NHĚN LẠI HAI CUỘC CHIẾN Ở VIỆT NAM

CUỘC CHIẾN 20 NĂM CHỐNG MỸ : 1955-1975


Một Khảo Luận Qua Các Tŕi Liệu

 

 
Trần Chung Ngọc
 
 
 
 
 

 

LTS : Sẽ thật lŕ vô cůng ích kỷ nếu chỉ nhớ đến hận thů vŕ chỉ nhắc những thiệt thňi, những tủi nhục của một số người, không vě lợi ích cho đất nước, mŕ bỏ qua những thiệt thňi, những oan khięn của cả một số đông, chịu hy sinh cả đời để đổi lấy ngŕy vinh quang của dân tộc vŕ sự thống nhất đất nước.

Thử nghĩ, Việt Nam đă có bao giờ đến Pháp hay Mỹ để tŕn phá, gây hại, hay chọc giận những nước nŕy, để rồi chịu đựng bom đạn hŕng mấy chục năm chiến tranh, để lănh nhiều tai họa cho đến ngŕy nay, vŕ để bị cái tôn giáo ác ôn của họ ngộ độc một phần dân tộc vŕ gây chia rẽ măi măi trong đất nước nhỏ xíu nŕy? Thế mŕ, than ôi, bây giờ có người cňn hô hố "Ai thắng ai?", ý vui mừng rằng Mỹ đă thắng, vě gần đây Việt Nam đă chịu để cho Mỹ běnh thường hóa ngoại giao!

Thử nghĩ, những khổ cực hay tủi nhục khó tránh cho một số người, trong một giai đoạn hậu chiến (đổi đời, trại cải tạo, kinh tế mới,..) vŕ hoŕn cảnh đất nước bị cấm vận lúc bấy giờ, lŕm sao có thể so với mức độ vŕ thời gian một số đông dân chúng ở cả hai miền chịu cảnh bị đốt nhŕ, bị tŕn phá dưới 7 triệu tấn bom đạn, bị tięu diệt mầm sống với 77 triệu lít chất độc Da Cam, bị đổ gạo, chịu bắt bớ, chịu đňn bọng, chịu đói khát trong lao tů, chịu tan tác gia đěnh,... vě ngoại nhân, vŕ chịu đánh đập tra tấn ác độc ở những nhŕ tů thật kinh khiếp của chế độ Ngô Đěnh.

Thử nghĩ, lŕm sao có thể đem cái nư "dân chủ, nhân quyền" của bọn lái buôn chính trị ra để đánh đổi với cái thắng lợi năm 1975 của của đất nước vang dội khắp địa cầu? Thế mŕ, có một số người đă nhẫn tâm muốn xóa bỏ lịch sử nŕy, đă đánh giá sai lầm sự hy sinh vô giá của những anh hůng liệt sĩ, đă phę phán một cách tŕn ác, vong ân bội nghĩa, rằng những hy sinh đó "vô nghĩa!" chỉ vě quan niệm hưởng thụ cá nhân. Họ bi thảm hóa những bất toŕn trong xă hội ngŕy nay để lập luận bội bạc những công ơn của các bậc cha ông ngŕy xưa.

Có những sự thật khiến cho ta đau lňng, nhưng chính những sự thật đó lại có tác dụng giải thoát những vướng mắc trong đầu óc chúng ta vě chúng ta chỉ nhěn các vấn đề đă bị méo mó biến dạng qua lăng kính của thięn kiến.

Đọc những cái nhěn về lịch sử cuộc chiến 20 năm qua từ những nhŕ trí thức khắp nơi mŕ GS Trần Chung Ngọc tóm gọn trong 2 phần của bŕi viết nŕy, chúng tôi tin rằng bạn sẽ có nhiều suy nghĩ chính chắn hơn, cũng như chính tác giả đă suy nghĩ rất nhiều về giai đoạn đau thương nŕy.(SH)

 

 

 

 

 

Tóm tắt Phần I.

 

Trong Phần I của bŕi “Nhěn Lại Hai Cuộc Chiến Ở Việt Nam http://sachhiem.net/TCN/TCNls/TCNls16.php, tôi đă chứng minh vŕi điểm sau đây:

1. Việt Nam lŕ Cộng sản hay Quốc gia không phải lŕ nguyęn nhân của cuộc chiến thứ nhất, mŕ nguyęn nhân chỉ lŕ Pháp muốn trở lại để tái lập nền đô hộ tręn đất nước Việt Nam vŕ Việt Nam kháng chiến, thế thôi.

2. Giải pháp Quốc Gia của Pháp chỉ lŕ mánh khóe vận động những người không Cộng sản thiếu hiểu biết chính trị, hoặc có thể thân Pháp, không biết rằng chięu bŕi chống Cộng của Pháp chỉ để che đậy mục đích chính lŕ tái lập thuộc địa của Pháp ở Việt Nam. : Giải pháp nŕy do Vatican chủ trương đưa ra. Chính Đạo, Việt Nam Nięn Biểu 1939-1975 – Tập A: 1939-1946 (Houston, TX: Văn Hóa, 1996), tr. 295.

3. Mỹ thực sự không quan tâm đến việc giúp Việt Nam, tất cả những hŕnh động tự quyết của Mỹ ở Việt Nam chỉ lŕ để phục vụ cho quyền lợi vŕ đường hướng chính trị của Mỹ. Do đó, Mỹ đă quyết định đơn phương giúp Pháp đủ mọi thứ vũ khí, từ máy bay, xe thiết giáp, đại bác cho đến các loại súng nhỏ, tổng số lęn tới 80% quân phí, trong mưu đồ tái lập nền đô hộ của Pháp ở Việt Nam bằng quân sự.  Không ai có thể nói lŕ giúp Pháp tái lập nền đô hộ ở Việt Nam lŕ giúp dân Việt Nam.

4. Trong triều đại Eisenhower, khi hai anh em ngoại trưởng vŕ giám đốc CIA, John Foster Dulles vŕ Allen Dulles, đều lŕ người Ca-tô giáo, cůng với Hồng Y Spellman vŕ Giáo hoŕng Pius XII hoạch định chính sách Mỹ, Quân lực Mỹ đă dự định thả từ 1 tới 6 quả bom nguyęn tử nặng 31 ngŕn tấn xuống lực lượng Việt Nam. Lẽ dĩ nhięn, nếu kế hoạch nŕy thực hiện thě những nạn nhân của bom nguyęn tử ở Điện Bięn Phủ không chỉ lŕ Cộng sản mŕ cňn có (1/3) lính Quốc Gia vŕ (2/3) lính Pháp trong đó. Vě vậy, Pháp vŕ Anh đều phản đối kế hoạch nŕy.

5. Mỹ đă đánh giá sai lầm Hồ Chí Minh vě Mỹ cho rằng Hồ Chí Minh lŕ tay sai theo lệnh của Nga Sô trong cuộc chiến chống Pháp, trong khi Mỹ không có một bằng chứng nŕo chứng tỏ như vậy nhưng cứ cho lŕ như vậy. Mặt khác, chúng ta biết rằng ông Hồ đă viết 8 lá thư cho Tổng Thống vŕ Ngoại Trưởng Mỹ mŕ nội dung chỉ lŕ yęu cầu Mỹ ủng hộ tinh thần cho nền độc lập mới thu hồi của Việt Nam, nhưng Mỹ đă không trả lời vŕ có những hŕnh động đẩy ông Hồ về phía Cộng sản khi ông Hồ không có sự chọn lựa nŕo khác để thực hiện cuộc chiến đấu giŕnh lại nền độc lập vŕ thống nhất quốc gia.

Về chuyện nŕy, giáo sư Loren Baritz viết trong cuốn “Backfire: Vietnam – The Myths that made us fight, the illusions that helped us lose, the legacy that haunts us today”, trang 343: “Có phải lŕ vě tiếc giá tiền của một con tem (để trả lời Hồ Chí Minh) Mỹ đă bắt buộc Hồ Chí Minh phải těm sự giúp đỡ ở Moscow” (In saving the cost of a postage stamp did America force Ho Chi Minh to find help in Moscow?) vŕ giáo sư hỏi: “Có đáng được gě không, với 50.000 lính Mỹ chết?” (Was it worth anything, including 50,000 dead American soldiers?)

