáo không có con người đích thực là con người, chỉ có tôi tớ hoặc con chiên]

“Sách Khải Huyền là loại sách duy nhất trong Tân ước. Đó là cuốn sách nói về ngày tận cùng của thế giới hiện nay và sự bắt đầu của “một thiên đường mới và một trái đất mới.” [Holy Bible, New International Version]

…Giữa các giá đèn có ai giống như Chúa Giê-su, mặc áo dài, ngực thắt đai vàng.  Tóc ngài trắng như lông chiên, như tuyết, mắt sáng như ngọn lửa, chân như đồng sáng loáng trong ḷ, tiếng nói vang ầm như thác đổ.  Tay phải ngài cầm “7 ngôi sao”, “miệng có thanh gươm hai lưỡi sắc bén”, mặt sáng rực như mặt trời chói lọi giữa trưa...”

[Đây có phải là h́nh ảnh của một Chúa nhân từ hay không hay đúng là h́nh ảnh của một Hung Thần?  Và chúng ta nên nhớ: mặt trời chỉ là một ngôi sao nhỏ, đường kính chỉ vào khoảng “1 triệu 3 trăm 90 ngàn cây số” và nhiệt độ ngoài biên khoảng 6000 độ, và Chúa Giê-su của Ki Tô Giáo đă cầm trong tay một lúc 7 ngôi sao (chắc là bằng giấy của các em mẫu giáo trong các lớp học Kinh Thánh ở nhà thờ sáng chủ nhật vẽ) TCN].  ,

Rồi thánh John thấy nơi ngai chính giữa, Chúa Giê-su hiện thân ra như một con chiên trông như đă bị giết, có 7 sừng và 7 mắt, là 7 thần linh của God phái xuống trần.  (Then I saw a Lamb, looking as if it had been slain, standing in the center of the throne...  He had seven horns and seven eyes, which are the seven spirits of God sent out into all the earth).

Nếu người nào không phát ph́ cười lắc đầu khi đọc vài đoạn trên th́ chắc là người đó không có óc khôi hài.  C̣n nếu người nào tin tất cả những điều trong đoạn trên th́ tŕnh độ làm tôi tớ Chúa của người đó phải cao đến mức tột đỉnh, cao đến độ không c̣n oxy trong óc, có nghĩa là đầu óc thuộc loại oxymoron.

Nhưng đă 2000 năm nay rồi, Giê-su vẫn chưa tới trong vinh quang (sic), và không biết bao giờ mới tới, nếu bộ xương khô có thể tới được.  Nhưng vấn đề không phải là tới hay không tới, mà là những người viết Tân Ước không biết ǵ về sự cấu tạo của vũ trụ và sự gia tăng dân số trên thế giới.  Hiểu biết của họ về "mọi nước trên thế giới" chỉ là vài nước nhỏ ở miền Trung Đông cách đây gần 2000 năm, và dù có như vậy đi chăng nữa th́ đoạn trên trong Thánh Kinh cũng chỉ là một niềm hoang tưởng bệnh hoạn.  Nó hoang đường như vậy mà vẫn có người tin th́ kể cũng lạ, nhưng đây cũng lại là sự thực đối với gần 1/4 nhân loại.

Thứ nhất, all the nations không phải là “tất cả các quốc gia” trên thế giới và do đó tuyệt đối không phải là “các dân thiên hạ” hay “muôn dân” mà người Công giáo dịch bậy.  Trên trái đất h́nh cầu này có 196 quốc gia khác nhau, và dân số trên thế giới hiện nay là trên 6 tỷ người.  Chúa th́ không biết bao giờ mới trở lại.  Vậy giả thử Chúa trở lại ngày mai th́ hơn 6 tỷ người sẽ được tập hợp trước mặt Người như thế nào, Chúa phải cần bao lâu và một khoảng đất rộng bao nhiêu để Chúa có thể nh́n tất cả hơn 6 tỷ người để có thể tách biệt làm hai phe, giống như mục tử tách biệt chiên với dê.  Rơ ràng là Công giáo Việt Nam đă dịch và giảng láo mà không thấy những điều không thể tin được trong đó, bất kể là họ xảo biện đó chỉ là truyện ngụ ngôn.

Theo Kinh Tin Kính của Ca-Tô Giáo th́ mọi tín đồ buộc phải tin là đến ngày phán xét, Chúa sẽ phán xét cả những người chết và làm cho xác chết những người Chúa chọn sống lại [ngày sau bởi trời lại xuống phán xét kẻ sống và kẻ chết].  Chúng ta hăy nh́n vào hoạt cảnh phán xét của Chúa giả thử Chúa trở lại trần ngày mai để phán xét “các dân thiên hạ”.

Chúa ngồi trên Ngai, có các thiên thần hầu cận.   Để cho dễ tính, trước mặt Chúa là 6 tỷ người c̣n đang sống chưa kể số người chết ít ra là từ 160000 năm (sọ của một đứa bé t́m thấy ở Ethiopia gần đây được định tuổi là 160000 năm).  Như vậy là có tất cả 3 tỷ cặp người sống, trong đó có GM Khảm, Bs Cảnh, Tiến sĩ Liên v…v…., để chờ Chúa lần lượt phán xét.  Giả thử là cứ 3 cặp th́ chiếm khoảng 1 mét.  Vậy nếu xếp hàng dọc hay ngang th́ 3 tỷ cặp cũng chiếm 1 tỷ mét, nghĩa là 1 triệu cây số.  Đường bán kính của trái đất vào khoảng 6400 cây số.  Vậy chu vi của trái đất là vào khoảng 40000 cây số.  Lấy 1 triệu chia cho 40000 ta được 25.  Vậy nếu xếp hàng dài từng đôi một để cho Chúa tách ra dễ dàng th́ hàng này dài 25 lần ṿng quanh trái đất. 

Giả thử Chúa Giê-su có tài phán xét rất mau lẹ, nh́n qua một cái là biết ai là người ăn ở ngay lành ai là người bất nhân, theo tiêu chuẩn của LM Đỗ Xuân Quế, và quyết định ai sang trái hay phải với tốc độ 10 cặp trong 1 phút, nghĩa là chỉ có 6 giây 1 cặp, th́  lấy 3 tỷ cặp chia cho 10  ta được 3 trăm triệu (300 000 000) phút.  Mỗi giờ có 60 phút vậy một ngày có 1440 phút.  Lấy 3 trăm triệu chia cho 1440 ta được, lấy chẵn, là 208 000.  Lấy số này chia cho 365 ngày một năm ta được khoảng 570 năm. 

Giả thử Chúa Giê-su quyền phép vô cùng, không mệt và đói như khi vào sa mạc hay không đói như trước khi nguyền rủa cây sung cho nó chết héo queo v́ nó không ra quả lúc trái mùa cho Ngài xơi, th́ Ngài cũng cần tới 570 năm để phán xét xong 3 tỷ cặp.  Dân nước Việt Nam v́ thuộc vần V gần cuối trong vần A,B,C nên xếp hàng gần cuối.  Nhưng có ǵ bảo đảm là  trong khi xếp hàng chờ Chúa phán xét con người không  lâm vào cảnh "nhàn cư vi bất thiện". Giám mục [có LM chỉ thích truyền giống] và trí thức CG, nghe theo lời dạy của Đức Thánh Cha, cấm dùng thuốc ngừa thai, lại sinh sản theo nhịp độ Chúa cho bao nhiêu th́ hưởng bấy nhiêu.   Kết quả lại tiếp tục sinh con đẻ cái ngay trước mặt Chúa làm cho dân số càng ngày càng tăng.  Vậy bao giờ Chúa mới phán xét xong? 

Đây là một bài toán không có đáp số v́ chỉ có một phương tŕnh cứu rỗi mà lại có quá nhiều ẩn số.  Phán xét người sống xong rồi Chúa lại phải phán xét đến người chết.  Chúa phải đi kiếm da thịt đă tan ră của, theo ước tính, trên 40 tỷ xác chết, không biết chết như thế nào, bên Tàu hay bên Tây, ở Bùi Chu Phát Diệm hay Hố Nai Gia Kiệm, chết toàn thây hay bị B52 bỏ bom trúng nên tan như xác pháo v..v.., nh́n một cái là biết ngay bộ xương nào tin Chúa và bộ nào không, rồi quyết định để làm cho xác chết, chắc là c̣n nguyên vẹn, sống lại mà ban ơn hay đấu tố.

Giả thử Chúa có một số tôi tớ đắc lực nhất phụ giúp, Tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Phúc Liên chẳng hạn, có thể phán xét người sống cũng như người chết với một siêu tốc độ trung b́nh 1 giây đồng hồ một người, th́ Chúa và các tôi tớ của Ngài cũng cần tới hơn 1500 năm để phán xét xong 50 tỷ người sống và chết.  Ai c̣n tin được những chuyện như Chúa phán xét và thưởng phạt trong ngày tận thế xin mời lên tiếng.  Đừng có nói rằng "Chúa của tôi quyền phép vô cùng, làm ǵ chẳng được" mà người ta cười cho.  Thực tế ở trên đời chứng tỏ là Chúa chẳng có quyền phép ǵ, chẳng làm được ǵ.  Tại sao?  V́ ông ta khi c̣n sống cũng không biết ngay cả một cây sung không thể ra trái lúc trái mùa để cho ông ta ăn khi đói nên nổi giận vô cớ nguyền rủa cho nó chết héo queo và nhất là ông ta đă chết cách đây gần 2000 năm, hứa trở lại ngay nhưng vẫn biệt tăm

Người Công giáo kiên nhẫn một cách phi thường.  Chờ đợi cả 2000 năm nay mà vẫn cha truyền con nối chờ ngày Chúa trở lại trần. 5 tỷ năm nữa, tuổi ước tính c̣n lại của trái đất, th́ sống chết ǵ rồi cũng sẽ gặp Chúa, trong đám bụi vũ trụ.

Thứ nh́, theo sự phân tích của Tiến sĩ Knox Chamblin [Commentary on Matthew 25:31-46] trên
[http://thirdmill.org/newfiles/kno_chamblin/NT.Chamblin. Matt.25.31-46.pdf th́ cụm từ “all the nations” chỉ là hai thứ dân mà Giê-su biết: Israel và Gentiles.

Đúng vậy, Cha Giê-su sáng tạo ra trái đất mà cũng không biết là trái đất có h́nh cầu, vậy Giê-su làm sao biết được những quốc gia nằm ở phía bên kia miền Trung Đông trên mặt cầu. Tiến sĩ Chamblin giảng:  “Mọi quốc gia” chỉ là Israel và Gentile. Dân của những quốc gia này, là dân Do Thái hay dân Gentile, được xét xử tùy theo họ đối xử với các anh em của Giê-su như thế nào.  [The words “all the nations” embrace Jews as well as Gentiles.  The people of the nations, whether Jewish or Gentile, are judged according to the way they have treated the brothers of Jesus]. 

Nên hiểu “Brothers” (anh em) ở đây không phải là 4 người em trai của Giê-su sinh từ bà Mary mà màng trinh chưa bao giờ rách, mà là những người tin Giê-su trong đó có 11 đệ tử của Giê-su. Matthew viết Phúc Âm Matthew khoảng 70 năm sau khi Chúa chết, và khi đó nhiều người Do Thái và dân Gentile vẫn không chịu tin Chúa, nên Matthew viết đoạn 25: 31-46 trên để truyền đạo, khuyến khích người Do Thái hăy tin thêm vào Chúa để được phần thưởng trên thiên đàng, đồng thời hù dọa dân Gentile hăy tin vào Giê-su, nếu không sẽ bị đày hỏa ngục, v́ dân Gentile không chịu tin Giê-su. 

Đọc Tân Ước chúng ta thấy rơ Giê-su rất khó chịu v́ dân Gentile không chịu tin ḿnh.  Và Paul cũng dè bỉu hạ thấp dân Gentile v́ cái tội không tin này. Đoạn Matthew 25: 31-46 trên rất hợp với ḷng dạ Giê-su, v́ trong Tân ước có nhiều đoạn chứng tỏ Giê-su rất ghét những người không tin ông ta và thường nguyền rủa họ. [Luke 8: 24: Nếu ngươi không tin ta là con Thượng Đế, ngươi sẽ chết trong tội lỗi của ngươi.    Matthew 12: 34Ôi  thế  hệ của  những loài  rắn  độc, ác như các ngươi làm sao có thể nói những lời tốt lành?  Matthew 23: 33: Ngươi là loài rắn, ngươi là thế hệ của những rắn độc, làm sao các ngươi thoát khỏi hỏa ngục?]

Chúng ta cần phải hiểu rơ từ “anh em của ta” [my brethen] mà Giê-su dùng ở rất nhiều nơi trong Tân Ước.  Thực ra trong ngữ cảnh của từ “anh em” (brothers) mà Giê-su dùng là chỉ để chỉ hai lớp người:  Một là 11 đệ tử của Giê-su, và hai là những người tin theo Giê-su, chứ không phải là bất cứ ai khác.  Chúng ta hăy đọc vài đoạn trong Tân Ước để hiểu Giê-su dùng từ “brethen” (Brothers) để chỉ những ai:

Matthew 28 kể chuyện Chúa chết rồi sống lại, đón gặp người t́nh Mary Magdalene và Mary khác (other Mary), có lẽ là mẹ Giê-su, và nói với họ:

Matthew 28: 10  Đừng có sợ! [v́ thấy một xác chết hiện hồn]. Hăy về bảo cho anh em của Ta hăy đến Ga-li-lê, và họ sẽ thấy Ta… 16 Rồi 11 môn đệ đi tới miền Ga-li-lê, đến ngọn núi Đức Giê-su đă hẹn với họ.  [Then Jesus said to them: “Do not be afraid.  Go and tell My Brethen to go to Galilee, and there they will see Me…  Then the eleven disciples went away into Galilee, to the mountain which Jesus had appointed for them]  Chúng ta thấy rơ trong trường hợp này, từ “anh em” (brethen) mà Giê-su nói chỉ là 11 môn đồ của ông ta.  Nhưng 11 môn đồ này có phép thần thông.  V́ hai Mary chỉ bảo họ đi đến Galilee thôi chứ đâu có biết Giê-su ở đâu trong vùng Galilee.  Thế mà họ lại đến đúng chỗ Giê-su hẹn ở trên núi, chắc Giê-su hẹn họ trong giấc mộng.  Thánh Kinh viết hay thật.