6. Hiệp định Geneva không hề chia cắt đất nước lŕm hai miền rięng biệt Bắc vŕ Nam. Vĩ tuyến 17 chỉ lŕ một phân định tạm thời để hai bęn, Pháp vŕ Việt Minh, rút quân vŕ người dân được tự do chọn lựa nơi měnh muốn sinh sống, chờ ngŕy Tổng Tuyển Cử vŕo năm 1956 để thống nhất đất nước bằng giải pháp chính trị. Có những luận cứ cho rằng Hiệp Định Geneva “có ý định” chia cắt đất nước vĩnh viễn, hoặc Trung Cộng vŕ Nga Sô đều không muốn Việt Nam thống nhất. Đây lŕ những luận cứ ngớ ngẩn vě Nước Việt Nam của người Việt Nam, vŕ quyền quyết định về đất nước lŕ của Việt Nam, không phải quyền của bất cứ thế lực nŕo khác. Một luận điệu khác lŕ chính quyền Ngô Đěnh Diệm phản đối việc chia cắt đất nước, nhưng chính Ngô Đěnh Diệm lại không thi hŕnh điều khoản về việc tổ chức Tổng Tuyển Cử ghi trong Hiệp Định Geneve 1954 để thống nhất đất nước.

Vậy thě tại sao lại xẩy ra cuộc chiến bất đắc dĩ kéo dŕi 20 năm để chống Mỹ. Chúng ta biết, về Hiệp Định Geneva, Mỹ tuyęn bố:

“Mỹ sẽ tự kiềm chế không đe dọa hoặc důng vő lực để phá những thỏa hiệp trong Hiệp Định Geneva…

Trong trường hợp những quốc gia nay bị chia đôi ngoŕi ý muốn, chúng tôi sẽ tiếp tục těm kiếm giải pháp thống nhất qua bầu cử tự do, giám sát bởi Lięn Hiệp Quốc để bảo đảm lŕ bầu cử được thi hŕnh nghięm chỉnh”. (1)

Mỹ tuyęn bố như vậy, nhưng rồi Mỹ đă lŕm gě? Trong cuốn The United States In Vietnam: An Analysis In Depth Of The History Of America’s Involvement In Vietnam, hai Giáo sư đại học Cornell, George McTurnan Kahin vŕ John W. Lewis, viết, trang 59:

“Tuy Mỹ nói rằng “sẽ tự kiềm chế, không đe dọa hay důng vő lực để phá những điều khoản Thỏa Hiệp” nhưng điều hiển nhięn chúng ta thấy ngay sau đó lŕ Mỹ đă sửa soạn důng mọi phương cách khác để ủng hộ chế độ Saigon [do Mỹ dựng lęn] trong việc không tôn trọng những điều khoản trong Thỏa Hiệp” (2)

Vậy thě vě lý do gě mŕ Mỹ lại nuốt lời vŕ trắng trợn can thiệp vŕo Việt Nam?

Có vŕi lý do chính yếu, tuy vô giá trị, chúng ta có thể nói không sợ sai:

- Thứ nhất, Mỹ đă důng “cường quyền thắng công lý”. Từ xưa tới nay, Mỹ, vě lŕ một cường quốc bậc nhất tręn thế giới về quân sự vŕ kinh tế, nhất lŕ sau Đệ Nhị Thế Chiến, nęn Mỹ muốn lŕm gě thě lŕm, bất chấp dư luận, bất chấp công lý, vŕ bất chấp lięm sỉ, đạo đức, nói một đŕng, lŕm một nẻo, nhưng bao giờ cũng nấp sau chięu bŕi bảo vệ tự do, dân chủ, nhân quyền.

- Thứ nhě, Mỹ theo đuổi chính sách thực dân mới để phục vụ nền kinh tế Mỹ. Chính sách thực dân mới của Mỹ lŕ chính sách đa phương (multilateral), ép mọi nước phải mở cửa (open door) để cho Mỹ vŕ các cường quốc tự do vŕo khai thác tŕi nguyęn, tự do giao thương, tięu thụ hŕng hóa vŕ sử dụng nhân công rẻ, ở các nơi đây nền kinh tế của Mỹ chắc chắn chiếm ưu thế..

- Vŕ thứ ba, huyền thoại về nước Mỹ lŕ “một thị trấn tręn một ngọn đồi” nhěn xuống tất cả các quốc gia khác, hay lŕ một “cái đầu tầu” kéo cả thế giới theo sau, đă ăn sâu vŕo trong tâm khảm đa số người Mỹ theo Ki Tô Giáo, Ca-tô cũng như Tin lŕnh, cho nęn Mỹ tự cho lŕ dân chủ, đạo đức nhất, nęn phải truyền bá những thứ mŕ Mỹ tự tin, dů không đúng sự thật, tręn thế giới.  

Lẽ dĩ nhięn tôi không có khả năng viết về tất cả những gě lięn quan đến một cuộc chiến kéo dŕi trong 20 năm. Do đó tôi xin tự giới hạn trong một số chủ đề, xin quý vị đọc giả thông cảm. Phần tŕi liệu tham khảo chọn lọc cuối bŕi có thể giúp cho quý đọc giả nŕo muốn đŕo sâu vŕo những vấn đề xung quanh cuộc chiến mŕ měnh muốn biết.

 

Thực Chất Cuộc Can Thiệp Của Mỹ Vŕo Việt Nam.

 

Mỹ không có bất cứ một lý do chính đáng nŕo để can thiệp vŕo Việt Nam, một nước nhỏ, nghčo, chưa phát triển vŕ không có bất cứ một khả năng nŕo có thể gây hại cho nước Mỹ. Do đó, việc Mỹ can thiệp vŕo Việt Nam lŕ bất chấp dư luận, bất chấp cả công pháp quốc tế, nghĩa lŕ důng “cường quyền thắng công lý” của một cường quốc, tự cho Mỹ có quyền can thiệp vŕo bất cứ đâu mŕ Mỹ muốn, bất kể lý lẽ. Đó lŕ thái độ của những kẻ côn đồ chuyęn đi ăn hiếp, bắt nạt những kẻ yếu. Sau đây lŕ vŕi tŕi liệu của chính người Mỹ nói về cuộc can thiệp của Mỹ vŕo Việt Nam.

Mỹ vŕ những chính quyền tay sai đă đưa ra nhiều lý do để biện minh cho vai trň của Mỹ trong cuộc chiến Việt Nam. Nhưng giáo sư Mortimer Cohen đă có một nhận định rất chính xác về những lý do biện minh cho sự can thiệp vŕo Việt Nam của Mỹ trong cuốn From Prologue To Epilogue In Vietnam, Publisher Retriever Bookshop, N.Y., 1979, trang 208:

Trong 21 năm bị lôi cuốn vŕo Đông Dương, Chính Phủ Mỹ đă đưa ra những “lý do” về những hŕnh động của měnh. Những lý do nŕy vô giá trị. Lý do duy nhất mŕ Mỹ vŕo Đông Dương lŕ để ngăn chận vůng nŕy khỏi rơi vŕo tay Cộng Sản bằng một cuộc bầu cử, một cuộc cách mạng nội bộ... [nghĩa lŕ důng cường quyền xía vŕo chuyện nội bộ của Việt Nam] Vŕ đó cũng đủ để gọi lŕ lý do.

Thęm nhiều lý do. Vŕ thęm nhiều lý do nữa. Chúng mọc lęn như măng tháng 5. Trước khi chiến tranh Đông Dương chấm dứt, những lý do có thể chứa đầy một cuốn sách. Không lý do nŕo hợp lý.

Một trong những lý do Mỹ viện ra để biện minh cho chuyện Mỹ can thiệp vŕo Việt Nam lŕ Mỹ đến Việt Nam vě những mục đích cao thượng, chính đáng, để bảo vệ tự do dân chủ cho miền Nam Việt Nam, để ngăn chặn Cộng sản vô thần bŕnh trướng. Nhưng thực ra có phải như vậy không?

Miền Nam nŕo yęu cầu Mỹ mang quân vŕo Việt Nam để bảo vệ tự do dân chủ cho miền Nam.? Như sẽ được chứng minh qua các tŕi liệu sau đây, Mỹ đă dựng lęn miền Nam rồi tự tiện xâm lăng miền Nam, nói lŕ để bảo vệ tự do dân chủ cho miền Nam, nhưng thực chất chỉ để chứng tỏ Mỹ, không như Pháp, có khả năng đánh bại du kích chiến, đồng thời duy trě uy tín,  ảnh hưởng vŕ quyền lợi của Mỹ ở Á Châu. Ngoŕi ra Mỹ cũng cňn những mục đích tôn giáo vŕ kinh tế mŕ chúng ta sẽ nói tới sau.

Trong cuốn The Vietnam War and American Culture, Columbia University Press, 1991, của hai giáo sư John Carlos Rowe & Rick Berg, chúng ta có thể đọc đoạn sau đây, trang 72:

Bảo vệ sự “tự do” của người dân Việt Nam ư? Trong những tŕi liệu nội bộ (của Mỹ) những sự thực ác nghiệt về những mục đích của Mỹ về cuộc chiến tranh (ở Việt Nam) đă nói ra rő rŕng – không gě rő hơn lŕ trong một bản ghi của Thứ Trưởng Quốc Phňng John McNaughton, viết thay cho Bộ Trưởng McNamara (với một bản sao chỉ để cho George Bundy đọc) về những mục đích chiến tranh của Mỹ: 70% để duy trě danh dự quốc gia của chúng ta, 20% để cho Nam Việt Nam khỏi bị Trung Quốc chiếm đóng, vŕ 10% để cho người dân Việt Nam được hưởng một lối sống tốt hơn vŕ tự do hơn. (4)

Chúng ta có thể thấy một đoạn tương tự trong cuốn Cuộc Chiến Bất Tận: Cuộc Đấu Thanh Của Việt Nam Để Giŕnh Độc Lập (The Endless War: Vietnam.s Struggle For Independence, Columbia University Press, New York, 1989) Giáo Sư James P. Harisson viết, trang 4:

“Ngŕy 24 tháng 3, 1965, Thứ Trưởng Quốc Phňng John T. McNaughton tuyęn bố lŕ trong khi thực ra chỉ có 10%  nỗ lực của Mỹ để giúp người dân Nam Việt Nam, 20% có mục đích giữ Nam VN (vŕ những lănh thổ lân cận) khỏi rơi vŕo tay Trung Quốc, vŕ phần lớn nhất, 70%, lŕ để “tránh một cuộc thất bại nhục nhă của Mỹ.” (5)

Mỹ can thiệp vŕo Việt Nam nhưng không biết gě về lịch sử Việt Nam. Lŕm sao mŕ Việt Nam có thể rơi vŕo tay Trung Quốc được? Xét đến những hŕnh động của Mỹ tại Việt Nam, cách đối xử của Mỹ đối với Việt Nam, những chiến dịch vô nhân đạo mŕ Mỹ tung ra ở Việt Nam, số thường dân thương vong ở Việt Nam v..v.. mŕ ngŕy nay chúng ta có rất nhiều tŕi liệu về tội ác chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam, tŕi liệu của chính Mỹ, thě 10% để giúp dân Việt Nam không thể để tręn cán cân đối với 90% có tính cách tŕn phá, hủy diệt Việt Nam, vŕ tuyệt đối không phải để bảo vệ tự do dân chủ hay tôn trọng nhân quyền của người dân Việt Nam. Chúng ta hăy đọc thęm vŕi tŕi liệu.

Cuốn Việt Nam: Sự Khủng Khoảng của Lương Tri  (Vietnam: Crisis of Conscience, Association Press, N.Y., 1967) viết bởi ba giới chức tôn giáo: Mục sư Tin Lŕnh Robert McAfee Brown, Giáo sư Tôn Giáo Học, đại học Stanford; Linh mục Michael Novak, Giáo sư về Nhân Bản Học, đại học Stanford; vŕ Tu sĩ Do Thái Abraham J. Heschel, giáo sư về đạo đức vŕ huyền nhiệm Do Thái tại trường Thần Học Do Thái ở Mỹ, mở đầu bằng câu:

Những trang sách sau đây xuất sinh từ sự cůng quan tâm của chúng tôi rằng: quốc gia của chúng ta (Mỹ) bị lôi cuốn vŕo cuộc xung đột ở Việt Nam mŕ chúng tôi thấy không thể nŕo biện minh được trong ánh sáng thông điệp của các nhŕ tięn tri hay Phúc Âm của Gię-su ở Nazareth. (6)

Trong cuốn sách nŕy, Mục sư Tin Lŕnh Robert McAffee Brown viết, p. 67:

Ngay cả quyền hiện diện của chúng ta ở đó (Việt Nam) cũng bị chất vấn, trong ánh sáng của luật quốc tế, bởi những người có địa vị cao trong chính phủ của chúng ta, trong đó có các Thượng Nghị Sĩ Morse, Church, Gore, vŕ Gruening. Nhưng ngay cả khi có quyền, bản chất những gě chúng ta đang lŕm ở Việt Nam cũng phải lęn án. (7)

Mặt khác, trong thời điểm đó, hầu như toŕn thể Đông Âu đều theo Cộng Sản, Cuba ở ngay sát nách Mỹ lŕ Cộng Sản, vŕ hai Cộng Sản lớn nhất lŕ Nga vŕ Tŕu, tại sao Mỹ không chống Cộng ở những nơi đó mŕ lại đi chống ở một nước nghčo, nhỏ, xa xôi như Việt Nam, vừa mới giŕnh được độc lập sau một cuộc chiến đấu gian khổ dŕi 9 năm, nhân dân mệt mỏi, tŕi nguyęn kiệt quệ, vŕ nhất lŕ không có khả năng gây bất cứ sự nguy hại nŕo cho Mỹ?

Mục Sư Tin Lŕnh Robert McAfee Brown viết trong cuốn Việt Nam: Sự Khủng Khoảng của Lương Tri  (Vietnam: Crisis of Conscience, Association Press, N.Y., 1967), trang 79:

Thật lŕ khôi hŕi, ngay khi mŕ chúng ta nói rằng chúng ta phải “chặn đứng Cộng Sản” ở Việt Nam, thě ở những nơi khác chúng ta lại sống chung với Cộng Sản, soạn thảo những hiệp ước với Nga Sô, mở rộng giao thương với Đông Âu, ủng hộ Tito ở Nam Tư. Ở những nơi khác, chúng ta rő rŕng quyết định lŕ sống chung hňa běnh với Cộng Sản, vŕ khuyến khích những xă hội Cộng Sản độc lập, không cần đến sự lięn kết với nhau trong khối Cộng sản.(8)

Walter J. Rockler, nguyęn công tố vięn tňa án xử tội phạm chiến tranh Nuremberg, đă viết như sau về quan niệm nhân quyền của Mỹ:

"Cái mŕ chúng ta gọi lŕ quan tâm đến nhân quyền thật lŕ lố bịch. Chúng ta đă thả xuống Việt Nam một số lượng bom gấp đôi số lượng bom mŕ các quốc gia lięn hệ đến cuộc Đệ Nhị Thế Chiến thả lęn đầu nhau. Trong cuộc chiến nŕy, chúng ta đă giết hŕng trăm ngŕn thường dân. Ngay gần đây, chúng ta bảo trợ, huấn luyện vŕ ủng hộ những đoŕn quân địa phương của Guatamala, El Salvadore, vŕ Nicaragua Contras ở Trung Mỹ, trong sự tŕn sát ít nhất lŕ 200 ngŕn người..." (9)

Robert Scheer cũng viết như sau tręn tờ Times:

"Chẳng phải lŕ chúng ta có một lịch sử "diệt chủng" hay sao, mới đầu lŕ thổ dân Mỹ, vŕ sau lŕ ở Việt Nam, khi quân đội Hoa Kỳ lůa những dân lŕng trung thŕnh, hầu hết lŕ Công Giáo, vŕo sống an toŕn trong những Ấp Chiến Lược, trong khi biến những vůng Phật Giáo ở thôn quę Nam Việt Nam thŕnh những vůng tự do thả bom một cách toŕn diện?"  (10)

Chúng ta hăy đọc thęm vŕi nhận định của tướng lănh, chính khách Mỹ:

Tướng David Sharp, Nguyęn Chỉ Huy Trưởng Thủy Quân Lục Chiến Mỹ, phát biểu, năm 1966:

“Tôi tin rằng nếu chúng ta đừng xía những bŕn tay dơ bẩn, đẫm máu, nắm đầy đô-la, vŕo việc của những quốc gia trong Thế Giới Thứ Ba đầy những người thất vọng, bị khai thác, thě những quốc gia nŕy sẽ těm ra giải pháp cho chính họ. Vŕ nếu bất hạnh lŕ cuộc cách mạng của những quốc gia nŕy phải důng đến bạo lực lŕ vě những người có của từ chối không chịu chia sẻ với những người không có bằng phương pháp hňa běnh nŕo, thě những gě họ chiếm được sẽ lŕ của chính họ, không phải lŕ của kiểu Mỹ mŕ họ không muốn vŕ nhất lŕ không muốn bị nhét xuống cổ họng bởi người Mỹ.” (11)

Thượng Nghị Sĩ Wayne Morse, Đảng dân Chủ - Oregon, nhận định, năm 1967:

“Theo sự phán xét của tôi, chúng ta sẽ trở thŕnh kẻ có tội vě lŕ sự đe dọa lớn nhất cho nền hňa běnh thế giới. Đó lŕ một sự thực xấu xa, vŕ người Mỹ chúng ta không thích đối diện với nó. Tôi thật không muốn nghĩ rằng một trang sử của Mỹ sẽ được viết ra lięn quan đến chính sách vô pháp của chúng ta ở Đông Nam Á. (12)

 

Từ những tŕi liệu điển hěnh ở tręn của chính những người Mỹ có chức vụ cao cấp trong tôn giáo, trong chính quyền, vŕ các bậc trí thức khoa bảng trong các đại học Mỹ, chúng ta thấy Mỹ không có bất cứ một lý do nŕo chính đáng để có thể can thiệp vŕo Việt Nam. Nếu không có lý do nŕo chính đáng thě bản chất cuộc can thiệp của Mỹ vŕo Việt Nam lŕ một cuộc xâm lăng để cho những mục đích chính trị, kinh tế vŕ tôn giáo của Mỹ. Vŕ nếu đó lŕ một cuộc xâm lăng thě chuyện chống xâm lăng lŕ chuyện đă thŕnh nếp trong lịch sử Việt Nam với bao cuộc chiến thắng quân ngoại xâm. Do đó, không có ngŕy 30 tháng 4, 1975 thě cũng sẽ có ngŕy 30 tháng 4 khác.