Matthew 23: 8: 8 "Phần anh em, th́ đừng để ai gọi ḿnh là "ráp-bi", v́ anh em chỉ có một Thầy; c̣n tất cả đều là anh em với nhau” (But you, do not be called rabbi; for one is yout teacher, the Christ, and you are all brethen.)  “Anh em” ở đây chỉ là những người nhận Giê-su làm Thầy.

Matthew 12: 46-50:46

Người c̣n đang nói với đám đông, th́ có mẹ và các em của Người đứng bên ngoài, t́m cách nói chuyện với Người. 47 Có kẻ thưa Người rằng: "Thưa Thầy, có mẹ và các em Thầy đang đứng ngoài kia, t́m cách nói chuyện với Thầy." 48 Người bảo kẻ ấy rằng: "Ai là mẹ tôi? Ai là em tôi? " 49 Rồi Người giơ tay chỉ các môn đệ và nói: "Đây là mẹ tôi, đây là anh em tôi. 50 V́ phàm ai thi hành ư muốn của Cha tôi, Đấng ngự trên trời, người ấy là anh chị em tôi, là mẹ tôi." 
[46 While He was still talking to the multitudes, behold, His mother and brothers stood ouside, seeking to speak with Him. 47 Then one said to Him, “Look, Your mother and Your brothers are standing outside, seeking to speak with you. 48 But He answered and said to the the one who told Him, “Who is My mother and who are My brothers?” 49 And He stretched out His hand toward  His disciples and said, “Here are My mother and My brothers!  50  For whoever does the will of my Father in heaven is my brother and sister and mother.]

Vậy trong trường hợp này th́ từ “anh em” (brothers) là những người tin Giê-su.  Tại sao Giê-su lại đối xử với mẹ và các em như vậy.  V́ Tân Ước viết rơ: bà Mary biết rơ Giê-su là con ai, không phải là con của Gót.  Chúng ta chắc ai cũng đă biết chuyện sau đây được kể trong Thánh Kinh: Nhân ngày lễ vượt qua, vợ chồng Joseph, Mary và Giê-su, khi đó mới 12 tuổi, cùng đến Jerusalem.  Sau ngày lễ th́ hai vợ chồng Joseph thấy biến mất ông con.  Tưởng rằng ông con đă đi cùng bạn bè đi về nhà nên ông bà cũng trở về nhà.  Nhưng đi suốt cả ngày cũng không thấy Giê-su đâu, lúc bấy giờ mới hỏi thăm và đi t́m Giê-su.  Hai ông bà quay trở lại Jerusalem và ba ngày sau th́ thấy Giê-su đang ngồi đối đáp với mấy thầy thông thái trong một đền thờ.  Sau đây là những lời qua lại giữa bà Mary và ông con Giê-su, rất hỗn hào, Luke 2 : 48 -50:

Khi cha mẹ thấy Ngài, th́ lấy làm lạ, và mẹ hỏi rằng: Hỡi con, sao con làm cho hai ta thế này? Này, cha và mẹ đă khó nhọc lắm mà t́m con.  Ngài trả lời: Các người kiếm tôi làm chi?  Há chẳng biết tôi phải lo việc Cha tôi hay sao?  Nhưng hai người không hiểu lời ngài nói chi hết.

 Câu chót “Nhưng hai người không hiểu lời ngài nói chi hết”  đă chứng minh rằng cả Joseph và Mary đều biết, nhất là Mary, người biết rơ hơn ai hết ai là cha thực của Giê-su, rằng Giê-su không phải là ân sủng đặc biệt của Thiên Chúa, không phải là con của Chúa Thánh Thần, không phải là Chúa Cứu Thế v..v.. cho nên mới không hiểu Giê-su nói ǵ khi Giê-su nói là đang lo việc của Cha, nghĩa là việc của Chúa Cha alias Thần Gia-vê của Do Thái.

Tân Ước c̣n viết nhiều người cùng thời Giê-su, ngay cả các em của Giê-su cũng không tin Giê-su  và c̣n cho là Giê-su có đầu óc bất b́nh thường:

John 10: 20: Có nhiều người nói: “Ông ta bị quỷ ám và điên rồi.  Tại sao lại nghe ông ta làm chi? (And many of them said, “He has a demon and is mad.  Why do you listen to him?”)

John 6: 42:  Và họ nói: “Đây chẳng phải là Giê-su, con ông Joseph hay sao mà cha mẹ ông ta chúng ta đều biết.  Sao mà ông ta lại nói: “Ta đă từ trên trời xuống

John 7: 5: V́ ngay cả các em ông ta cũng không tin ông ta. (For even his brothers did not believe in him)

Mark 3: 20-21: Giê-su trở về nhà và đám đông lại kéo đến, thành thử Người và các môn đệ không có th́ giờ ăn uống được. Thân nhân của Người hay tin ấy, liền đi bắt Người, v́ họ nói rằng “Người đă mất trí.” (out of his mind)

Để truyền đạo, Công giáo giảng láo “the least of these my brethen” là đám người nghèo khó ở trên đời, và những người ăn ở ngay lành là những người thể hiện t́nh yêu của Chúa, giúp đỡ tha nhân, chiêu bài từ thiện của người Công giáo, trong khi thực ra Tân Ước đă viết rất rơ “the least of these my brethen” là: “những người khốn cùng trong đám anh em này của Ta” và chỉ là những người đang theo tin Giê-su, và Chúa không hề có t́nh yêu đối với những người không tin Chúa.  Giê-su và các người theo ông thời đó không thuộc lớp người giàu có trong xă hội, phần lớn là dân vô học, nghèo khổ luôn luôn cần đến sự giúp đỡ của người khác. 

 

Học thuật Ca-Tô

Người Công giáo muốn giảng Thánh Kinh vặn vẹo như thế nào th́ giảng, nhưng trong lănh vực học thuật th́ sự thật vẫn là sự thật, và không ai có thể che dấu được sự thật bằng bất cứ cách nào.  Tại sao vẫn c̣n có những  bậc lănh đạo cũng như trí thức Công giáo lại không nh́n thấy những sự thật nằm ngay trong Thánh Kinh.  V́ họ là nạn nhân của nền học thuật Ca-Tô (Catholic Scholarship)

Giáo hội Công giáo đă vận dụng tối đa "học thuật Ca-Tô", một loại học thuật không dính dáng ǵ đến nền học thuật chân chính của con người trí thức, để cho thế giới quên đi lịch sử đen tối, đẫm máu của Giáo hội, đồng thời đưa vào đầu óc tín đồ một h́nh ảnh trái ngược hẳn với h́nh ảnh thực sự của Giáo hội.  Học thuật Công giáo bao gồm những lư thuyết Thần học mơ hồ và những văn kiện ngụy tạo v…v… để bảo vệ đức tin Công giáo chủ yếu nhằm vào giới trí thức; những sách lược tuyên truyền về "những cái hay" nhưng  sai tự thực của Giáo hội để thu hút và giữ tín đồ; những tín lư vô căn cứ của Giáo hội đưa ra để duy tŕ quyền lực tự phong của giới lănh đạo Công giáo.  Và nhất là nghệ thuật trích dẫn chọn lọc Thánh Kinh, giảng giải vặn vẹo tùy tiện ngoài ngữ cảnh nhằm mục đích dựng lên bộ mặt thánh thiện và vai tṛ thần linh của Giê-su.  Ngoài ra, Giáo hội cũng c̣n dùng mồi  "phong Thánh" cùng tạo ra những cái gọi là  "phép lạ" để khai thác  triệt để  ḷng mê tín  dị đoan của đám đông tín đồ đầu óc vốn yếu kém, mù mịt.  Học thuật Công giáo thành công v́ Giáo hội đă đào tạo được một lớp cán bộ truyền giáo trung kiên (linh mục), kiến thức thực sự không có là bao, chỉ là những cái loa của nền học thuật Công Giáo, nhưng rất hữu hiệu trong vấn đề uốn nắn đầu óc giáo dân ngay từ lúc sơ sinh vào một niềm tin mù quáng, không cần biết, không cần hiểu, và nhất là tuyệt đối theo lệnh của Vatican, v́ tin rằng Giáo hoàng nắm giữ ch́a khóa mở cửa Thiên đường. 

 

Các Bậc Lănh Đạo Ki Tô Giáo Nhận Định Sao Về Ngày “Cánh Chung” Của Ki Tô Giáo?

Giám mục Nguyễn Văn Khảm và Linh mục Đỗ Xuân Quế cũng như các con chiên chống đối GM Khảm đều tin vào ngày “Cánh Chung” của Công giáo, tức ngày Chúa Giê-su trở lại trần lần thứ hai để phán xét luận tội hay thưởng người sống cũng như người chết.  Nhưng đối với giới lănh đạo trí thức trong Ki Tô Giáo th́ quan niệm của họ ra sao.  Sau đây là vài tài liệu điển h́nh.

Trong cuốn "Theo Đúng Như Trong Sách: Những Thảm Họa Trong Quá Khứ Và Hiện Tại Của Quyền Lực Thánh Kinh" (Going By the Book: Past and Present Tragedies of Biblical Authority), Mục sư Ernie Bringas, tốt nghiệp môn thần học tại đại học United Theological Seminary ở Dayton, Ohio, đưa ra nhận định:

conggiao02 Với sự tái khám phá phương pháp khoa học trong thế kỷ 16 ở Âu Châu và sự tiến triển tiếp theo của thời đại Khai sáng trong thế kỷ 18, một sự phân tích Thánh Kinh một cách thuần lư hơn là điều không thể tránh được. Trong một thế giới đang trở thành hướng theo tinh thần khoa học, những mô tả về Chúa đi trên sóng, về ma quỷ, thiên thần, những câu chuyện về sự sống lại của Chúa, và nhiều hiện tượng khác, càng ngày càng khó có thể chấp nhận như là những sự thực lịch sử.

Trong những năm 1835-1836, cuốn "Khảo Sát Cặn Kẽ Về Đời Sống của Giê-su" (The Life of Jesus Critically Examined) của D. F. Strauss đă quy một số chuyện trong Tân Ước là "huyền thoại" và định nghĩa những câu chuyện phi lịch sử như trên là sự biểu thị của một chuỗi những ư tưởng tôn giáo. Ngày nay, kết quả những cuộc nghiên cứu phân tích tiếp tục hỗ trợ và xác nhận sự khẳng định này. Đa số các học giả coi những chuyện trong Tân Ước và bảy giáo lư giáo hội đưa ra sau đây đều là huyền thoại:

1. Đức Mẹ đồng trinh

2. Hiện thân của Chúa (Gót hiện thân thành người, nghĩa là, Gót là Giê- su.)

3. Nhiệm vụ chuộc tội của Chúa [kế hoạch cứu rỗi]

4. Sự sống lại của Chúa.

5. Sự thăng thiên của Chúa (Thân xác Chúa bay lên trời 40 ngày sau khi sống lại)

6. Chúa trở lại trần (để làm sống lại những người chết cho ngày phán xét cuối cùng)

7. Ngày phán xét cuối cùng (Gót phán xét mọi người khi Giê su trở lại trần thế)

(With the rediscovery of the scientific method in 16th-century Europe and the subsequent evolvement of the Enlightenment during the 18th-century, it was inevitable that a more rational analysis of Scripture would occur. In a world becoming scientifically oriented, descriptions of walking on water, of demons, angels, resurrection stories, and other phenomena grew increasingly unacceptable as historical realities.

In 1835-1836, The Life of Jesus Critically Examined, by D. F. Strauss, referred to some NT narratives as "myth" and defined those unhistorical elements as expressing a series of religious ideas. Today, analytical studies continue to support and confirm this assertion. The majority of scholars regard the following NT accounts and Church-developed doctrines as myth:

1. The virgin birth

2. The Incarnation (God in human form; that is, God as Jesus)

3. The work of Atonement (plan for salvation)

4. The resurrection

5. The ascension (Jesus' bodily ascent into heaven 40 days after the resurrection)

6. The Second Coming (the return of Jesus to raise the dead and to summon all to the Last Judgment)

7. The Last Judgment (the judgment of all by God at Christ's Second Coming)

   Trong cuốn Một Ki Tô Giáo Mới Cho Một Thế Giới Mới (A New Christianity For A new World), xuất bản năm 2001. Giám Mục John Shelby Spong liệt kê ra 5 tín điều căn bản của Ki Tô Giáo như sau:

NewChriatianity- Thánh Kinh là những lời mạc khải của Thiên Chúa.

- Tư cách thần linh của Giê-su v́ sinh ra từ một Nữ Trinh.

- Cái chết của Giê-su là để chuộc tội cho nhân loại, và máu của Giê-su là năng lực cứu rỗi (saving power of his blood).

- Thân xác Giê-su sống lại. Ngôi mộ trống là một sự thật cũng như chuyện Giê-su hiện ra sau khi chết.

- Giê-su sẽ trở lại để phán xét nhân loại.

Và Giám mục Spong đưa ra nhận định như sau:

Ngày nay, tôi thấy những tín lư căn bản này mà chúng ta thường hiểu theo truyền thống, không những chỉ là ngây ngô mà c̣n có thể phải dứt khoát loại bỏ. Trong thế hệ của chúng ta, không một tín điều nào ở trên được các học giả Ki Tô danh tiếng xác nhận.

[Today I find each of these fundamentals, as traditionally understood, to be not only naïve, but eminently rejectable. Nor would any of them be supported in our generation by reputable Christian scholars.]