Thật vậy, chiến tranh Việt Nam chấm dứt nhưng 27 năm sau Daniel Ellsberg cňn viết trong cuốn Secrets: A Memoir of Vietnam and the Pentagon Papers, Viking, 2002, p.255:

“Không lŕm gě có chiến tranh Đông Dương thứ nhất vŕ thứ nhě, chỉ có một cuộc xung đột nối tiếp trong một phần tư thế kỷ..

Důng ngôn từ thực tế, đứng về một phía (Mỹ), ngay từ đầu nó đă lŕ một cuộc chiến của Mỹ: mới đầu lŕ Pháp-Mỹ, sau đến toŕn lŕ Mỹ. Trong cả hai trường hợp, nó lŕ một cuộc đấu tranh của người Việt Nam – không phải lŕ tất cả người Việt Nam nhưng cũng đủ để duy trě cuộc đấu tranh – chống chính sách của Mỹ vŕ những kinh viện, ủy nhiệm, kỹ thuật gia, hỏa lực, vŕ cuối cůng, quân đội vŕ phi công, của Mỹ.

Cuộc chiến đó không có gě lŕ “nội chiến”, sau 1956 hay 1960, như nó đă không từng lŕ nội chiến trong cuộc tái chiếm thuộc địa của Pháp được Mỹ ủng hộ. Một cuộc chiến mŕ trong đó một phía hoŕn toŕn được trang bị vŕ trả lương bởi một quyền lực ngoại quốc – một quyền lực nắm quyền quyết định về bản chất của chế độ địa phương vě những quyền lợi của měnh – thě không phải lŕ một cuộc nội chiến.

Bảo rằng chúng ta “xía vŕo” cái gọi lŕ “đích thực lŕ một cuộc nội chiến”, như hầu hết các tác giả Mỹ, vŕ ngay cả những người có khuynh hướng tự do chỉ trích cuộc chiến cho rằng như vậy cho đến ngŕy nay, đơn giản chỉ lŕ che dấu một sự thực đau lňng hơn, vŕ cũng chỉ lŕ một huyền thoại như lŕ luận điệu chính thức về một “cuộc xâm lăng từ miền Bắc”.

Theo tinh thần Hiến Chương Lięn Hiệp Quốc vŕ theo những lý tưởng mŕ chúng ta công khai thừa nhận, đó lŕ một cuộc ngoại xâm, sự xâm lăng của Mỹ.” (13)

Trong cuốn Chiến Tranh Việt Nam Vŕ Văn Hóa Mỹ (The Vietnam War and American Culture, Columbia University Press, New York, 1991), hai Giáo sư đại học, John Carlos Rowe vŕ Rick Berg, viết, trang 28-29:

Cho tới năm 1982 – sau nhiều năm tuyęn truyền lięn tục mŕ hầu như không có tiếng nói chống đối nŕo được phép đến với đại chúng – tręn 70% dân chúng vẫn coi cuộc chiến (ở Việt Nam) “căn bản lŕ sai lầm vŕ phi đạo đức”, chứ không chỉ lŕ “một lỗi lầm.”

Tưởng cũng nęn nhớ lại vŕi sự kiện. Mỹ đă dính sâu vŕo nỗ lực của Pháp để tái chiếm thuộc địa cũ của họ, biết rằng kẻ thů lŕ phong trŕo quốc gia của Việt Nam. Số tử vong vŕo khoảng nửa triệu. Khi Pháp rút lui, Mỹ lập tức hiến thân vŕo việc phá hoại Hiệp Định Genčve năm 1954, dựng lęn ở miền Nam một chế độ khủng bố, cho đến năm 1961, giết có lẽ khoảng 70000 “Việt Cộng”, gây nęn phong trŕo kháng chiến mŕ từ 1959 được sự ủng hộ của nửa miền Bắc tạm thời chia đôi bởi Hiệp Định Genčve mŕ Mỹ phá ngầm. Trong những năm 1961-62, Tổng thống Kennedy phát động cuộc tấn công thẳng vŕo vůng quę Nam Việt Nam với những cuộc thả bom trải rộng, thuốc khai quang trong một chương trěnh được thiết kế để lůa hŕng triệu người dân vŕo những trại (ấp chiến lược?) nơi đây họ được bảo vệ bởi những lính gác, giây thép gai, khỏi quân du kích mŕ Mỹ thừa nhận rằng được dân ủng hộ. Mỹ khẳng định lŕ đă được mời đến, nhưng như tờ London Economist đă nhận định chính xác, “một kẻ xâm lăng lŕ một kẻ xâm lăng trừ phi được mời bởi một chính phủ hợp pháp.” Mỹ chưa bao giờ coi những tay sai měnh dựng lęn lŕ có quyền hợp pháp như vậy, vŕ thật ra Mỹ thường thay đổi những chính phủ nŕy khi họ không có đủ thích thú trước sự tấn công của Mỹ hay těm kiếm một sự dŕn xếp trung lập được mọi phía ủng hộ nhưng bị coi lŕ nguy hiểm cho những kẻ xâm lăng, vě như vậy lŕ phá ngầm căn bản cuộc chiến của Mỹ chống Nam Việt Nam. Nói ngắn gọn, Mỹ xâm lăng Nam Việt Nam, ở đó Mỹ đă tiến tới việc lŕm ngơ tội ác xâm lăng với nhiều tội ác khủng khiếp chống nhân lọại tręn khắp Đông Dương. (14)

Noam Chomsky viết trong cuốn The Chomsky Reader, Edited by James Peck, năm 1984, dưới đầu đề Cuộc Xâm Lược Nam Việt Nam [The Invasion of South Vietnam]:

Cuộc xâm lược của Mỹ vŕo Nam Việt Nam lŕ tiếp theo sự ủng hộ của chúng ta trong toan tính của Pháp tái chinh phục thuộc địa cũ, sự phá “quá trěnh hňa běnh” năm 1954 [Hiệp định Geneva] của chúng ta, vŕ một cuộc chiến tranh khủng bố chống dân chúng Nam Việt Nam.

Có một sự dŕn xếp chính trị vŕo năm 1954, Hiệp định Geneva… Chúng ta tiến ngay vŕo việc phá ngầm Hiệp định, đặt ở Nam Việt Nam một chế độ hung bạo, khủng bố, lẽ dĩ nhięn lŕ bác bỏ (với sự ủng hộ của chúng ta) cuộc tổng tuyển cử đă được dự phóng. Rồi chế độ đó trở thŕnh một cuộc tấn công khủng bố chống dân chúng ở Nam Việt Nam, đặc biệt đối với lực lượng kháng chiến chống Pháp mŕ chúng ta gọi lŕ Việt Cộng. Chế độ đó đă giết có thể vŕo khoảng 80000 (SH -tám chục ngŕn người) khi mŕ John F. Kennedy lęn lŕm Tổng Thống năm 1961.

Trong những năm 1961 vŕ 1962 Kennedy khởi sự một cuộc chiến chống Nam Việt Nam. Có nghĩa lŕ, trong 1961 vŕ 1962 , không lực Mỹ bắt đầu bỏ bom vŕ trải thuốc khai quang rộng răi ở Nam Việt Nam, nhắm trước hết vŕo những vůng nông thôn mŕ 80% dân chúng sống trong đó. Đây lŕ một phần của chương trěnh lůa nhiều triệu người dân vŕo trong những trại tập trung mŕ chúng ta gọi lŕ “ấp chiến lược” nơi đó họ bị bao vây bởi các lính canh gác vŕ giây thép gai, được “bảo vệ”, như chúng ta nói vậy, trước quân du kích mŕ chúng ta thừa nhận rằng người dân tự nguyện ủng hộ. Đây lŕ điều mŕ chúng ta gọi lŕ “xâm lược” hay “tấn công bằng vũ khí” khi một nước nŕo đó lŕm như vậy. Chúng ta gọi đó lŕ “tự vệ” khi chúng ta lŕm như vậy. (15)

Vŕ trong cuốn The Vietnam Wars: 1945-1990, Marilyn B. Young cũng để cả một chương, chương 8, để viết về “Cuộc Xâm Lăng của Mỹ vŕo Nam Việt Nam” (The American Invasion of South Vietnam).

 

Từ những tŕi liệu tręn của chính những tác giả Mỹ gồm đủ mọi thŕnh phần trí thức trong xă hội Mỹ, thật rő rŕng lŕ Mỹ đă důng “cường quyền thắng công lý” để xâm lăng Việt Nam trong khi Việt Nam không có bất cứ một khả năng nŕo để có những hŕnh động xâm hại đến nước Mỹ. Do đó cuộc chiến 20 năm, 1955-1975 đích thực lŕ một cuộc chống Mỹ xâm lăng. Sau đây, chúng ta hăy těm hiểu trěnh tự xâm lăng của Mỹ vŕo Việt Nam như thế nŕo.

Nghięn cứu kỹ vấn đề, chúng ta thấy cuộc xâm lăng của Mỹ vŕo Nam Việt Nam có nguồn gốc từ chính nền văn hóa của Mỹ. Sự can thiệp của Mỹ vŕo Việt Nam lŕ sự hội tụ của 3 yếu tố: chính trị, thần học Ki-tô Giáo, vŕ kinh tế. Những yếu tố nŕy đan quyện với nhau tạo thŕnh chính sách vŕ hŕnh động của Mỹ, không rięng gě ở Việt Nam mŕ cňn ở tręn khắp thế giới.

 

A. Yếu Tố Chính Trị.

Dựng lęn chế độ Ngô Đěnh Diệm ở miền Nam, không thi hŕnh khoản Tổng Tuyển Cử qui định vŕo năm 1956 trong Hiệp Định Geneva vŕ xâm hại Bắc Việt:

Trước hết, vŕo năm 1954, sau khi cố gắng giúp Pháp với 80% quân phí để tái lập nền đô hộ ở Việt Nam bị thất bại, ngay từ khi Hiệp Định Geneva chưa được ký kết, Mỹ đă có kế hoạch can thiệp vŕo Việt Nam: 1) Đưa Ngô Đěnh Diệm về lŕm tay sai, dựng lęn một chính quyền miền Nam để chống Cộng cho Mỹ, vŕ 2) phá ngầm Bắc Việt, gửi đại tá CIA Edward Geary Lansdale ra ngoŕi Bắc để phá hoại, tuyęn truyền, vŕ khai thác sự mę tín của giáo dân Ca-tô để kéo họ vŕo Nam lŕm hậu thuẫn cho Ngô Đěnh Diệm. Cả hai kế hoạch nŕy đều thất bại như chúng ta sẽ thấy trong một phần sau.

Nếu Pháp gọi Bảo Đại từ Hồng Kông về để lập nęn một chính phủ độc lập tręn hěnh thức vŕ mang tęn “Quốc Gia Việt Nam” (Marilyn B. Young, The Vietnam Wars: 1945-1990, p. 42), důng người Việt đánh người Việt để che đậy nỗ lực tái lập thuộc địa của Pháp nấp sau chięu bŕi  thánh chiến chống Cộng (Boettcher, The Valor and the Sorrow, p. 80), thě Mỹ cũng đưa Ngô Đěnh Diệm về, đẻ ra một đứa con ở miền Nam mang cůng tęn “Quốc Gia Việt Nam” để che đậy chính sách “cường quyền thắng công lý” vŕ “thực dân mới” của Mỹ.

Mỹ chọn Diệm vě Mỹ biết Diệm lŕ một tín đồ Ca-tô cuồng tín, qua sự khảo xát của Hồng Y Spellman, Ngoại Trưởng John Foster Dulles vŕ một số nhân vật Ca-tô trong chính quyền Mỹ, hăng say chống Cộng cho Chúa, thực ra lŕ cho Giáo hoŕng Pius XII, vě năm 1949, Giáo hoŕng đă ra sắc lệnh tuyệt thông mọi tín đồ hợp tác với Cộng sản, bỏ phiếu bầu cho người Cộng sản, đọc sách báo của Cộng sản v…v.. Ngŕy nay chúng ta biết rằng vạ tuyệt thông chẳng qua chỉ lŕ cái trň hů dọa trẻ con vô tác dụng, nhưng đối với các tín đồ cuồng tín Ca-tô mę mẩn về một cái bánh vẽ tręn trời thě đó lŕ một lưỡi gươm treo tręn đầu họ. Mỹ cũng biết thŕnh tích của Ca-tô Giáo Việt Nam trong cuộc xâm lăng của Pháp cho nęn có thể tin cậy người Ca-tô trong cuộc thánh chiến chống Cộng của Mỹ. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân đội Pháp chỉ có thể cảm thấy an toŕn trong các khu vực Ca-tô. Vŕ sau nŕy cũng vậy, Mỹ chỉ có thể tin tưởng ở người Ca-tô, những người vě một đức tin mů quáng tôn giáo, sẵn sŕng lŕm tay sai cho những ngoại nhân.

 

I. Lá bŕi Ngô Đěnh Diệm.

Trong bŕi “Vŕi Nét Về Cụ Diệm” tręn http://sachhiem.net/TCN/TCNls/TCNls06.php. tôi đă viết chi tiết về việc Mỹ důng lá bŕi Ngô Đěnh Diệm vŕ đă thất bại ra sao. Chúng ta biết rằng Ông Ngô Đěnh Diệm không phải lŕ một khuôn mặt chính trị có tầm vóc ở Việt Nam, được nhiều người biết đến trước khi được đưa về Việt Nam lŕm Thủ Tướng vŕo tháng 6, 1954. Thŕnh tích của ông trong thời Pháp thuộc không lấy gě lŕm sáng sủa, chưa kể ông thuộc dňng họ ba đời lŕm Việt Gian. Chúng ta cũng biết, từ năm 1950, trong khi toŕn dân kháng chiến chống Pháp thě ông ta đă rời quę hương đất tổ để sống trong các Trường Dňng Ca-tô Giáo ở Mỹ vŕ ở Bỉ.

Một câu hỏi được đặt ra: với một thŕnh tích “yęu nước” vŕ chính trị không có gě, với một khả năng rất giới hạn, tŕi vŕ đức đều không có, khoan kể lŕ ông Diệm thuộc gia đěnh ba đời phục vụ cho thực dân Pháp, vậy tại sao ông Diệm lại được chọn để lŕm Thủ Tướng ở miền Nam?

Vatican đă góp phần lớn trong kế hoạch nŕy qua những hoạt động của Hồng Y Francis Spellman vŕ hai anh em ngoại trưởng người Ca-tô John Foster Dulles vŕ Allen Duless cůng một số Linh mục Mỹ vŕ nghị sĩ Ca-tô  trong chính quyền Mỹ như Kennedy, Mansfield v…v… Cái đạo ác ôn buôn thần bán thánh nŕy đă gây tác hại cho đất nước Việt Nam không ít, từ đầu khi các thừa sai dẫn đường cho Pháp đánh chiếm Việt Nam với sự hỗ trợ rất đắc lực của giáo dân Việt Nam, cho đến tận ngŕy nay khi giáo hội Ca-tô giáo Việt Nam luôn luôn khích động giáo dân lŕm loạn, coi thường luật pháp quốc gia.

Có lẽ những chi tiết trong cuốn “The American Pope: The Life and Times of Francis Cardinal Spellman”, A Dell Book, NY, 1985, của John Cooney, tạm gọi lŕ đầy đủ nhất về tiến trěnh đưa Ngô Đěnh Diệm về Nam Việt Nam. Để viết cuốn sách nŕy, tác giả Cooney đă xử dụng những nguồn tŕi liệu từ chính Nhật Ký của Spellman, những hồ sơ mật của FBI, vŕ qua những cuộc phỏng vấn, nęn tác phẩm của Cooney lŕ một nguồn tŕi liệu rất có giá trị [By using Spellman’s personal diary, FBI classified files, and interviews, Cooney’s volume is an engrossing, valuable document]. Vậy sau đây, tôi xin trích dẫn (từ trang 307 đến trang 314) vŕi nét trong phần nói về những thế lực nŕo đă toa rập với nhau để đưa người Ca-tô Ngô Đěnh Diệm về cai trị miền Nam, nơi mŕ, kể cả gần 800000 (SH -tám trăm ngŕn) người Ca-tô từ Bắc di cư vŕo, Ca-tô giáo cũng chỉ chiếm có 10% dân số miền Nam.