Tại sao các bậc thức giả trong Ki Tô Giáo lại không c̣n tin vào những chuyện trong Thánh Kinh, nhất là về ngày “Cánh Chung”, và đây chỉ là vài tài liệu điển h́nh.  V́ sự tiến hóa trí thức của nhân loại đă đưa đến sự phá sản của nền Thần học Ki Tô Giáo, phản ánh qua những tác phẩm nghiên cứu về lịch sử, về những luận cứ thần học ngụy biện mà ngày nay đă không c̣n giá trị v..v..  Điều này thể hiện rơ trong các tác phẩm của chính những bậc trí thức trong các giáo hội Ki Tô Giáo, điển h́nh là của các nhà thần học Hans Kung, Uta Ranke-Heinemann, các giám mục linh mục như Peter de Rosa, Malachi Martin, John P. Meier, Leonardo Boff, Joseph McCabe, James Kavanaugh, John Dominic Crossan v..v.., các giám mục mục sư Tin Lành như John Shelby Spong, Ernie Bringas, Ruben Alves, các học giả KiTô như Karen Armstrong, Joseph L. Daleiden v..v..các bậc trí thức như Robert G. Ingersoll, Bertrand Russell v..v.., các khoa học gia như Carl Sagan, Stephen Hawking, Paul Davies v..v.. Mặt khác, trí tuệ của người dân thường, trừ những người sống trong những ốc đảo ngu dốt của Ki Tô Giáo, đă mở mang, cho nên sự thật về những huyền thoại trong Ki Tô Giáo đă được phơi bày, và càng ngày càng có nhiều người biết đến. Theo dơi tin tức thời cuộc, chúng ta thấy chính Giáo hoàng và hàng giáo phẩm Công giáo cũng không c̣n tin vào những huyền thoại như trên nữa.

 

Giê-su Có Đủ Tư Cách Để Phán Xét Nhân Loại Không?

Sau đây là vài sự thật về Giê-su đă khiến cho những người có đầu óc không làm sao c̣n có thể tin vào huyền thoại ngày “Cánh Chung” của Ki Tô Giáo nữa.  Vấn đề là chúng ta hăy hỏi, quyền năng phán xét của Giê-su từ đâu mà ra, đặt trên căn bản nào, với tư cách nào, và ai cho ông ta cái quyền đó, và trên thế gian ngày nay bao nhiêu người công nhận cái quyền đó.  Ở trên tôi đă chứng minh rằng, dựa hoàn toàn vào Tân Ước, Giê-su không có tư cách để phán xét bất cứ ai.  Thật ra ngày “Cánh Chung” chỉ là một huyền thoại của người Do Thái khi xưa, tin rằng ngày tận thế đă gần kề, do đó Giê-su luôn luôn rao giảng là hăy thống hối trước Gót của Do Thái v́ ngày tận thế đă gần kề.

Hermann Samuel Reimarus: Tất cả những điều rao giảng của Giê-su có thể nhận ra rơ ràng.  Chúng nằm trong hai câu có ư nghĩa y hệt nhau: “Hăy thống hối, và tin vào Kinh Thánh” hoặc, ở một nơi khác “Hăy thống hối, v́ Nước Thiên Đàng sắp tới” (What belongs to the preaching of Jesus is clearly recognized.  It is contained in two phrases of identical meaning, “Repent, and believe the Gospel,” or, as it is put elsewhere, “Repent, for the Kingdom of Heaven is at hand”).

Vào thời điểm  Giê-su sinh ra  đời  th́ Do Thái đang sống dưới ách thống trị khắc nghiệt của La Mă.  Do đó, dân Do Thái, cũng như trong những thời kỳ bị chinh phục và bắt làm nô lệ trước, mong chờ  và tin rằng Thần Gia-vê sẽ đoái thương đến họ, và một đấng cứu tinh thuộc ḍng dơi vua David sẽ xuất hiện để giải phóng dân tộc họ.  Và quan niệm Nước Trời (Kingdom of God) nguyên thủy của người Do Thái rất đơn giản, đó chỉ là sự biến đổi thế giới thường thành một thế giới mà Thần của họ sẽ trực tiếp cai quản công việc thế gian và do đó, khôi phục những phúc lợi của dân Do Thái, dân đă được Thần chọn (Joel Carmichael, The Birth of Christianity, Dorset Press, New York, 1989, p. 1: The Kingdom of God meant the transformation by God of the natural world into one in which God's will would conduct human affairs directly and hence restore the fortunes of the Jews, the Chosen People).  Người Do Thái tin tưởng rằng nơi nước Trời hay nước của Chúa này, dân Do Thái sẽ sống sung sướng với sữa và mật tràn đầy, dưới sự quản trị và ân sủng trực tiếp của Thần Gia-vê.  Các tín đồ Công giáo Việt Nam, từ trên xuống dưới, không biết về lịch sử Do Thái, không đủ khả năng tự ḿnh đọc và hiểu lấy Thánh Kinh, không hiểu ư nghĩa của nước Trời hay nước Chúa (Kingdom of God) trong Thánh Kinh, nghe lời giảng hoang đường huyễn hoặc của giới giáo sĩ, nên coi đó là một một nước ở trên thiên đường và gọi là "Nước Cha Trị Đến" mà không hiểu rằng nước này chỉ là một nước mà Chúa Cha trị v́, cai quản các việc thế gian của dân Do Thái như một ông vua trên trần thế, theo niềm tin  của người Do Thái thời bấy giờ, chứ  chẳng  dính dáng  ǵ  tới  bất  cứ dân tộc nào khác trên thế giới.

Vấn nạn chính của các tín đồ Ki Tô Giáo Việt Nam là họ không đọc Thánh Kinh, không đọc những tác phẩm nghiên cứu về Thánh Kinh cũng như về nhân vật Giê-su trong Thánh Kinh, cho nên mù quáng tin vào những lời truyền đạo lừa dối của giới giáo sĩ về những điều không thể tin được. Đối với những tín đồ nghèo khổ vô học nguyên thủy thời các thừa sai Công Giáo và Bồ Đào Nha đến Việt Nam truyền đạo với những luận điệu bịp bợm mê hoặc như của Alexandre de Rhodes th́ không nói làm ǵ.  Nhưng ngày nay, ở thế kỷ 21 mà họ vẫn không biết ǵ về con người thực của Giê-su, chỉ nhắm mắt mà tin th́ quả là điều không thể hiểu nổi, mà lại tin vào cái chuyện phán xét hoang đường th́ lại càng không hiểu nữa.   Vậy chúng ta hăy duyệt qua một số tài liệu của các học giả Tây phương, phần lớn là những bậc lănh đạo trong Ki Tô Giáo như Giám mục, linh mục v…v….  Tuyệt đối không có một tài liệu nào của Cộng sản hay của Phật Giáo.

Trong cuốn Một Thời Để Cho Sự Ngay Thẳng Của Ki Tô Giáo [A Time For Christian Candor], Giám Mục James A. Pike của giáo xứ California đă thảo luận về các niềm tin của tín đồ đối với Giê-su, và chứng minh rằng Giê-su chỉ là một người thường, trang 109, như sau: 

 Quan niệm về thế giới của Giê-su là quan niệm trong thời đại của ông ta.  Quan niệm về một Nước Chúa mà ông ta nhấn mạnh là quan niệm đă được đưa vào Do Thái giáo từ thế kỷ 5 trước thời đại thông thường này, dưới ảnh hưởng của Zoroaster (Một nhà tiên tri Ba-Tư trong thế kỷ 6 trước Tây Lịch. TCN).  Ông ta (Giê-su) chịu ảnh hưởng giáo lư của dân Essenes, như là chúng ta càng ngày thấy đó là điểu hiển nhiên qua những bản dịch của những Cuộn Kinh Trong Biển Chết.  Ông ta có một đầu óc giới hạn - điều này đúng đối với mọi người.  Thí dụ, giống như các ông thầy tu Do Thái (Rabbis) cùng thời, ông ta cho rằng chính David viết tất cả những bài Thánh Vịnh cho nên ông ta đă chưng dẫn David như là tác giả bài Thánh Vịnh số 110 (thực ra là một bài đă được viết sau thời David) trong một cuộc tranh căi với dân Pharisees.  Và ông ta nghĩ rằng ngày tận thế đă gần kề, phù hợp với tâm cảnh về một ngày tận thế trong thời của ông ta.

[Pike, James A., A Time for Christian Candor, p. 109: Jesus' world-view was that of his time.  The concept of the Kingdom of God which he stressed was that introduced into Judaism in the fifth century B.C., under Zoroastrian influence.  He was influenced by the teaching of the Essenes, as is growing more and more evident with the availability of translations of the Dead Sea Scrolls.  He had a limited mind - as is true of every man.  For example, like his fellow rabbis he thought that David wrote all the Psalms and hence he quotes as of Davidic authorship Psalm 110 (which in fact is of later date) in an argument with the Pharisees.  And he thought, in accord with the apocalyptic temper of his day, that the end of the world is near.]

Chuyện Giê-su sinh ra để chuộc tội cho nhân loại và quyền năng cứu rỗi của Giê-su chỉ là luận điệu thần học của dân Do Thái, và chỉ cho dân Do Thái mà thôi.  Cũng v́ nhận rơ được tính chất hoang đường và lỗi thời của cái gọi là “tội tổ tông”, của vai tṛ "chuộc tội" và "cứu rỗi" của Giê-su, mà trong cuốn Tại Sao Ki Tô Giáo Phải Thay Đổi Không Th́ Chết, Giám mục John Shelby Spong đă dành riêng chương 6 để viết về đề tài Giê-su Như Là Đấng Cứu Thế: Một H́nh Ảnh Cần Phải Dẹp Bỏ (Jesus as Rescuer: An Image That Has To Go).  Trong chương này, Giám Mục Spong viết như sau: http://sachhiem.net/TCN/TCNtg/TCN37.php

"Nhân loại chúng ta không sống trong tội lỗi.  Chúng ta không sinh ra trong tội lỗi.  Chúng ta không cần phải rửa sạch cái t́ vết tội tổ tông trong lễ rửa tội.  Chúng ta không phải là những tạo vật sa ngă, mất đi sự cứu rỗi nếu chúng ta không rửa tội.  Do đó, một đấng cứu thế có nhiệm vụ khôi phục t́nh trạng tiền sa ngă của chúng ta chỉ là một sự mê tín trước thời -Darwin và một sự vô nghĩa sau thời -Darwin."

[John Shelby Spong, Why Christianity Must Change or Die,  pp. 98-99: We human beings do not live in sin.  We are not born in sin.  We do not need to have the stain of our original sin washed away in baptism.  We are not fallen creatures who will lose salvation if we are not baptized... A savior who restores us to our prefallen status is therefore pre-Darwinian superstition and post-Darwinian nonsense.]

 

Và nhận định: Không có bất cứ một h́nh ảnh nào dùng để giải thích về nhân vật Giê-su đáng được tồn tại. H́nh ảnh hiển nhiên nhất để loại bỏ trong đầu óc tôi có lẽ cũng là cái h́nh ảnh cổ xưa nhất về mọi diễn giải về Giê-su. Đó là cái h́nh ảnh của Giê-su như là “đấng thần linh cứu thế (the divine rescuer).”. 

Và Linh mục James Kavanaugh, trong cuốn Sự Sinh Ra Của Thiên Chúa (The Birth of God) đă viết về “Huyền Thoại Cứu Rỗi, xin đọc: http://sachhiem.net/TCN/TCNtg/TCN36.php :

Tại sao Linh mục James Kavanaugh lại cho vai tṛ cứu rỗi của Giê-su chỉ là một huyền thoại, và Giám mục John Shelby Spong lại đ̣i phải dẹp bỏ vai tṛ cứu thế của Giê-su?  V́ họ là những trí thức Ki Tô Giáo lương thiện, đă đọc kỹ Thánh Kinh cũng như biết về những công cuộc khảo cứu về cuốn Thánh Kinh và thực chất khuôn mặt của Giê-su trong Tân Ước của không ít học giả ở trong cũng như ở ngoài các giáo hội Ki-tô trong ṿng 200 năm gần đây. 

Thật vậy, ngày nay chẳng c̣n có mấy người tin Giê-su là con “đức Chúa trời”, v́ chính “đức Chúa trời” đă bị loại bỏ qua sự công nhận của Giáo hội về thuyết Big Bang và thuyết Tiến Hóa, vậy th́ làm ǵ có con một của “đức Chúa trời”. Hơn nữa,  Russell Shorto, một học giả Ki Tô Giáo, đă tổng hợp những tác phẩm nghiên cứu về Giê-su, có thể là một con người Do thái lịch sử, trong ṿng 200 năm nay, và kết luận như sau trong cuốn Sự Thật Của Phúc Âm (Gospel Truth):

Điều quan trọng nhất là, tác động của quan điểm khoa học ngày nay đă khiến cho các học giả, ngay cả những người được giáo hội Ca-Tô bảo thủ cho phép nghiên cứu, cũng phải đồng ư là phần lớn những điều chúng ta biết về Giê-su chỉ  là huyền thoại…

Gospel_TruthCác học giả đă biết rơ sự thật từ nhiều thập niên nay – rằng Giê-su chẳng ǵ khác hơn là một người thường sống với một ảo tưởng  – họ đă dạy điều này cho nhiều thế hệ các linh mục và mục sưNhưng những vị này vẫn giữ kín không cho đám con chiên biết v́ sợ gây ra những phản ứng xúc động dữ dội trong đám tín đồ. Do đó, những người c̣n sống trong bóng tối là những tín đồ Ki Tô b́nh thường.

[Scholars have known the truth – that Jesus was nothing more than a man with a vision – for decades; they have taught it to generations of priests and ministers, who do not pass it along to their flocks because they fear a backlash of anger.  So the only ones left in the dark are ordinary Christians.]

Nếu chính Giê-su chẳng ǵ khác hơn là một người thường sống với một ảo tưởng  th́ những người theo đạo Giê-su sống với một ảo tưởng cũng không phải là chuyện lạ.  Và chính cái ảo tưởng này đă giam chặt họ trong bóng tối.  Cho nên chúng ta không lấy làm lạ là ngày nay vẫn c̣n có nhiều người sống với các ảo tưởng đó.  Đầu óc của họ thuộc loại đặc biệt, có lẽ không nằm trong quá tŕnh tiến hóa của nhân loại.

Ngoài ra, Giám Mục John Shelby Spong, trong cuốn Sinh Ra Từ Một Người Đàn Bà: Một Giám Mục Nghĩ Lại Chuyện Giê-su Sinh Ra Đời (Born of a Woman: A Bishop Rethinks The Birth of Jesus, 1992) đă đưa ra nhận xét, trang 41:

Born_WomanÔng ta (Giê-su) không là ai cả, một đứa trẻ ở Nazareth, chẳng có ǵ tốt đẹp có thể rút tỉa ra từ sự sinh ra đời này.  Chẳng có ai biết cha ông ta là aiRất có thể ông ta là một đứa con hoang.  Rải rác trong miền đất truyền thống Ki Tô lúc đầu (4 Phúc Âm), có những chi tiết chứng tỏ như vậy, giống như những trái ḿn chưa kiếm ra và chưa nổ .

(John Shelby Spong, Born of a Woman: A Bishop Rethinks the Birth of Jesus, p. 41: He was a nobody, a child of Nazareth out of which nothing good was thought to come.  No one seemmed to know his father.  He might well have been illegitimate.  Hints of that are scattered like undetected and unexploded nuggets of dynamite in the landscape of the early Christian tradition.)

 

Giám mục John Shelby Spong, sau khi nghiên cứu Tân ước, đă đưa ra thêm một nhận định khác về Giê-su như sau:

GM John ShelbySpongCó những đoạn trong bốn Phúc Âm mô tả Giê-su ở Nazareth như là một con người thiển cận, đầy hận thù, và ngay cả đạo đức giả.

(There are passages in the Gospels that portray Jesus of Nazareth as narrow-minded, vindictive, and even hypocritical).

Chúng ta nên biết Giám Mục Spong là người nổi tiếng trên đất Mỹ về những điều ông ta “nghĩ lại”.  Hiện nay ông vẫn c̣n tại vị của một Giám mục và đă được mời lên TV nhiều lần cũng như được mời đến đại học để nói về những điều ông ta “nghĩ lại”, về Thánh Kinh, về Giê-su và về nhiều vấn đề khác của Ki Tô Giáo.

Và Jim Walker cũng viết trên Internet trong bài http://www.nobeliefs.com/jesus.htm: Chúng Ta Có Nên Kính Ngưỡng Giê-su Không? (Should We Admire Jesus?):

Giê-su trong Thánh Kinh có xứng đáng với vinh dự mà người ta đă ban cho ông ta hay không?  Bất hạnh thay, những người giảng đạo, mục sư, và giáo sĩ đă giảng cho chúng ta những câu chuyện với thành kiến một phía, nhấn mạnh và thổi phồng những điều mà họ thấy là tích cực và dẹp bỏ hoặc bỏ qua những điều tiêu cực.  Nền học thuật chân thật về Thánh Kinh trong trăm năm nay không được những người thường biết đến.  Trong khi đó th́, chúng ta thấy những mục sư và nhà truyền đạo trên TV chính trị đă khẳng định những điều vô nghĩa trong Thánh Kinh mà không bị  ai đặt vấn đề trách nhiệm của họ.  Tuy trên 90% gia đ́nh ở Mỹ có một cuốn Thánh Kinh, thường là họ không đọc đến, hoặc nhiều nhất là làm nhẹ bớt hoặc lược bỏ khi muốn nói về Thánh Kinh.

Nhiều tín đồ Ki-Tô-giáo không hề biết đến là nhiều đoạn trong các Phúc Âm trong Tân Ước, Giê-su được mô tả như là một con người đầy hận thù, xấu xa, bất khoan dung, và đạo đức giả.

[Does the Biblical Jesus merit the honor bestowed upon him? Unfortunately, preachers, ministers, and clergymen have given us biased, one-sided stories, emphasizing and inflating what they see as positive while subverting or ignoring the negative. Biblical scholarship of the last hundred years has not reached the common man. Instead, we see political ministers and televangelists making absurd biblical claims without anyone calling them accountable. Although over 90 percent of households in America own a Bible, it usually goes unread, or at best sanitized or bowdlerized to what people want it to say.

Unbeknownst to many Christians, many times the Gospels of the New Testament portray Jesus as vengeful, demeaning, intolerant, and hypocritical.]

Robert G. IngersollSau đây là một phần trong bài thuyết giảng về cuốn Thánh Kinh (About The Holy Bible) của Robert G. Ingersoll. Robert G. Ingersoll được coi như là một nhà tư tưởng tự do và nhà hùng biện nổi danh của Mỹ vào cuối thế kỷ 19 (A celebrated orator of 19th century America).  Ông ta là bạn của 3 Tổng Thống Hoa Kỳ, là một đại tá trong quân đội và sau làm Chưởng Lư bang Illinoi.  Ông là người đă có công nhất trong việc làm nở rộ quyền tự do tư tưởng ở Hoa Kỳ. (A personal friend of three U.S. presidents, the individual most responsible for the flowering freethought in the United States.). Bức tượng của ông, ghi công ông, nay được đặt ở Periora, Illinois.  Bài này ông nói vào cuối thế kỷ 19, trước một cử tọa mà nhiều người đă bỏ đi lễ nhà thờ và phải bỏ ra $2 (vào năm 1890) để được nghe ông ta.

 IX.  Đấng Ki Tô Có Phải Là Gương Mẫu Cho Chúng Ta Không. Ông ta chưa bao giờ nói lên một lời nào ủng hộ giáo dục.  Ông ta chưa bao giờ có mảy may ư kiến nào về sự hiện hữu của khoa học nào.  Ông ta chưa bao giờ thốt lên lời nào ủng hộ kỹ nghệ, kinh tế hay cố gắng nào để cải tiến hoàn cảnh của chúng ta trong thế giới này.  Ông ta là kẻ thù của sự thành công, của sự giàu có.  Các phú ông bị đầy xuống hỏa ngục, không phải v́ họ xấu mà v́ họ giàu có.  Lazarus được cho lên thiên đường không phải v́ hắn ta tốt mà là v́ nghèo. (Phúc thật tám mối)

Đấng Ki-tô không quan tâm ǵ đến hội họa, điêu khắc hay âm nhạc – không một nghệ thuật nào.  Ông ta không nói ǵ về bổn phận của một quốc gia đối với một quốc gia, của Vua đối với thứ dân; về nhân quyền, về tự do trí thức hay tự do phát biểu ư kiến.  Ông ta không nói ǵ về sự thiêng liêng của gia đ́nh, không một lời về hôn phối, vinh dự của người mẹ.  Ông ta chưa từng cưới vợ.  Ông ta đi lang thang từ nơi này sang nơi khác với vài đệ tử.  Không có người nào trong đám đó làm ăn ǵ, có vẻ như chỉ sống nhờ của bố thí.  Đời này hy sinh cho đời sau; làm nản ḷng mọi cố gắng của con người.

Sau cùng, trước khi sắp chết, đấng Ki-tô, thấy rằng ḿnh đă sai lầm, mới kêu than: “Gót của tôi ơi! Gót của tôi ơi!  Sao người lại bỏ tôi.”

Tại sao chúng ta phải đặt Giê-su lên tột đỉnh của nhân loại?  Ông ta có từ ái hơn, dễ tha thứ hơn, hay hi sinh bản thân hơn đức Phật hay không?  Ông ta có thông thái hơn, đối diện với cái chết một cách b́nh tĩnh toàn hảo hơn là Socrates không?  Ông ta có kiên nhẫn, nhân từ hơn là Epictetus không? Ông ta có là một triết gia lớn hơn, một tư tưởng gia sâu sắc hơn là Epicurus hay không?  Về phương diện nào ông ta đứng trên Zoroaster?  Ông ta có ḥa ái hơn Lăo Tử hay phổ quát hơn Khổng tử không? Những ư tưởng về nhân quyền và bổn phận con người của ông có cao hơn của Zeno  không? Ông ta có đưa ra những chân lư cao hơn của Cicero không?  Đầu óc ông ta có tinh tế hơn Spinoza không? Đầu óc ông ta có sánh bằng đầu óc của Kepler và Newton không?  Trong sự thông minh, trong cách diễn đạt, trong sự sâu rộng của tư tưởng, trong sự phong phú của cách minh họa, trong khả năng so sánh, trong sự hiểu biết về tâm trí, sự đam mê và sợ hăi của  con người, ông ta có hơn được Shakespeare không?

Nếu Giê-su thực sự là Gót Con, ông ta phải biết mọi việc trong tương lai.  Ông ta phải thấy rơ lịch sử sẽ xảy ra.  Ông ta phải biết người ta sẽ diễn giải những lời ông nói như thế nào.  Ông ta phải biết những tội ác nào, những sự khủng khiếp nào, những sự ô nhục nào mà người ta sẽ phạm phải nhân danh ông.  Ông ta phải biết đến những ngọn lửa bạo hành bốc lên xung quanh chân tay những kẻ bị thiêu sống  v́ không có cùng niềm tin như những tín đồ Ki Tô Giáo. Ông ta phải biết đến hàng ngàn người, đàn ông cũng như đàn bà, đau đớn ṃn mỏi trong ngục tù tối tăm.  Ông ta phải biết cái giáo hội của ông ta sẽ phát minh ra những dụng cụ tra tấn; những tín đồ của ông sẽ dùng đến roi vọt và bó củi, xiềng xích và giá căng (banh)  người.  Ông ta phải thấy chân trời tương lai sáng rực với những ngọn lửa thiêu sống con người trong những cuộc lễ auto da fe.  Ông ta phải biết những tín lư, giáo điều sẽ mọc lên như nấm độc trong mọi cuốn sách bổn của giáo hội.  Ông ta phải thấy những phe phái Ki Tô ngu đần gây chiến với  nhau.  Ông ta phải thấy hàng ngàn con người, theo lệnh của các linh mục, xây những nhà tù cho đồng loại.  Ông ta phải thấy hàng ngàn máy chém đẫm máu của những người tốt nhất và dũng cảm nhất.  Ông ta phải thấy những tín đồ của ông ta sử dụng những dụng cụ tra tấn gây đau đớn cho con người.  Ông ta phải biết những diễn giảng về lời ông nói sẽ được viết bằng gươm giáo, và đọc trong ánh sáng của những bó củi thiêu sống người. Ông ta phải biết những Ṭa H́nh Án Xử Dị Giáo sẽ được thiết lập theo những lời giảng dạy của ông.

Ông ta phải thấy những sự ngụy tạo và suy diễn lệch lạc mà những kẻ đạo đức giả viết ra và nói cho quần chúng.  Ông ta phải thấy những cuộc chiến tranh sẽ được gây ra, và ông ta phải biết là trên những cánh đồng chết chóc đó, những ngục tù tăm tối đó, những giá căng người đó, những cuộc thiêu sống người đó, những cuộc hành quyết đó, trong cả ngàn năm, ngọn cờ của cây thập giá đẫm máu đă tung bay.

Ông ta phải biết người ta sẽ khoác áo thánh thiện và đội vương miện cho sự đạo đức giả - sự độc ác và nhẹ dạ cả tin sẽ ngự trị thế giới; phải biết sự tự do của con người sẽ mai một trên thế giới (dưới quyền lực của giáo hội); phải biết rằng nhân danh ông các giáo hoàng và vua chúa sẽ nô lệ hóa hồn xác con người; phải biết rằng họ sẽ bạo hành và tiêu diệt mọi nhà khảo cứu, nhà tư tưởng và nhà phát minh; phải biết là giáo hội của ông ta sẽ dập tắt ánh sáng thánh thiện của lư trí và giữ thế  giới trong tăm tối.

Ông ta phải thấy những người theo ông sẽ chọc mù mắt con người, róc thịt, cắt lưỡi họ, t́m những chỗ nào đau đớn nhất trên thân thể con người để mà hành hạ.

Tuy nhiên ông ta đă chết đi với bờ môi khép kín.

     Tại sao ông ta không nói lên, không dạy các tông đồ và xuyên qua họ, dạy thế giới: "Các ngươi không được thiêu sống, tù đầy và tra tấn con người nhân danh ta.  Các ngươi không được bạo hành đồng loại.

Tại sao ông ta đi đến cơi chết một cách ngu đần, để lại thế giới cho sự đau khổ và nghi ngờ?

     Tôi sẽ nói cho các người biết.  V́ Giê-su chỉ là một người thường, ông ta chẳng biết ǵ  đến những điều xảy ra sau khi ông ta chết.

http://www.holysmoke.org/sdhok/bible2.htm :

IX. IS CHRIST OUR EXAMPLE?

He never said a word in favor of education. He never even hinted at the existence of any science. He never uttered a word in favor of industry, economy or of any effort to better our condition in this world. He was the enemy of the successful, of the wealthy. Dives was sent to hell, not because he was bad, but because he was rich. Lazarus went to heaven, not because he was good, but because he was poor.

Christ cared nothing for painting, for sculpture, for music -- nothing for any art. He said nothing about the duties of nation to nation, of king to subject; nothing about the rights of man; nothing about intellectual liberty or the freedom of speech. He said nothing about the sacredness of home; not one word for the fireside; not a word in favor of marriage, in honor of maternity.

 He never married. He wandered homeless from place to place with a few disciples. None of them seem to have been engaged in any useful business, and they seem to have lived on alms.

This world was sacrificed for the next; all human effort was discouraged.

At last, in the dusk of death, Christ, finding that he was mistaken, cried out: "My God My God! Why hast thou forsaken me?"

WHY SHOULD WE PLACE CHRIST AT THE TOP ANDSUMMIT OF THE HUMAN RACE?

Was he kinder, more forgiving, more self-sacrificing than Buddha? Was he wiser, did he meet death with more perfect calmness, than Socrates? Was he more patient, more charitable, than Epictetus? Was he a greater philosopher, a deeper thinker, than Epicurus? In what respect was he the superior of Zoroaster? Was he gentler than Lao-tsze, more universal than Confucius? Were his ideas of human rights and duties superior to those of Zeno? Did he express grander truths than Cicero? Was his mind subtler than Spinoza's? Was his brain equal to Kepler's or Newton's? Was he grander in death -- a sublimer martyr than Bruno? Was he in intelligence, in the force and beauty of expression, in breadth and scope of thought, in wealth of illustration, in aptness of comparison, in knowledge of the human brain and heart, of all passions, hopes and fears, the equal of Shakespeare, the greatest of the human race?

If Christ was in fact God, he knew all the future. Before him like a panorama moved the history yet to be. He knew how his words would be interpreted. He knew what crimes, what horrors, what infamies, would be committed in his name. He knew that the hungry flames of persecution would climb around the limbs of countless martyrs. He knew that; thousands and thousands of brave men and women would languish in dungeons in darkness, filled with pain. He knew that his church would invent and use instruments of torture; that his followers would appeal to whip and fagot, to chain and rack. He saw the horizon of the future lurid with the flames of the auto da fe. He knew what creeds would spring like poisonous fungi from every text. He saw the ignorant sects waging war against each other. He saw thousands of men, under the orders of priests, building prisons for their fellow-men. He saw thousands of scaffolds dripping with the best and bravest blood. He saw his followers using the instruments of pain. He heard the groans -- saw the faces white with agony. He heard the shrieks and sobs and cries of all the moaning, martyred multitudes. He knew that commentaries would be written on his words with swords, to be read by the light of fagots. He knew that the Inquisition would be born of the teachings attributed to him.