“Tuy rằng không có mấy người biết điều nŕy, Hồng Y Spellman đă đóng một vai trň rất quan trọng trong việc tạo nęn sự nghiệp chính trị của một người đă ở trong một Trường Dňng ở New York trước đây, vừa trở thŕnh Thủ Tướng của miền Nam Việt Nam: Ngô Đěnh Diệm. Ở Diệm, Spellman nhěn thấy những đặc điểm mŕ ông ta muốn có trong mọi người lănh đạo: Ca-tô cuồng nhiệt vŕ chống Cộng đięn cuồng…

Một tín đồ Ca-tô trung thŕnh, Diệm ở trong Trường Dňng do sự cầu xin của người anh, Ngô Đěnh Thục, một Giám mục Ca-tô. Lŕ một người độc thân rất sůng tín, Diệm đă tự tách měnh ra khỏi thế giới, đặc biệt lŕ ra khỏi quốc gia tan tác bởi chiến tranh của ông ta. Vŕ ông ta chỉ được biết đến bởi một nhóm nhỏ hoạt động chính trị ở Mỹ. Ở Việt Nam tęn ông ta không gây nęn một hứng thú nŕo…

Sau Điện Bięn Phủ, Eisenhower muốn ủng hộ một chính phủ mở rộng hơn lŕ chính phủ của ông Vua, người không được quần chúng ủng hộ mấy vě đă từ lâu bị coi như lŕ một bů nhěn của Pháp vŕ Mỹ. Do đó Mỹ muốn có một người Quốc Gia ở địa vị cao ở Nam Việt Nam để lŕm giảm sự hấp dẫn của Hồ Chí Minh. Kết quả lŕ Bảo Đại đă cho Diệm một chức vụ mŕ Diệm vẫn muốn – Thủ Tướng. [Về chuyện nŕy Bernard Fall viết trong The Two Viet-Nams, trang 244: “Ý thức được rằng měnh đang ném ngai vŕng đi, Bảo Đại bắt Diệm phải thề (Theo Stanley Karnow, trang 218, Bảo Đại bắt Diệm thề trước cây Thập ác [before the crucifix]) trung thŕnh với ông, vŕ nhiều nhân chứng có thẩm quyền quả quyết lŕ Diệm cũng cňn quỳ xuống trước Hoŕng Hậu Nam Phương thề lŕ sẽ lŕm hết sức trong phạm vi quyền lực của měnh để “giữ ngai vŕng cho Hoŕng Tử Bảo Long, con của Bảo Đại” (Fully realizing that he was throwing his throne away, Bao Dai allegedly made Diem swear a solemn oath of allegiance to him, and several authorative witnesses affirm that Diem also swore on his knees to Empress Nam-Phuong that he would do everything in his power “to preserve the throne of Viet-Nam for Crown Prince Bao-Long”, son of Bao Dai.) Nhưng chúng ta đă biết, chỉ hơn 1 năm sau, Diệm đă důng tiền của CIA để tổ chức cuộc Trưng Cầu Dân Ý gian lận để phế bỏ Bảo Đại vŕ tự phong lęn lŕm Tổng Thống. Về vụ nŕy Bernard Fall cũng viết, trang 257: “Trong hầu hết các nơi bỏ phiếu, có nhiều ngŕn phiếu nhiều hơn lŕ số cử tri đă bỏ cho Diệm . Thí dụ, Ở vůng Saigon-Chợ Lớn, đếm được 605205 phiếu tręn số 450000 cử tri ghi danh”. (In nearly all electoral areas, there were thousands more “Yes” votes than voters. In the Saigon-Cholon area, for example, 605,025 votes were cast by 450,000 registered voters)

Diệm trở về Saigon ngŕy 26 tháng 6, 1954, sau Edward Lansdale vŕi tuần. Lansdale lŕ trům CIA về quân sự ở Saigon, đặc trách cuộc chiến không theo quy ước [có nghĩa lŕ đánh phá ngầm]

“Giáo hoŕng quan tâm đến sự cŕng ngŕy cŕng thắng lợi của Cộng sản do đó lŕm suy yếu giáo hội,” “Giáo hoŕng ra lệnh cho Spellman khuyến khích Mỹ tham chiến ở Việt Nam.”

Do đó Spellman xếp đặt một chiến dịch hňa điệu kỹ cŕng để dựng lęn chế độ Diệm. (16)

 

Qua tŕi liệu tręn, vŕ phối hợp với nhiều tŕi liệu khác, thí dụ như của Joseph L. Daleiden, một học giả Ca-tô Giáo trong cuốn The Final Superstition, chúng ta thấy rő vai trň then chốt của Vatican đă dự phần đưa tới việc Mỹ tham chiến ở Việt Nam. Chúng ta cũng cňn biết, Hồng Y Spellman đă đến Việt Nam nhiều lần, đi tới các tiền đồn để khuyến khích lính Mỹ chiến đấu cho Chúa:

“Trong một bŕi học thuộc Giáo hội thời Trung Cổ, Spellman bảo với binh sĩ Mỹ lŕ họ lŕ những “thánh chiến quân” tham gia vŕo cuộc chiến của Chúa Ki Tô chống Việt Cộng vŕ dân chúng Bắc Việt” (John Cooney, p.384: In a lesson from the medieval Church, Spellman told the troops they were “holy crusaders” engaged in “Christ’s war against the Viet-cong and the people of North Vietnam).

Nhưng tại sao Chúa lại chống Cộng ở một nước nhỏ bé xa xôi như Việt Nam, sao Chúa không chống Cộng ở Nga, ở Tŕu, hay ở Ba Lan, Tiệp Khắc ngay bęn Âu Châu, hay ở Cuba sát nách Mỹ? Vatican, thęm một lần nữa, đă mang tội với dân tộc Việt Nam vŕ các tín đồ Ca-tô Giáo Việt Nam phải gánh cái hậu quả nŕy. Các bậc lănh đạo Ca-tô luôn luôn đưa Chúa Ki Tô ra lŕm cái bung xung để đẩy mạnh sự cuồng tín của đám tín đồ ngu dốt.  Chúng ta cũng thấy rő, Ngô Đěnh Diệm chẳng qua chỉ lŕ một con cờ của lięn minh Mỹ-Vatican. Vŕ Ngô Đěnh Diệm không thể ngờ được rằng về sau, vě quyền lợi của Vatican vŕ của Mỹ, cả Vatican vŕ Mỹ đều bỏ rơi měnh, đưa đến một kết quả quá bi thảm cho chính bản thân. Thật lŕ tội nghiệp. Dưới hěnh thức nŕo thě thực dân cũng đều như nhau. Ngŕy nay, những tŕn dư của Cần Lao Ca-tô cňn cố gắng “phục hồi tinh thần Ngô Đěnh Diệm” mŕ không biết rằng họ đang phục hồi tinh thần Tam Đại Việt Gian của dňng họ Ngô Đěnh.

Tręn đây chúng ta thấy rő những vận động của Vatican vŕ Ca-tô giáo Mỹ để đưa Ngô Đěnh Diệm về, đẻ ra một đứa con ở miền Nam mang cůng tęn “Quốc Gia Việt Nam” nằm trong sự chăn nuôi của Mỹ. Mỹ không ngần ngại nói thẳng ra chính quyền miền Nam lŕ đứa con Mỹ đẻ ra.

Chúng ta hăy đọc một đoạn trong cuốn The Vietnam Wars: 1945-1990 của Marilyn B. Young, p. 58:

“Mỹ đă tạo nęn Nam Việt Nam vŕ người lănh đạo (Ngô Đěnh Diệm); thật lŕ rő rŕng lŕ mọi chống đối Diệm đều được coi lŕ hŕnh động thů nghịch, một sự tấn công vŕo đứa con mới đẻ của Mỹ. Thượng nghị sĩ Kennedy nói vŕo năm 1956, “Đây lŕ đứa con đẻ của chúng ta, vŕ nếu nó rơi vŕo vňng nạn nhân của bất cứ sự hiểm nghčo nŕo đe dọa sự hiện hữu của nó – Cộng sản, chính trị vô chính phủ, sự nghčo khó v..v… - thě Mỹ sẽ chịu trách nhiệm; vŕ uy tín của chúng ta ở Á Châu sẽ chěm xuống thấp hơn.”

Nhưng thật ra thě, cái mŕ Mỹ đă hết sức dặn ra [như dặn đẻ, labored] không phải lŕ một quốc gia dân chủ, độc lập mới mŕ lŕ một gia đěnh cai trị độc tŕi được giữ tại vị bởi một quyền lực ngoại quốc.” (17)

 

Trong cuốn America’s Longest War 1950-1975 của George C.Herring, John Wiley & Sons, New York, 1979, có cả một Chương, Chương II, với đầu đề: Đứa Con Đẻ Của Chúng Ta: Sự Dựng Lęn Một Quốc Gia ở Nam Việt Nam, 1954-1961 (Our Offspring: Nation-Building in South Vietnam, 1954-1961). Tác giả trích dẫn lời phát biểu của Thượng Nghị Sĩ Kennedy, trang 43: “Đó lŕ đứa con đẻ của chúng ta, chúng ta không thể bỏ nó, chúng ta không thể không để ý đến nhũng nhu cầu của nó” (It is our offspring, we cannot abandon it, we cannot ignore its needs).