He saw the interpolations and falsehoods that hypocrisy would write and tell. He saw all wars that would he waged, and he knew that above these fields of death, these dungeons, these rackings, these burnings, these executions, for a thousand years would float the dripping banner of the cross.

He knew that hypocrisy would be robed and crowned -- that cruelty and credulity would rule the world; knew that liberty would perish from the earth; knew that popes and kings in his name would enslave the souls and bodies of men; knew that they would persecute and destroy the discoverers, thinkers and inventors; knew that his church would extinguish reason's holy light and leave the world without a star.

He saw his disciples extinguishing the eyes of men, flaying them alive, cutting out their tongues, searching for all the nerves of pain.

He knew that in his name his followers would trade in human flesh; that cradles would be robbed and women's breasts unbabed for gold.

And yet he died with voiceless lips.

Why did he fail to speak? Why did he not tell his disciples, and through them the world: "You shall not burn, imprison and torture in my name. You shall not persecute your fellow-men."

Why did he leave his words to ignorance, hypocrisy and chance? Why did he go dumbly to his death, leaving the world to misery and to doubt?

I will tell you why. He was a man, and did not know.

Chúng ta cần ghi nhận một điều: những kết quả nghiên cứu như trên về Giê-su trong lănh vực học thuật đều là của các bậc trí thức có lương tâm, có chức vụ, trong các giáo hội Ki Tô, hoặc các học giả trong các xă hội Ki Tô Giáo, không phải của người ngoại đạo, cho nên chúng ta khó có thể nghi ngờ thành ư và sự lương thiện của họ trong lănh vực học thuật.  Chúng ta cần phải hiểu đây chỉ là những công cuộc nghiên cứu thuần túy trí thức trong lănh vực học thuật nằm khai sáng sự hiểu biết của người dân chứ không phải là chủ trương đối nghịch tôn giáo hay chống Chúa hay chống đạo như một số người thường chụp mũ một cách vô trách nhiệm.

 

Vài Diễn Biến Trong Nội Bộ Công Giáo

Các trí thức Công giáo Việt Nam có thể không biết đến hay không tin những tài liệu trên, nhưng không biết hay không tin là một chuyện.  Sự thật về Giê-su là một chuyện khác.  Họ không biết về những tài liệu trên đă đành, nhưng họ lại cũng không biết cả những diễn biến trong chính Giáo hội, trong Tổng Hành Dinh Vatican của Công Giáo.  Giáo hoàng John Paul II đă chính thức công nhận trước thế giới thuyết Big Bang về nguồn gốc vũ trụ, thuyết Tiến Hóa về nguồn gốc con ngườiDo đó thuyết sáng tạo của Ki Tô Giáo đă đi vào quá khứ, không làm ǵ có tội tổ tông, vai tṛ chuộc tội và cứu rỗi của Giê-su rút cuộc chỉ là chuyện hoang đường.  Thêm một điều nữa, là chính Giáo hoàng John Paul II đă phán:

“Thiên đường không phải là một nơi trừu tượng mà cũng chẳng phải là một nơi cụ thể ở trên các tầng mây” (Heaven is neither an abstraction nor a physical place in the clouds), và “Hỏa ngục không phải là sự trừng phạt áp đặt từ bên ngoài bởi Thượng đế, mà là trạng thái hậu quả của những thái độ và hành động mà con người đă làm trong đời này” (Hell is not a punishment imposed externally by God, but the condition resulting from attitudes and actions which people adopt in this life) (http://www.aintnowaytogo.com/noHell.htm). [V́ vậy, trong bài giảng, GM Nguyễn Văn Khảm đă phải công nhận là thuyết Nghiệp Báo của nhà Phật là “công bằng tuyệt đối”]

Chấp nhận thuyết Big Bang, thuyết tiến hóa, chấp nhận con người không phải là do Thượng đế tạo ra tức thời mà chính là kết quả của một quá tŕnh tiến hóa dần dần và lâu dài, thú nhận không làm ǵ có thiên đường (một cái bánh vẽ trên trời để dụ những người đầu óc mê mẩn, yếu kém), và hỏa ngục (một nơi để hù dọa những người không tin Chúa),  Giáo hoàng đă chính thức bác bỏ thuyết “sáng tạo” của Ki Tô Giáo, phá tan huyền thoại về Adam và Eve là tổ tông loài người do Thượng đế tạo dựng từ đất sét, và kéo theo không làm ǵ có chuyện Adam và Eve sa ngă tạo thành tội tổ tông.  Do đó, vai tṛ “chuộc tội” và “cứu rỗi” của Giê-su chỉ là những luận điệu thần học lừa dối của giới giáo sĩ Ki Tô Giáo khi xưa, được tiếp tục đưa ra không ngoài mục đích khai thác ḷng mê tín của một số người, huyễn hoặc và khuyến dụ họ tin vào những điều không thực.  Thật vậy, sự kiện là, Giáo hoàng đă bác bỏ đức tin quan trọng nhất trong Ki-tô giáo:   Quyền năng “cứu chuộc”, “cứu rỗi” , “luận phạt” của Giê-su, và cũng bác bỏ sự hiện hữu của một thiên đường, do đó hi vọng của các tín đồ Ki-tô về một cuộc sống đời đời trên thiên đường cùng Giê-su chẳng qua chỉ là một ảo vọng, bắt nguồn từ một sự mù ḷa tin bướng tin càn, và sự luận phạt của Giê-su đối với những người không tin Giê-su ngày nay c̣n có giá trị ǵ, có chăng chỉ để cho những người “tinh thần yếu kém” v́ những người này là những người được Giê-su chọn để chúc phúc (Matthew 5: 3).

Vậy th́ quyền phán xét muôn dân của Giê-su để tùy tiện cho ai lên thiên đường hay cho ai xuống địa ngục có nghĩa ǵ, hay đó chỉ là một sự mê tín hoang đường của dân Do Thái trong thời bán khai?  Với những sự thật về thiên đường và địa ngục, về con người thực của Giê-su trong Thánh Kinh như trên, tôi không hiểu tại sao ngày nay vẫn có những người mang danh là trí thức mà vẫn c̣n tin vào một chuyện vô cùng hoang đường là Giê-su sẽ trở lại trần để phán xét luận tội thưởng phạt muôn dân, cho những người tin ông ta lên thiên đường và đầy những người không tin xuống hỏa ngục.  Vậy đầu óc của họ thuộc loại nào trong thế kỷ 21 này.

Mục sư Ernie Bringas đă giải thích là trong đầu óc họ có một điểm mù tôn giáo, cho nên sự hiểu  biết về tôn giáo của họ là sự hiểu biết cũ kỹ thuộc thế kỷ thứ 17.  Như vậy là mê tín hay là đức tin tôn giáo?  S.T. Joshi cũng đă giải thích trong cuốn “Những Người Bảo Vệ Thiên Chúa: Họ Tin Những Ǵ Và Tại Sao Họ Sai Lầm” [God’s Defenders: What They Believe and Why They Are Wrong”, Prometheus Books, New York, 2003, p.14]:

Điều rơ ràng trong trường hợp của nhiều người được cho là thông minh, là đầu óc và cảm xúc của họ đă bị tê liệt từ nhỏ bởi một số tín lư trong tôn giáo cho nên trên thực tế đă làm cho sự phân tích hợp lư không có ảnh hưởng vào những quan niệm về thần thánh của họ được. 

[What has clearly happened in the case of  many otherwise intelligent people, is that childhood crippling of their brains and emotions in favor of some dogmatic religion has for all practical purposes made their theistic views impervious to logical analysis.]

Đến đây xin chấm dứt chuyện “Cánh Chung Luận” của Ki Tô Giáo.  Và trên thực tế, bài này có thể kết thúc ở đây, v́ có thể khai sáng cho những con chiên lên tiếng phê b́nh GM Khảm.  Nhưng có lẽ chúng ta cũng nên điểm qua vài luận cứ phê b́nh chống đối GM Khảm của mấy trí thức Công giáo để xem tŕnh độ hiểu biết của họ đến đâu. 

 

Nhận Định Về Những Luận Điệu Chống Giám Mục Nguyễn Văn Khảm

 

1. LM Đỗ Xuân Quế:

…th́ đó là một sự mạo nhận không mấy lương thiện, một sự gán ghép giả tạo, v́ “Mác-xít là một hệ tư tưởng vô thần cho nên không có cánh chung luận”. Đúng như thế, chứ không phải ngược lại.

Thuyết Mác-xít có chăng th́ chỉ là một cái bánh vẽ, một sự mơ tưởng hăo huyền về một tương lai tốt đẹp cho con người, một sự ru ngủ những người cả tin vào những lời đường mật của những kẻ khéo nói có tài che đậy, để lường gạt thiên hạ mà thôi.

TCN:  Tôi không hiểu LM Đỗ Xuân Quế dùng nhữ từ như “bánh vẽ”, “mơ tưởng hăo huyền”, “ru ngủ những người cả tin”,”khéo nói có tài che đậy, để lường gạt” là nói về Marx hay là về chính Công giáo, hay đúng hơn, là nói về những phương thức hành nghề Linh mục của ông..  GM Khảm không hề gán ghép “Cánh chung luận” vào chủ nghĩa Mác-xít.  Chỉ là LM Quế không thể ngờ là ở trên cơi đời này lại có cái gọi là Marxist Eschatology, tưởng rằng chỉ có Công giáo mới có Eachatology.  Hơn nữa ‘Cánh Chung Luận” của Marx là một ước vọng về một tương lai tốt đẹp cho xă hội loài người.  Có ai trên cơi đời này mà không muốn sống trong một xă hội tốt đẹp mà:

- Không c̣n cảnh người bóc lột người

- Làm việc theo khả năng, hưởng theo nhu cầu.

- Sống với nhau trong t́nh huynh đệ.

Căn bản ước vọng này không có ǵ là sai, ước vọng của con người b́nh thường, có thực hiện được hay không lại là chuyện khác.  Nh́n vào xă hội Thụy Điển, chúng ta thấy xă hội Thụy Điển gần giống như là xă hội “cánh chung” của Marx.  Nh́n và xă hội Mỹ ta cũng thấy “Không c̣n cảnh người bóc lột người”, và “Làm việc theo khả năng, nhiều khi không, nhưng nhu cầu có bao nhiêu cứ việc sài, và c̣n sài quá nhu cầu nữa.”

Lẽ dĩ nhiên ước vọng này c̣n thực tế hơn là ước vọng về một cái bánh vẽ trên thiên đường (mù) sau khi chết của Ki Tô Giáo, một thiên đường mà Giáo hoàng John Paul II đă chính thức phủ nhận sự hiện hữu trước thế giới..

LM Quế cũng như mấy trí thức như Trần Tiến Cảnh, Nguyễn Phúc Liên v…v…không biết ǵ về tư tưởng vô thần của Marx, theo tiếng chuông rung của Giáo hội, phê b́nh láo lếu Marx “vô thần”, hàm ư Marx không chấp nhận cái ông thần tào lao của Ki Tô Giáo.  “Vô thần” của Marx chỉ là chuyện nhỏ, chỉ là lập trường về Ki Tô Giáo của Marx.  Tư tưởng của Marx c̣n nhiều hơn thế nhiều.  Đó là tại sao:

1. “Theo kết quả thăm ḍ ư kiến  thính giả đài BBC Radio 4 trong tháng 7, 2005 th́, trong số 20 tư tưởng gia được biết đến, kính trọng, và có ảnh hưởng nhiều nhất, Marx lại được coi như là một triết gia vĩ đại nhất của mọi thời đại”??.  [BBC Press Release: 13-7-2005: Out of a shortlist of twenty of the best known, most respected and influential philosophical thinkers, nominated by the In Our Time audience, Karl Marx has been voted the Greatest Philosopher of all time by BBC Radio 4 listeners.]  Theo bảng kết quả th́ David Hume, một nhà nhân bản, xếp hạng 2, Nietzshe hạng 4, Kant hạng 6, và Aquinas của Ki-tô Giáo hạng 7.

 2. “Kết quả chọn vĩ nhân của Đức Quốc ( www.unserebesten.zdf.de), với con số tham dự trên 5 triệu người, Karl Marx đứng hàng thứ 3 trong 100 ứng viên, Albert Einstein đứng hàng thứ 10. 

Về “vô thần” của Marx, th́ thần đây chỉ là thần của Ki Tô Giáo, không phải là bất cứ thần nào khác.  V́ Marx sống trong xă hội Âu Châu vào giữa thế kỷ 19, chỉ biết đến Ki Tô Giáo.  Đọc luận điệu vô thần của ông ta chúng ta thấy rơ như vậy.  Để tăng thêm kiến thức cho LM Quế cũng như các “trí thức Công giáo” luôn luôn đả kích “vô thần” sau đây là một nghiên cứu của một Linh mục về quan niệm vô thần của Mác.

 Khi Marx đưa ra nhận định “Tôn giáo là thuốc phiện của quần chúng” th́ Marx đă nói lên một sự kiện.  Người ta thường hiểu lầm và thường xuyên tạc lời nói trên của Marx, cho rằng Marx muốn nói đến mọi tôn giáo trên thế giới.  Thực ra, Marx chỉ muốn nói đến Ki Tô Giáo, một tôn giáo mà Marx đă biết rơ v́ Marx sinh ra trong truyền thống tôn giáo này.  

Nhiều nhà thần học Công giáo cũng đă nghiên cứu về ư chí chống tôn giáo của Marx, và phần sau đây là tóm tắt sự phân tích của Linh mục John Courtney Murray, một nhà Thần Học Công giáo nổi danh thuộc hiệp hội Giê-Su (S.J. = Society of Jesus), trong cuốn "Vấn nạn của Thiên Chúa" ("The Problem of God", Yale University Press, New Haven & London,  Trg. 108-113):

Thứ nhất,  chủ thuyết vô thần của Marx không xuất phát từ thế giới các tư tưởng mà từ thế giới của sự kiện - sự kiện xă hội về sự nghèo khổ của con người.  Đó là một sự bực tức vô thần để chống lại t́nh trạng lịch sử của con người trong thời đại kỹ nghệ.  Ở đáy sâu của ư chí vô thần mà cỗi nguồn là vấn đề xấu ác, tiềm ẩn một ư tưởng đạo đức tuyệt đối.  Theo ư tưởng này th́ không những sự xấu ác không có quyền hiện hữu mà c̣n không thể tha thứ được.  Đây là một nguyên lư tuyệt đối mà Thiên Chúa trong Thánh Kinh không thừa nhận tính quyết định của nó trong nhiệm vụ cai quản thế giới của Thiên Chúa.  Thiên Chúa xét xử  sự xấu ác là xấu ác nhưng không coi đó như là không thể tha thứ được.  Điều này trở thành tội án của Thiên Chúa.  Theo Marx, là Thiên Chúa theo đúng nghĩa Thiên Chúa th́ không được tha thứ sự xấu ác.  V́ Thiên Chúa trong Thánh Kinh khoan nhượng sự xấu ác, nên đó không phải là Thiên ChúaNhân danh Thiên Chúa Marx đă loại bỏ Thiên Chúa .  Đây là dạng tinh khiết nhất và nồng nhiệt nhất của chủ thuyết Vô Thần khi con người bác bỏ Thiên Chúa nhân danh chính đặc tính đạo đức của một Thần.

Thứ nh́, từ sự bực tức của Marx trước sự nghèo khổ của con người đă nảy ra ḷng mong muốn được tự do.  Theo Marx, cái tự do chân thực của con người là khả năng thay đổi thiên nhiên, biến đổi con người và xă hội, xây dựng một thế giới mới, khai trương một lịch sử mới.  Cái khả năng này đến với con người khi con người nhận ra được những điều cần thiết trong duy vật biện chứng sử quan.  Nhận ra rồi, con người sẽ trở thành chủ nhân của lịch sử, đó là cái tự do cụ thể của con người.  Đây cũng chính là cái tự do của Thiên Chúa Sáng Tạo, quyền năng thực sự trên quá tŕnh lịch sử.  Từ cái tự do này, con người  Cách Mạng sẽ làm cho lịch sử có ư nghĩa, nghĩa là tạo đường hướng mới để đạt tới một thế giới không có sự nghèo khổ.

Thứ ba, theo Marx th́ Thiên Chúa (God) là kẻ thù tột đỉnh của tự do.  Sự hiểu biết về Thiên Chúa theo nghĩa trong Thánh Kinh là căn nguyên chính yếu để làm cho con người tự xa ĺa chính ḿnh.  Con người tin vào một Thiên Chúa toàn trí, toàn năng là rơi vào trong ṿng giam hăm của một ảo tưởng.  Theo Marx, Thiên Chúa là một ảo tưởng, là sự sáng tạo của con người, là sự khao khát của những người bị áp bức.  V́ sự thoải mái của chính ḿnh, con người bày đặt ra một thiên chúa với ảo tưởng là có một quyền năng làm chủ lịch sử,  có khả năng cứu vớt con người ra khỏi cảnh nghèo khổ, và dẫn lịch sử đến một thiên đường ở ngoài lịch sử.  Nhưng đây chỉ là dự phóng của chính con người.  Cho nên, cái dự phóng  ảo tưởng này, và niềm tin vào ảo tưởng này thật là tai hại.  Đó chính là sự xa ĺa của con người vói chính ḿnh.  V́ tin vào một Thiên Chúa, con người trở thành xa lạ với bản ngă chân thực của chính ḿnh,  bị tê liệt trong những khả năng cần thiết  của chính ḿnh.  Và con người bị biến thành bất lực trong nhiệm vụ lịch sử, nghĩa là biến đổi bản chất và xếp đặt lại những gánh nặng đang đè ḿnh xuống hàng nô lệ trong những hoàn cảnh nghèo khổ đặc thù của xă hội tư bản cũng như trong xă hội phong kiến trước đây.

   Cho nên, cái gốc niềm tin về Thiên Chúa cần phải đánh bật ra khỏi con người cách mạng.  Hơn nữa, sự dẹp bỏ vai tṛ của Thiên Chúa phải được thực hiện một cách toàn diện, trong đời sống riêng tư cũng như trong đời sống công cộng.  Marx và những người kế thừa ông không bị lừa dối bởi cái luận cứ trống rỗng: tôn giáo là vấn đề thuần túy riêng tư.  Họ rất sáng suốt nhận ra rằng tôn giáo, ngay cả trong dạng tín ngưỡng riêng tư, cũng là vấn đề công cộng nhất trong những vấn đề công cộng.  Cho nên, trong xă hội lư tưởng của Marx, không ai được phép nói rằng, ngay cả nghĩ  trong thâm tâm, " Thiên Chúa hiện hữu , đang sống động trong hiện tại."  Đối với đảng xă hội cách mạng vô sản, tôn giáo không phải là một vấn đề riêng tư mà là vấn đề thuộc về ư hệ, do đó là một vấn đề của đảng, và do đó là một vấn đề công cộng.  V́ vậy, chống tôn giáo là trung tâm điểm của cuộc chiến ư hệ giữa tôn giáo và cộng sản.

Thứ tư, huyền thoại về " Thiên Chúa đă chết" (God is dead) là điểm chính yếu trong lư tưởng cách mạng.  Nhưng thực ra đây lại không phải là một huyền thoại.  Nói cho đúng, dưới cái dạng văn chương của huyền thoại này, tiềm ẩn một sự kiện khoa học.  Sự kiện này là con người cách mạng đă hiểu được một cách khoa học về lịch sử.  Con người đă khám phá ra ư nghĩa của lịch sử, nghĩa là chính lịch sử đă tạo ra bản chất con người chứ không phải là Thiên Chúa.  Sự khám phá này đưa tới sự kiện " Thiên Chúa đă chết".  Khi con người biết được chính ḿnh qua lịch sử, hiểu được rằng ḿnh chính là tạo phẩm của lịch sử chứ không phải là của Thiên Chúa th́ Thiên Chúa đă chết, ra khỏi lịch sử, để lại con người làm chủ lịch sử.

Thứ năm, con người cách mạng không làm ǵ hơn là t́m cách giải quyết sự xấu ác.  Họ hiểu rằng không có một giải pháp nào có thể chấp nhận trừ phi nó có tính cách thực tế, thực sự giải thoát con người khỏi sự xấu ác.  Trong Thánh Kinh, Thiên Chúa dung dưỡng sự xấu ác và dùng nó để bào chữa cho công lư của Thiên Chúa.  Con người cách mạng cũng vậy, cho phép dùng những phương tiện xấu ác để đạt những mục đích tốt.  Chỉ khác là, những  mục đích  này có thể thực hiện được ngay trên trái đất.  Và như vậy, con người cách mạng đă làm nhiệm vụ "Thế Thiên hành đạo."

Qua mấy điểm phân tích của Linh Mục Murray về luận cứ sâu sắc chống tôn giáo của Marx, ít người, nhất là những người đă bị nhồi sọ để mê mẩn với một cuộc sống đời đời sau khi chết, những người không ư thức được vai tṛ đích thực của ḿnh trong lịch sử nhân loại, có thể lănh hội được những tư tưởng này.  Chúng ta thấy rằng những tư tưởng của Marx là để phục vụ con người ngay trong cơi đời này, không phải là phục vụ thần linh của một đời sau.  Tôn giáo mà Marx muốn chống là tôn giáo độc Thần trong các xă hội tư bản, phong kiến, cái tôn giáo đă liên kết với thế quyền và tư bản để bóc lột dân vô sản qua sách lược lừa dối, dụ dỗ, ru ngủ, hứa hẹn những điều không tưởng, cái tôn giáo trong đó giới giáo sĩ được hưởng những đặc quyền vật chất, ngự trị trên sự qụy lụy của đa số giáo dân sống trong nghèo khổ, chứ không phải là các tôn giáo Đông phương như Phật Giáo, Khổng Giáo, Lăo Giáo mà Marx không hiểu ǵ và không hề có kinh nghiệm ǵ về những tôn giáo này.  Thật vậy, Marx chủ trương đánh bật vị "Thần trong Thánh Kinh" ra khỏi đầu óc con người.  Vị Thần này không hề có trong đầu óc Phật tử.

 

2. Đaminh Phan văn Phước:

… lẽ ra gm Khảm cũng phải tôn thờ Chúa Giêsu là Vua trên các vua: King of kings! Nhưng ai dè gm mục đă ca ngợi ''vua Mác'' của gm như sau: ''Marx có một Cánh Chung Luận rất hấp dẫn, rất cụ thể!''

Tư tưởng manh nha cho một giáo hội không c̣n bốn Đặc Tính bất khả phân ly:

Bốn Đặc Tính ấy là: Duy Nhất, Thánh Thiện, Công Giáo và Tông Truyền. Gm Khảm tôn vinh chủ nghĩa cộng sản duy vật, vô thần, cha đẻ của sự ác, coi Tôn Giáo là thuốc phiện th́ thử hỏi gm có c̣n coi trọng kinh TIN KÍNH nữa không!!! 

TCN: Chỉ có những tín đồ thấp kém mới tôn thờ Chúa Giêsu là Vua trên các vua, chế độ phong kiến hầu như không c̣n mấy trên thế giới. Trên thực tế Vua Giê-su chỉ ngồi làm v́ trên một thiên đường (mù), để mặc cho những đại diện của ḿnh (Giáo hoàng) và các “Vua Giê-su thứ hai” (Linh mục) làm bậy dưới trần suốt 2000 năm nay. Lấy sự tôn thờ của ḿnh mà bắt một Giám mục bề trên cũng phải tôn thờ vớ vẩn như ḿnh th́ thật là một chuyện hi hữu trên thế gian. Trên thực tế của lịch sử con người Cánh Chung Luận của Marx hấp dẫn và cụ thể hơn là Cánh Chung Luận hoang đường của Công giáo rất nhiều, ít ra là đối với những người có đôi chút đầu óc, không có mê mẩn về những lời trống rỗng như “Vua trên các Vua”.  Những tài liệu trong phần trên đă chứng tỏ rằng “Vua của các Vua” của ông Phan Văn Phước chẳng qua chỉ là một người Do Thái thường, lai lịch bất minh, một con người đầy hận thù, xấu xa, bất khoan dung, và đạo đức giả. Kinh Tin Kính là một đống mê tín hoang đường của người Do Thái trong thời bán khai.  Hăy đọc lại Kinh này xem c̣n có cái ǵ có thể c̣n tin được hay không.

Giáo hội của ông  Phan Văn Phước quả thật là một Giáo hội Duy Nhất, Thánh Thiện, Công Giáo và Tông Truyền cho nên ngày Chủ Nhật 12 tháng 3, 2000, trong một cuộc “Thánh lễ” công cộng tại "Thánh đường" Phê-rô, trước nhiều chục ngàn con chiên, người Chủ Chiên, Đức Giáo hoàng Gion Pôn Hai (John Paul II), đại diện cho "hội Thánh" Công Giáo La Mă gồm gần một tỷ tín đồ, trong đó có khoảng 5 triệu tín đồ Việt Nam, lẽ dĩ nhiên là có ông Phan Văn Phước trong này, đă chính thức “xưng thú 7 núi tội ác” đối với nhân loại của Công Giáo, một tôn giáo tự nhận là “thiên khải”, “duy nhất”, “thánh thiện”, “mầu nhiệm”, “tông truyền”, “vương quốc của Thiên Chúa”, “cao quư”, “ánh sáng của nhân loại” v…v…, và xin thế giới tha thứ cho những hành động phi Thánh phi phàm, đặc thù ông giáo, của những con cái giáo hội Công giáo "thánh thiện".

“7 núi tội ác” của giáo hội được đề cập đại cương như sau:

1. Xưng thú “tội lỗi chung”.

2. Xưng thú “tội lỗi trong khi phục vụ “chân lư””.

3. Xưng thú “tội lỗi đưa đến sự chia rẽ giữa các tín đồ Ki Tô”.

4. Xưng thú “tội lỗi trong sách lược bách hại dân Do Thái”.

5. Xưng thú tội lỗi trong những hành động với ư muốn thống trị kẻ khác, với thái độ thù nghịch đối với các tôn giáo khác, không tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của các dân tộc nhỏ, kém phát triển”.

6. Xưng thú “tội lỗi trong sự kỳ thị phái nữ, coi thường phẩm giá phụ nữ”.

7. Xưng thú tội lỗi trong việc vi phạm những quyền căn bản của con người”.

Ông Phan Văn Phước chắc chưa bao giờ đọc đến lịch sử các cuộc Thánh Chiến, các Ṭa án xử dị giáo, các vụ tra tấn và thiêu sống phù thủy, lịch sử các Giáo hoàng đồi bại phạm đủ thứ tội của Giáo hội Duy Nhất, Thánh Thiện, Công Giáo và Tông Truyền, và lịch sử Công giáo xâm nhập Việt Nam.   Tôi tự hỏi, đến bao giờ giáo hội Công giáo tại Việt Nam mới xưng thú tội lỗi với dân tộc.

 

3. BS Nguyễn Tiến Cảnh:

Ngày Cánh Chung là ngày phán xét sau cùng của Chúa để xét sử, phân biệt giũa người lành và kẻ dữ. Người lành là những người trong cuộc sống ở trần gian đă ăn ngay ở lành, lấy t́nh yêu thương đối xử với nhau, không ăn gian nói dối, không hận thù oán ghét, không cướp của giết người và bóc lột nhau. Kẻ dữ là những kẻ vô đạo đức, có những hành động không giống người lành, nghĩa là họ chuyên môn ăn gian nói dỗi, có nói thành không, không thành có, dùng hận thù ganh ghét làm ân oán, cướp của giết người không nương tay, miễn sao được việc cho ḿnh.

Chúa sẽ thưởng phúc thiên đàng cho người ngay lành và phạt xuống địa ngục khốn khổ đời đời những kẻ gian ác. Như vậy quả là công bằng và hợp lư chẳng có ǵ là trừu tượng như Gm Khảm đă mập mờ phê phán.