Vŕ trong cuốn Cuộc Chiến Bất Tận: Cuộc Đấu Thanh Của Việt Nam Để Giŕnh Độc Lập (The Endless War: Vietnam.s Struggle For Independence, Columbia University Press, New York, 1989) Giáo Sư James P. Harisson viết, trang 210:

Dů sao thě, vị Tổng Thống tương lai Kennedy có thể phát biểu trong ngŕy 1 tháng 6, 1956: “Nếu chúng ta không phải lŕ cha mẹ của đứa nhỏ Nam Việt Nam, thě chắc chắn chúng ta lŕ cha đỡ đầu của nó. Chúng ta chủ tọa khi khai sinh ra nó, chúng ta giúp đỡ để cho nó sống, chúng ta đă giúp để tạo thŕnh tương lai của nó.” Rồi ngay trong ngŕy ông ta bị ám sát chết, 23 tháng 11, 1963, Kennedy lại nói thęm: “Không có Mỹ thě chỉ qua đęm lŕ Nam Việt Nam sụp đổ”. (18)

Nhưng tręn thực tế, Mỹ đă đẻ ra một đứa con đầu óc bất běnh thường, bị mę hoặc bởi những sự hoang đường của một tổ chức buôn thần bán thánh lŕ Ca-tô Rô-ma Giáo vŕ trở thŕnh cuồng tín. Đứa con nŕy tự nhận lŕ một phán quan Tây Ban Nha (Spanish Inquisitor), nghĩa lŕ một người không ngại tŕn nhẫn tra tấn rồi mang đi giết những người không chịu chấp nhận đức tin Ca-tô giáo. Bởi thế cho nęn khi thấy đứa con đẻ ra không thể trưởng thŕnh theo ý muốn của měnh, Mỹ đă bật đčn xanh để cho các tướng tá dưới quyền đứa con nŕy bóp mũi cho nó chết yểu chỉ sau có 9 năm. Đó thường lŕ số phận của những tay sai vô trí, phục vụ cho quyền lợi của ngoại bang.

Tại sao lá bŕi Ngô Đěnh Diệm lại thất bại? Đă có quá nhiều sách viết về chế độ Ngô Đěnh Diệm vŕ tại sao Mỹ phải thay ngựa giữa dňng. Ở đây tôi chỉ nęu ra vŕi lý do chính, qua nhận định của chính người Mỹ về thực chất chính quyền Ngô Đěnh Diệm vŕ những chính sách thất nhân tâm của ông ta vŕ gia đěnh..

Thật vậy, chúng ta có thể đọc Bernard B. Fall trong cuốn The Two Viet-Nams", Frederik A. Praeger Publisher, New York 1967, trang 236:

Tính hiếu chiến của Ngô Đěnh Diệm thuộc loại như thế nŕy: Đức tin của ông ta ít có tính chất từ ái của các tông đồ hơn lŕ tính hiếu chiến tŕn nhẫn của một Đại Phán Quan Tây Ban Nha của Tňa Án Dị Giáo (Torquemada); vŕ Quan điểm của ông ta về chính quyền thě ít có tính chất của một tổng thống theo hiến định của một nước cộng hňa hơn lŕ một bạo chúa theo truyền thống quan lại phong kiến . Một người Pháp theo Ca tô Giáo khi nói chuyện với ông ta muốn nhấn mạnh về ảnh hưởng văn hóa Pháp đối với ông Diệm đă nhấn mạnh những từ ngữ như "tín ngưỡng của chúng ta", thě Diệm thản nhięn trả lời rằng: "Ông biết mŕ, tôi tự coi tôi như lŕ một người Ca-tô Tây Ban Nha", có nghĩa lŕ, ông ta lŕ một đứa con tinh thần (của Giáo Hội La Mă) của một đức tin hung hăng, hiếu chiến hơn lŕ một tín đồ dễ dăi vŕ khoan dung giống như người Pháp theo hệ phái Ca-tô Gallican." (19)

Joseph L. Daleiden, một người Ca-tô, viết trong cuốn “The Final Superstition”,  Prometheus Books, New York, 1994, p. 62:

"Spelllman lŕ người chủ chốt của giáo hoŕng lŕm cho Mỹ tham chiến sâu đậm ở Việt Nam. Theo một bức thư chính thức của Vatican, giáo hoŕng "důng Spellman để khuyến khích Mỹ tham chiến ở Việt Nam."

Mọi viện trợ nhân đạo cho miền Nam đều đi qua các cơ sở của giáo hội Ca-tô. Tuy rằng những chính sách như vậy đưa đến việc cải đạo hŕng loạt, số tín đồ Ca-tô chỉ chiếm vŕo khoảng từ 12 tới 13 phần trăm của dân số miền Nam. Không lạ lůng gě mŕ khối đa số Phật Giáo bất běnh đưa đến việc công khai chống đối chính sách của Diệm. Těnh trạng ngŕy cŕng suy kém, Diệm đă důng đến biện pháp bắt giữ hŕng loạt, đŕn áp Phật tử, đóng cửa chůa chiền vŕ tu viện. Qua kinh nghiệm quá khứ, Giáo hội chắc hẳn đă biết rằng sự đŕn áp chỉ lŕm cho lý tưởng mạnh hơn. Trước sự quan sát kinh hoŕng của thế giới, giới Phật tử đă phải důng tới hŕnh động chống đối tięu cực rốt ráo vŕ nhiều tăng sĩ đă tự thięu. Trong những khoảng thời gian đáng sợ đó, tôi, một tín đồ Ca-tô, không nhớ có một lời chỉ trích chính sách của Diệm từ một linh mục hay giám mục Ca-tô nŕo. Tuy nhięn, sự việc đă lęn quá mức đối với Tổng Thống John Kennedy, ông ta thôi không ủng hộ Diệm nữa. Ít lâu sau đó Diệm bị hŕnh quyết trong một cuộc lật đổ chính quyền. Qua cái diễn tiến kinh khủng nŕy vai trň của giáo hội Ca-tô đă theo đúng cái tiến trěnh lịch sử nhơ nhớp của giáo hội."(20)

Sau đây lŕ nhận định của Giáo sư Mortimer T. Cohen trong cuốn From Prologue To Epilogue In Vietnam, trang 240, 41, 61:

Diệm lŕ một người Ca-tô thuộc thời Trung Cổ - ông ta đúng, mọi người khác đều sai. Chân lý (Phúc Âm) có quyền ưu tięn, những sự sai lầm không có quyền nŕy. Vŕ, biết rő bản chất bất ổn định của quyền cai trị của ông ta, ông ta bị ám ảnh bởi ý tưởng lŕ người nŕo phę běnh bất cứ điều gě về chế độ của ông ta cũng lŕ những kẻ thů thâm căn cố đế.

Ông ta lŕ thánh Dominique (Người được Giáo Hội Ca-tô Giáo giao cho nhiệm vụ phát động những Tňa Án Xử Dị Giáo (The Inquisition) trong thời Trung Cổ).

Tháng 5 1955, ông ta mở chiến dịch Tố Cộng. Hiệp Định Genčve đặc biệt cấm không được trả thů chính trị.

Do đó, Diệm đă khởi sự những sự thů nghịch. Chính hắn, bằng chính sách tấn công tięu diệt Việt Minh, đă khởi sự cuộc chiến ở miền Nam. Vŕ chúng ta cần nhấn mạnh lŕ, hắn ta hŕnh động như vậy không phải lŕ để trả đũa bất cứ sự khięu khích nŕo của Việt Minh, nhưng từ sự thúc đẩy lŕ phải tięu diệt Cộng đỏ - tinh thần của một tęn Ca-tô thời Trung Cổ đi săn lůng kẻ lạc đạo... (21) [Chúng ta nęn nhớ, không phải những người kháng chiến đều lŕ Cộng sản vŕ đa số không hiểu Cộng sản lŕ gě. Họ theo Việt Minh chống Pháp vě lňng yęu nước, thế thôi.]