TCN:  Xin đọc lại phần phân tích Matthew 25: 31-46 về Cánh Chung Luận của Ki Tô Giáo.  Ông bác sĩ phịa láo, trong Tân Ước chẳng có chỗ nào viết như ông viết như trên.  Xét xử của Giê-su, nếu có, chỉ để cho người Do Thái tin hoặc không tin ông ta, thế thôi.  Chẳng dính dáng ǵ đến bất cứ dân tộc nào khác và nhất là chẳng liên quan ǵ đến chuyện ăn ở ngay lành hay ăn ở vô đạo đức.  Trong bài giảng, GM Khảm có nói đến quan niệm “nghiệp báo” của Phật Giáo và cho đó là “công bằng tuyệt đối”.  Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác, trốn lên trời xuống biển cũng không tránh khỏi những hậu quả do chính cái nghiệp của ḿnh tạo ra. Và chíng Giáo hoàng John Paul II cũng đă nghĩ như vậy.  Do đó, đâu cần phải đến ai phán xét trong ngày “cánh chung”.  Thời buổi này mà ông bác sĩ c̣n nói lên những chuyện hoang đường về thiên đàng và địa ngục trong khi chính Giáo hoàng John Paul II của ông và không thiếu những bậc lănh đạo cao cấp trong Ki Tô Giáo đă loại bỏ sự hiện hữu của chúng từ lâu.  Thật là tội nghiệp.  Đúng là tự giam ḿnh trong bóng tối của sự hiểu biết.

Bs Nguyễn Tiến Cảnh:

Chúa Giêsu giáng trần làm người phàm như chúng ta là để cứu chuộc nhân loại khỏi tội lỗi, để có ngày cánh chung tốt cho mọi người. Ngài lấy t́nh yêu thương làm căn bản của đạo. Hai chữ T̀NH YÊU được chính Chúa thể hiện qua cái chết của ngài trên thập giá. “Yêu cho đến chết”. Một quá tŕnh giảng huấn của Chúa Giêsu trong 30 năm trời [sic] chỉ tóm gọn lại hai chữ Yêu Thương. Tất cả moị người không phân biệt giàu nghèo sang hèn đều như nhau, là anh em một nhà, cùng một cha chung ở trên trời ( ) Anh em hăy yêu thương nhau như yêu thương chính ḿnh vậy (Mat,22: 39). Thông điệp “Thiên Chúa là T́nh Yêu” của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă nói quá sâu sắc và ư nghĩa về hai chữ T́nh Yêu rồi tưởng Gm Khảm cũng đă biết.

TCN:  Ông bác sĩ này mê sảng nặng như vậy chẳng hiểu khi ông chữa bệnh mê sảng của bệnh nhân th́ ông chữa ra sao.  Ông chẳng biết ǵ  về sự tiến bộ trí thức của nhân loại mà chính Ṭa Thánh Vatican cũng không thể phủ nhận.  Giáo hoàng John Paul II và cả Giáo hoàng Benedict XVI đều đă công nhận thuyết Big Bang về nguồn gốc vũ trụ, thuyết Tiến Hóa về ngườn gốc con người, và phủ nhận sự hiện hữu của thiên đường và địa ngục.  Vậy th́ làm ǵ có chuyện “sáng thế” của Dê-hô-va của người Do Thái, làm ǵ có chuyện Adam và Eve sa ngă tạo nên tội tổ tông của cả nhân loại.  Một người thường Do Thái với nhiều tính nết xấu xa như Giê-su mà các học giả Tây phương đă nhận định ở trên th́ đ̣i cứu chuộc tội lỗi của nhân loại cái nỗi ǵ.  Ông Bs cũng chẳng buồn đọc Thánh Kinh.  T́nh Yêu của Chúa chỉ là chuyện lông rùa sừng thỏ.  Một người mà lên tiếng nguyền rủa những người không tin ḿnh là đồ rắn rết, phải đầy hỏa ngục vĩnh viễn để bị ngọn lửa vĩnh hằng thiêu đốt, coi thường cha mẹ, gọi mẹ xách mé là “Người đàn bà kia”, đ̣i mang những người không tin ḿnh, coi như kẻ thù, mang ra giết ngay trước mặt ḿnh, đ̣i gom những người không tin ḿnh như gom củi rồi mang đi đốt, làm tiền lệ cho những cụ thiêu sống trong Giáo hội Công giáo “thánh thiện”, gọi người ngoài Do Thái là chó v. . v. . mà gọi là t́nh yêu th́ chỉ có ông bác sĩ mới có thể nói lên một cách trơ trẽn như vậy.  Nói cho ông bác sĩ biết, Giê-su chết năm 33 tuổi mà quá tŕnh giảng huấn của ông ta trong 30 năm trời th́ có nghĩa là ông ta bắt đầu giảng đạo từ khi c̣n đái dầm và ị đùn.

 

4. Nguyễn Phúc Liên:

Khi đọc bài giảng của Ngợm KHẢM với những lời như sau, th́ tôi thấy chính những tên Cộng sản khinh bỉ cách luồn trôn kiểu này của Ngợm Khảm:

“Marx có một Cánh Chung Luận rất hấp dẫn, rất cụ thể. Marx đă tŕnh bầy điểm tới của lịch sử nhân loại là một xă hội Cộng sản hoàn hào trong đó:

- Không c̣n cảnh người bóc lột người.

- Mỗi người trong anh chị em và tôi chỉ cần làm việc theo khả năng, c̣n nhu cầu có bao nhiêu cứ việc sài.

- Người ta sống với nhau trong t́nh huynh đệ. Một thiên đường tại thế.”

   Thực vậy, khi nịnh bợ, luồn trôn CSVN, th́ cũng phải luồn trôn một cách thông minh. Luồn trôn kiểu này th́ CSVN sẽ nói rằng đây là thằng đần độn.”

Nhưng Ngợm KHẢM đă quên Tinh thần của chính đời sống Chúa Kitô: đi loan truyền TIN MỪNG CỨU THẾ cho những người nghèo khổ, cho những người đơn sơ, cho các trẻ em. Chúa Giêsu đă quở trách những người cậy quyền như gần Chúa mà ngăn cản không cho  những người đơn sơ như trẻ em đến trực tiếp với Ngài:

“Khi ấy, người ta đem đến các con trẻ, để được Ngài đặt tay trên ḿnh và cầu nguyện cho chúng; môn đệ quở trách những người đem đến. Nhưng Chúa Giêsu nói ngay rằng: Hăy để con trẻ đến cùng ta, đừng ngăn trở; v́ nước Thiên đàng thuộc về những người giống như con trẻ ấy.” (Mt. 19, 13-14)

TCN:  Văn phong của ông Tiến sĩ Kinh tế đối với GM Khảm thật là đặc biệt, phản ánh nền giáo dục đă đào tạo ông ta thành một tín đồ Công giáo thuần thành nhưng đần độn, ngu ngơ.  Ông đần độn ngu ngơ về Marx, đần độn ngu ngơ về cái gọi là “Tin Mừng Cứu Thế” cho những người nghèo khổ, một Tin Mừng mà Giám mục John Shelby Spong đă đ̣i phải dẹp bỏ v́ không c̣n bất cứ một giá trị nào trong giới hiểu biết ngày nay.  Mặt khác Chúa chỉ quan tâm đến những người nghèo hay sao.  Thế c̣n người giầu như ông Tiến sĩ th́ sao? Trẻ em là những người chưa trưởng thành về trí óc nên rất dễ tin những điều không thể tin được như Santa, Fairy tooth và những ǵ các bề trên nhồi sọ.  Và chúng ta đă hiểu tại sao Công giáo chỉ nhắm vào những người nghèo, trí óc như con trẻ.  Khi đầu óc con trẻ đă bị nhiễm độc Công giáo rồi, h́nh ảnh hỏa ngục được nhấn mạnh, thường xuyên nhét vào đầu đứa trẻ, th́ lớn lên nó sẽ luôn luôn sống trong sợ hăi và nghĩ rằng để tránh hỏa ngục phải luôn luôn yêu Chúa hết sức hết linh hồn v…v..  Công giáo nói riêng, Ki tô giáo nói chung, được xây dựng trên sự sợ hăi của tín đồ.

 

5. Vũ Ngọc Tuyến, Trần Mọng Oanh:

Một vị am hiểu về thần học, sau khi giải nghĩa Cánh Chung của Giáo Hội, đă kết luận: “Cha K. so sánh cái mục đích của Karl Marx/hạnh phúc cho mọi tầng lớp dân chúng (vô thần, chỉ đặt trọng tâm vào đời sống trên trái đất) chứ không có tâm linh và đời sống vĩnh cửu sau này. Như thế là ông cộng sản hóa môn thần học Cánh Chung của Giáo Hội. Một thứ so sánh không “có học” chút nào”

TCN: Với những tài liệu đă tŕnh bày ở trên th́ cái nhà thần học này là thần học dỏm.  Giám mục Khảm chỉ tŕnh bày “cánh chung luận” thế tục của Marx, đâu có so sánh với “cánh chung luận” thần linh hoang đường của Công giáo.  Chúng ta chỉ có một đời sống trên cơi đời và chính Giáo hoàng Benedict XVI cũng đă nói chẳng có ai muốn về với Chúa sớm.  Vậy th́ đặt trọng tâm vào hạnh phúc của con người trên cơi đời này chẳng hay hơn là mơ tưởng về một đời sống vĩnh cửu về sau, một viễn tượng không chắc chắn và hoàn toàn chưa có bất cứ một bằng chứng nào để tin.  Đức tin Công Giáo là tin chắc vào cái không có thật.

 

6. Duyên Lăng Hà Tiến Nhất:

Ngày lễ kính Chúa Kitô Vua (Christ the King), giám mục Khảm không giảng theo nội dung của ngày lễ, mà lại lái sang vấn đề cánh chung, c̣n là cánh chung của Karl Marx mới chết, không lạc đề th́ c̣n là ǵ nữa. Nói thế thật ra cũng chưa đúng hẳn, v́ Phúc Âm ngày lễ Chúa Kitô Vua theo thánh sử Mathew có đề cập đến vấn đề Cánh Chung. Nhưng cánh chung ở đây là ngày tận thế, Chúa quang lâm ngự xuống phán xét nhân loại, người lành cũng như kẻ dữ. Cuối cùng Thánh Sử kết luận: Thế là họ (kẻ dữ) ra đi để chịu cực h́nh muôn kiếp, c̣n những người công chính ra đi để hưởng sự sống muôn đời. Đấy là giáo lư và là học thuyết về Cánh Chung của người công giáo.   Ít nữa trong ngày lễ này, người tông đồ của Chúa như giám mục Khảm phải giảng thuyết làm sao chứng minh cho giáo dân thấy, và để thuyết phục những người chưa tin Chúa, nhất là bọn cộng sản vô thần chung quanh ông rằng, Chúa Giêsu là một vị đế vương. Ngài xứng đáng là vua thật. Hơn nữa c̣n là một minh quân, một vị hoàng đế rất thương yêu dân, biết lo cho dân, nhưng vấn đề thưởng phạt của Ngài cũng rất mực công b́nh, không thiên vị ai bao giờ. Con người chết đi bị Ngài xét xử để được luận thưởng hoặc phạt theo những việc làm của họ khi c̣n tại thế. Đó là sự cánh chung của người công giáo.

Một câu hỏi đặt ra là, thế th́ Karl Marx xướng xuất ra thuyết duy vật vô thần không phải là vô lư sao? Không đâu, lư thuyết Marx đẻ ra chỉ là để triệt hạ các tôn giáo, nhất là Thiên Chúa Giáo, sau đó xây dựng một thế giới mới không c̣n có thần linh mà chỉ tôn thờ tiền tài, danh vọng, và dục vọng mà thôi.

TCN: Bao giờ th́ Chúa quang lâm.  Đă 2000 năm nay rồi đấy.   Từ hết tiên đoán này đến tiên đoán khác về ngày quang lâm của Chúa, nhưng có ai thấy Chúa đâu.  Làm sao mà thấy cho được. Người ta đă t́m thấy bộ xương của Chúa trong một tiểu quách ở Jerusalem.

Giáo lư về “cánh chung” là giáo lư ác ôn nhất của Công giáo.  Thay v́ giáo dục cải tạo con người để họ tin vào Chúa th́ Chúa lại đầy họ xuống hỏa ngục.  Mỹ có phong trào đ̣i băi bỏ tử h́nh, và nhiều nước khác đă băi bỏ, vậy là nhân đạo và văn minh hơn Chúa rất nhiều. Cái ông có tên là Tiến Nhất hiểu biết về Công giáo này lại dốt về tôn giáo Đông phương, mang râu cụ Lăo cắm vào cầm cụ Khổng khi viết: Khổng Giáo chẳng hạn th́ Cánh Chung Luận của đạo Khổng là ǵ. Khổng Tử đă chẳng nói: Đạo khả đạo phi thường đạo. [sic]

Đúng là ông Duyên Lăng Hà Tiến Nhất chỉ nói lên toàn những điều mê sảng, những lời huênh hoang về Chúa của một kẻ nghiện đạo Chúa nặng.  Một danh nhân đă nói:  Muốn cho một người trở thành vô thần, hăy bảo họ đọc kỹ cuốn Thánh Kinh. Không phải chỉ nghe mấy người truyền đạo giảng láo, ca tụng huênh hoang Chúa của họ.  Những tài liệu trong phần trên đă chứng tỏ bản chất thực sự của Chúa là như thế nào.  Chẳng có ǵ lố bịch hơn là những lời như: Chúa Giêsu là một vị đế vương. Ngài xứng đáng là vua thật v…v…. Tôi trở thành người vô thần cũng v́ vậy, v́ đă đọc kỹ thánh kinh.

Xin nhắc lại, Marx không biết ǵ về các tôn giáo khác ngoài các tôn giáo thờ thần như Do Thái, Hồi, và Ki Tô Giáo.

 

7. Nguyễn An Quư

Cũng toàn là những lời mê sảng và kém hiểu biết như mấy người trên, thí dụ như:

Trên thực tế, ông Marx làm ǵ có tham vọng đưa ra cái gọi là “cánh chung luận” như GM Khảm tưởng tưọng và bốc thơm cho ông ta. Ông chỉ làm công việc của kẻ chủ trương vô thần đi đánh lừa nhân loại để thu hút quyền lực theo lối cai trị chuyên chính vô sản mà thôi.

Cả thế giới và ngay cả những người cộng sản cũng đều thừa nhận chủ nghĩa cộng sản của ông Marx là chủ nghĩa vô thần chứ không phải có nhiều người nghĩ ǵ ráo trọi thưa Giám Mục.

Cộng sản bảo con người từ vượn, từ khỉ mà ra, và đă là vô thần th́ chẳng có cánh chung cánh chơ ǵ cả.

Tin mừng đă giới thiệu quang cảnh của ngày cánh chung thật hết sức trang trọng và nghiêm chỉnh khi Chúa ra tay phân chia ra từng loại: chiên đứng bên phải, dê đứng bên trái.

Xin xác quyết một lần nữa, chủ thuyết Karl Marx là chủ thuyết vô thần, chống lại Thiên Chúa, chống lại mọi tôn giáo và là chủ thuyết lừa bịp nhân loại chứ không phải có cái “cánh chung luận” hấp dẫn ǵ ráo trọi.

Cho nên không đáng phải phê b́nh thêm.

 

Vài Lời Kết

Có một điều rất đáng phàn nàn trong thời đại ngày nay, đó là những người Việt Nam theo đạo Giê-su nói chung , từ các chủ chăn, trí thức cho tới các tín đồ tạm gọi là trí thức, viết về tôn giáo của ḿnh mà thực sự lại không biết ǵ về chính tôn giáo của ḿnh. Họ không biết ǵ ngoài những niềm tin đă ăn sâu trong tiềm thức của họ, và những phản ứng của họ trước những ǵ không hợp với niềm tin của họ thường là những phản ứng nặng về cảm tính và cảm xúc cá nhân, bất kể đến sự thật, bất kể đền lư lẽ.  Đúng như Mục sư Ernie Bringas đă nhận định: phần lớn tín đồ Ki-Tô có một điểm mù tôn giáo, và kiến thức về tôn giáo của họ thích hợp với sự hiểu biết trong thế kỷ 17 hơn. Nhận xét trước đây của tôi: Công giáo Tây phương đă tỉnh, Công giáo Việt Nam vẫn c̣n mê, quả thật không sai.  Điều này chúng ta thấy rơ trong những luận điệu phản đối GM Nguyễn Văn Khảm của một số trí thức Công giáo Việt Nam.  Trong đạo, lẽ dĩ nhiên không phải là không có người hiểu biết, nhưng những người này th́ lại không thể viết ra điều ǵ để quảng cáo tốt đẹp cho tôn giáo của ḿnh mà không thấy ngượng với chính sự hiểu biết của ḿnh.  Không có mấy người có đủ can đảm để viết ra những sự thật về đạo của ḿnh như Charlie Nguyễn, Phạm Hữu Tạo, Nguyễn Mạnh Quang v…v… V́ vẫn c̣n mê cho nên trong thời buổi này c̣n tin ở “Cánh Chung Luận” của Công giáo, c̣n mang khẩu hiệu “Thiên Chúa là T́nh Yêu” để rao giảng.  Nhưng đây chính là chủ trương của Giáo hội, tiếp tục nuôi dưỡng những điều không thể tin được trong đám tín đồ.

Thật vậy, ngay từ năm 2005, Giáo hoàng Benedict XVI đă tung ra Thông Điệp Deus Caritas Est [God is Love , Gót là T́nh Yêu], kêu gọi Âu Châu trở lại những giá trị căn bản của Ki Tô Giáo, để đối phó với những phong trào giải hoặc Ki Tô Giáo và thế tục càng ngày càng gia tăng trong nhiều quốc gia phát triển [Benedict XVI has emphasized what he sees as a need for Europe to return to fundamental Christian values in response to increasing de-Christianisation and secularisation in many developed countries.]  Nhưng ông ta chẳng có phát kiến ǵ mới, quanh đi quẩn lại chỉ nhắc lại những lời giảng đạo đă lỗi thời, diễn giải thánh kinh rất tùy tiện, và nhấn mạnh vào đức tin và hiệu lực cầu nguyện của tín đồ, cùng đề cao mặt từ thiện của Công giáo, làm như chỉ có Công giáo mới làm việc từ thiện.  Chúng ta không cần nói đến thực chất công cuộc từ thiện của Công giáo.

Đọc Thông Điệp Deus Caritas Est [God is Love , Gót là T́nh Yêu] của Benedict XVI chúng ta thấy rơ như vậy.  Thời buổi này mà ông ta c̣n viết lên được như sau: “Là người Ki-tô không phải là là một sự chọn lựa đạo đức hay là một ư tưởng cao quư, mà là bất ngờ gặp một biến cố, một con người, cho đời sống của ta một chân trời mới và một hướng đi quyết định.  Phúc âm của thánh John mô tả biến cố đó trong những lời như sau: “Thiên Chúa quá thương yêu thế gian đến nỗi ban Con duy nhất của Ngài, để những ai tin vào Người sẽ không bị luận phạt, nhưng được sống đời đời.” (3: 16).  Lẽ dĩ nhiên ông ta không nhắc đến câu tiếp theo, John 3: 18: Người nào không tin vào Giê-su th́ đă bị đầy đọa rồi, v́ người đó không tin vào đứa con duy nhất của Thiên Chúa” [Being Christian is not the result of an ethical choice or a lofty idea, but the encounter with an event, a person, which gives life a new horizon and a decisive direction. Saint John's Gospel describes that event in these words: “God so loved the world that he gave his only Son, that whoever believes in him should ... have eternal life” (3:16)]  Giáo hội không dạy tín đồ “hăy suy nghĩ” (think) mà chỉ dạy tín đồ “hăy tin” (believe), coi đức tin (faith) như là đức tính quư báu nhất trên đời, v́ nhờ nó mà có cuộc sống đời đời.

Nhưng câu John 3: 16: “Thiên Chúa quá thương yêu thế gian đến nỗi ban Con duy nhất của Ngài, để những ai tin vào Người sẽ không bị luận phạt, nhưng được sống đời đời.”, và câu tiếp theo, John 3: 18: “Người nào không tin vào Giê-su th́ đă bị đầy đọa rồi, v́ người đó không tin vào đứa con duy nhất của Thượng đế”, theo tôi, là những câu vô nghĩa và bậy bạ nhất trong Tân Ước v́ những câu này chỉ có thể áp dụng cho những người sinh sau Giê-su mà thôi. Lẽ dĩ nhiên chỉ có những người sinh sau Giê-su mới có thể biết đến Giê-su và tin Giê-su để không bị luận phạt và có cuộc sống đời đời, lẽ dĩ nhiên sau khi chết.  Như được viết rơ trong Tân Ước, ngay cả bố mẹ Giê-su là Joseph và Maria, cùng các em trai em gái Giê-su và nhiều người cùng thời cũng không tin Giê-su là đấng cứu thế, trái lại c̣n cho là Giê-su đầu óc bất b́nh thường (out of his mind), cho nên  chắc chắn là họ đều bị Giê-su luận phạt và đày đọa xuống hỏa ngục vĩnh viễn?  Lịch sử loài người đâu chỉ bắt đầu từ khi Giê-su 30 tuổi. Ấy thế mà vẫn có vô số người tin vào những cái câu nhảm nhí này.

Điều hiển nhiên là, trước khi Giê-su sinh ra đời th́ nhân loại đă trải qua bao nhiêu thế hệ trong nhiều ngàn năm, trong đó có các thế hệ của tổ tiên, ông bà Giê-su.  Ai biết đến Giê-su? Ai tin Giê-su?  Vậy tất cả cũng đều bị Giê-su luận phạt hay sao?  Trước năm 1533, người Việt Nam không ai nghe và biết đến tên Giê-su, hiển nhiên không ai có thể tin Giê-su, vậy tất cả dân tộc Việt Nam trong mấy ngàn năm trước năm 1533 cũng bị luận phạt hay sao?  Những người Công giáo Việt Nam có nghĩ đến các điều hoàn toàn vô nghĩa như trên hay không? Cái tín điều phi thực tế, phi nhân tính, phi lôgic như vậy mà giáo hoàng vẫn nêu lên được trong thời đại này th́ chúng ta thấy rơ, Công giáo không quan tâm đến sự mở mang hiểu biết của tín đồ, mà cố duy tŕ họ trong cảnh mê tín ngu muội. Điều đáng nói hơn nữa là các tín đồ vẫn c̣n tin theo cái tín lư quái gở đó với một tâm cảnh vô cùng ích kỷ, chỉ nghĩ đến đời sống đời đời sau khi chết của riêng ḿnh, mà không hề nghĩ đến bản chất ác độc, phi lư, phản khoa học, hoang đường, bất khả áp dụng, của cái gọi là “Cánh Chung Luận” của Công giáo: Chúa Giê-su phán xét kẻ sống người chết trong ngày tận thế. Không những chỉ ích kỷ mà họ c̣n để lộ một tinh thần yếu kém, sợ sệt thần linh trong thời đại tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngày nay mà quan niệm thần linh khi xưa đă không c̣n chỗ đứng.  Trong thời đại mà các thần b́nh vôi, thần cây đa, thần hà bá v..v.. đă không c̣n ư nghĩa, tại sao họ vẫn c̣n có thể tin vào một “Thiên Chúa” của người Do Thái cách đây 2000 năm mà bản chất cũng không khác ǵ những “Thiên Chúa” trong dân gian trên khắp thế giới, nếu không muốn nói là chiếm giải quán quân về tâm địa độc ác.

Giáo hoàng và các bậc chăn chiên cùng các tín đồ miệng luôn luôn nói “Thiên Chúa là T́nh Yêu”, nhưng đọc Cựu Ước cũng như Tân Ước chúng ta thấy T́nh Yêu đó ở đâu. Hăy chỉ cho tôi coi t́nh yêu của Thiên Chúa đặt nơi đâu trên thế giới.  Nơi một đứa bé hồng hào bụ bẫm hay nơi một quái thai.  Nơi những người giầu có ăn uống thừa thăi hay nơi 40000 đứa trẻ dưới 5 tuổi chết mỗi ngày v́ thiếu ăn hay thiếu dinh dưỡng.  Nơi hoàng hôn, “sắc trời đỏ tựa giáng pha”  hay nơi Tsunami.  Người Công giáo nh́n đời bằng một mắt và nhắm một mắt, và từ con mắt mở nhưng lèm nhèm này đă hết lời ca tụng Thiên Chúa tuy rằng họ chẳng biết Thiên Chúa là cái ǵ.  Nghe giáo hội dạy “Thiên Chúa là T́nh Yêu” th́ cứ nhắc lại như con vẹt.  Quảng cáo yêu người hàng xóm lân cận nhưng nếu người hàng xóm đó là một người Hồi Giáo hay là TCN hay NMQ th́ có yêu hay không, hay t́m cách giết để vinh danh Thiên Chúa trên trời?  Lịch sử Công giáo, nhân danh “Thiên Chúa là T́nh Yêu” đă thể hiện rơ nhất trong những cuộc Thánh Chiến, những Ṭa Án xử dị giáo, nhưng cuộc tra tấn phù thủy và người lạc đạo rồi mang đi thiêu sống, số nạn nhân vô tội lên đến hàng trăm triệu người.  Có T́nh Yêu nào của con người mà lại như T́nh Yêu của Thiên Chúa như vậy không?

Tôi không chủ trương gây hận thù hay chia rẽ, nhưng tôi quan niệm rằng sự mở mang dân trí là điều kiện tất yếu của sự tiến bộ quốc gia, và sự ḥa hợp trong các khối dân tộc chỉ có thể có khi chúng ta hiểu rơ tín ngưỡng của nhau và t́m những phương cách để cùng nhau chung sống trên đất nước thân yêu của chúng ta. Hận thù và chia rẽ bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết chứ không từ sự hiểu biết những sự thực tôn giáo. Sự ḥa hợp tôn giáo trong các nước văn minh tiến bộ Âu Mỹ, nơi đây có vô số những sách viết về mọi tôn giáo, là một tấm gương để chúng ta soi vào.

Tôi không chống cá nhân những người theo Ki Tô Giáo, Công giáo cũng như Tin Lành. Đối với tôi, không có lư do ǵ để chống họ, nhất là chỉ v́ họ đi theo một tôn giáo hợp với sở thích của họ. Tuy nhiên, trong thời đại này, những sự thực lịch sử cũng như giáo lư của tôn giáo, bất kể là tôn giáo nào, cần phải được tŕnh bày rơ ràng để cho người dân biết đâu là sự thực. Đưa ra những sự thật về tôn giáo để nhận rơ đâu là nguồn gốc khổ đau cũng như đâu là nguồn gốc hạnh phúc mà tôn giáo đă mang đến cho nhân loại, ít ra là trong vài ngàn năm qua, tôi cho là một điều cần thiết, nhất là đối với tuyệt đại đa số người dân Việt Nam. ▪

 

Trần Chung Ngọc

Graylake, Illinois

Ngày 31 tháng 12, 2011--------

 

 

Trong dịp Lễ Giáng Sinh, viết để kỷ niệm Chúa Giê-su sinh ra lúc 23 giờ 59 phút 56.7466... giây đêm ngày 31 tháng 12.

Xin giải thích:

Nếu chúng ta biểu diễn tuổi của vũ trụ, khoảng 15 tỷ năm, được thu gọn lại thành một năm, có  khoảng 365 ngày (con số gần đúng nhất là 365 ngày, 5 giờ, 48 phút và 45.96768...giây), mỗi ngày có 24 giờ, mỗi giờ có 60 phút, và mỗi phút 60 giây, th́ Gót của Ki-tô giáo, theo Thánh Kinh, mới chỉ “sáng tạo ra trái đất phẳng và dẹt, có 4 góc” cách đây khoảng 6000 năm, nghĩa là lúc 23 giờ 59 phút 48.3866 giây đêm ngày 31 tháng 12, và Giê-su sinh ra lúc 23 giờ 59 phút 56.7466... giây đêm ngày 31 tháng 12. 

Trần Chung Ngọc:

Chúa Giê-su đă mạc khải cho tôi phải b́nh luận như trên.
Ngươi là ai mà dám nghi ngờ sự thông thái của Ông Ta?
[Jesus has revealed to me that I have to write as above.
Who are you to question His wisdom?]

 

 

(sachhiem.net)