Giáo sư Cohen viết không sai, cuộc chiến ở miền Nam phát khởi lŕ từ chính sách của Ngô Đěnh Diệm lŕm cho một số người ở miền Nam bị dồn đến đường cůng, cho nęn nổi giậy để chống những chính sách của chính quyền gia đěnh trị, tôn giáo trị Ngô Đěnh Diệm. Sự nổi giậy nŕy dần dần bŕnh trướng thŕnh Mặt Trận Giải Phóng Quốc Gia, vŕ sau đó, để đối phó với sự đŕn áp của chính quyền Diệm do Mỹ đứng đŕng sau, đă phải chịu sự chi phối vŕ chỉ đạo của Bắc Việt từ năm 1960. Về Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam chúng ta có thể đọc trong vŕi cuốn sách điển hěnh như của Jean Lacouture với cuốn Vietnam: Between Two Truces, Vintage Book, 1966, Chương 3: The Birth of The National Liberation Front; Frances Fitzgerald với cuốn Fire In The Lake, 1972, Chương 4: The National Liberation Front, Phần The Origins Of The National Liberation Front; vŕ nhất lŕ cuốn The Pentagon Papers, Published by The New York Times, 1971, Chapter 2, pp. 67-78:

Sau đây lŕ vŕi đoạn điển hěnh trong cuốn The Pentagon Papers, tŕi liệu của Ngũ Giác Đŕi, hiển nhięn không phải thuộc loại phản chiến hay thięn Cộng:

Tŕi liệu Ngũ Giác Đŕi nói, těnh báo Mỹ ước tính trong thập nięn 1950 lŕ chiến tranh phát khởi phần lớn lŕ do sự nổi giậy ở miền Nam để chống chế độ tham nhũng vŕ cŕng ngŕy cŕng đŕn áp dân chúng của Ngô Đěnh Diệm .

Tŕi liệu Ngũ Giác Đŕi nói về những năm 1956-1959, khi mŕ cuộc nổi giậy bắt đầu, hầu hết những người đứng lęn cầm vũ khí lŕ những người Việt miền Nam vŕ những nguyęn nhân họ chiến đấu không có cách nŕo có thể bảo đó lŕ do kế hoạch tính toán trước ở Bắc Việt.

Chỉ có rất ít bằng chứng lŕ Bắc Việt đă chỉ đạo, hoặc có khả năng để chỉ đạo, những sự bạo động ở miền Nam (3 tháng cuối 1957: 75 vięn chức địa phương bị ám sát. Ngŕy 22 tháng 10, 1957, 13 người Mỹ bị thương trong 3 cuộc nổ bom ở Saigon)

Từ năm 1954 đến năm 1958 Bắc Việt tập trung vŕo sự phát triển nội bộ, hiển nhięn lŕ hi vọng vŕo một cuộc thống nhất đất nước hoặc qua cuộc bầu cử theo như Hiệp Định Genčve hoặc lŕ kết quả của sự sụp đổ đương nhięn của chế độ Diệm yếu ớt. Cộng sản để lại ở miền Nam một bộ phận nňng cốt khi họ đi tập kết ra Bắc năm 1954 sau cuộc chiến với Pháp chấm dứt, nhưng những cán bộ được lệnh chỉ được “tranh đấu chính trị” [để sửa soạn kiếm phiếu trong cuộc bầu cử mŕ Bắc Việt hi vọng, vŕ điều nŕy không vi phạm hiệp định Genčve].

Tháng 5, 1959, các nhŕ lănh đạo Bắc Việt quyết định nắm quyền cuộc nổi giậy cŕng ngŕy cŕng lớn mạnh ở miền Nam.

Tŕi liệu Ngũ Giác Đŕi nói, cả těnh báo Mỹ vŕ các tů binh Việt Cộng đều cho sự thŕnh công nhanh chóng của Việt Cộng sau 1959 lŕ do những sai lầm của Diệm.

Tŕi liệu Ngũ Giác Đŕi mô tả trạng thái tâm lý của Ngô Đěnh Diệm như lŕ của một “Đại Phán Quan Tây Ban Nha). (22)

Phę běnh chiến dịch Tố Cộng với những kết quả khủng khiếp của nó qua một vŕi con số trích dẫn mŕ tôi không muốn kę ra ở đây, Avro Manhattan viết trong cuốn Vietnam: Why Did We Go, 1984, trang 99, như sau:

Đằng sau cái bề mặt (Tố Cộng), mục tięu thực sự của nó lŕ Ca-tô hóa quốc gia. Sự đŕn áp của Ca-tô ở Nam Việt Nam không phải lŕ sự tác động của một cá nhân cuồng tín, hay của một nhóm cá nhân thí dụ như ba anh em của Diệm, hiến thân cho chính sách Ca-tô hóa một nước Phật Giáo. Nó lŕ phó sản của một chính sách dŕi hạn đă được tính toán cẩn thận, nhận thức vŕ đẩy mạnh bởi những bộ óc mŕ những mục tięu căn bản lŕ bằng mọi giá, bŕnh trướng một tôn giáo mŕ họ tin chắc rằng lŕ một tôn giáo chân thật duy nhất tręn thế giới.

 Người gây cảm hứng chính vŕ theo đuổi chính sách nŕy, như chúng ta đă thấy, lŕ Giáo Hoŕng Pius XII. Chính sách đó hoŕn toŕn hợp điệu với chiến lược toŕn cầu của ông ta, nhắm tới hai mục tięu căn bản: tięu diệt Cộng Sản, vŕ bŕnh trướng Giáo Hội Ca-tô. (23)

Tręn đây chỉ lŕ vŕi nhận định điển hěnh. Trong bŕi “Vŕi Nét Về Cụ Diệm” độc giả có thể đọc thęm nhiều nhận định tương tự, không kể 100 danh nhân trí thức Việt Nam cũng nhận định về chế độ Ngô Đěnh Diệm trong cuốn “Việt Nam Máu Lửa Quę Hương Tôi” của cựu Thiếu Tướng Đỗ Mậu.

 

Sự thất bại của lá bŕi Ngô Đěnh Diệm

Chúng ta có thể tóm tắt sự thất bại của lá bŕi Ngô Đěnh Diệm như sau:

1). Vě Mỹ đă chọn lầm người. Mỹ phải biết rằng, đối với tuyệt đại đa số người Việt Nam, Ca-tô giáo đă mang một bộ mặt “phi dân tộc”, một tôn giáo ngoại lai theo nghĩa có những sắc thái xa lạ với truyền thống dân tộc Việt Nam, đă có thŕnh tích giúp thực dân Pháp lập được chế độ nô lệ ở Việt Nam. Mặt khác, Mỹ cũng phải biết lŕ Ca-tô giáo chỉ lŕ một thiểu số ở Việt Nam, trong khoảng 5 – 7%. Ngay cả khi 7, 8 trăm ngŕn người Ca-tô từ Bắc di cư vŕo Nam năm 1954, tỷ số ở miền Nam cũng không quá 10%. Đưa một người Ca-tô như Ngô Đěnh Diệm, vô tŕi, vô đức, nhu nhược, tuyệt đối không có thŕnh tích yęu nước nŕo, lŕm quan cho Pháp, vŕ trong khi cả nước kháng chiến thě nằm an vị trong các nhŕ Dňng Ca-tô ở ngoại quốc, thě thử hỏi Diệm lŕm sao có được sự hậu thuẫn của người dân miền Nam, ngoŕi đám giáo dân di cư từ miền Bắc vŕ một số gia nô ủng hộ Diệm vě quyền lợi nhưng sẵn sŕng quay mặt chống Diệm như lịch sử đă chứng tỏ. Diệm được Hồng Y Spellman, với sự phụ giúp của ngoại trưởng John Foster Dulles cůng một vŕi chính khách Ca-tô Mỹ khác, theo lệnh của Vatican, vận động với Mỹ đưa Diệm về cầm quyền ở Nam Việt Nam vě Diệm thuộc loại người Ca-tô cuồng tín khát máu Tây Ban Nha trong thời Trung Cổ, chống Cộng đięn dại nęn đương nhięn có thể tin cậy để chống Cộng cho Mỹ vŕ cho Vatican. Nhưng đây lại chính lŕ nguyęn nhân thất bại của lá bŕi Ngô Đěnh Diệm. Ngoŕi ra Vatican cũng cňn góp phần vận động, thuyết phục Mỹ tham chiến ở Việt Nam. Cái tội nŕy của Vatican cộng thęm với cái tội của Ca-tô giáo Việt Nam đối với dân tộc Việt Nam sẽ được ghi vŕo sử sách

2). Chế độ Ngô Đěnh Diệm lŕ một chế độ bạo ngược, chuyęn chế, gia đěnh trị, tôn giáo trị, không có sự hậu thuẫn của quần chúng. Chính sách “Tố Cộng” của Ngô Đěnh Diệm lŕ một chính sách tŕn bạo, ngu xuẩn, đă lŕm người dân cŕng ngŕy cŕng oán ghét, vě giết người bừa băi không phân biệt, cho rằng cứ theo kháng chiến đương nhięn phải lŕ Cộng Sản. Hơn nữa, chính sách nŕy cňn cho phép Ca-tô giáo vu khống những người có máu mặt lŕ Cộng sản để chiếm đoạt tŕi sản ở nhiều nơi, đặc biệt lŕ ở miền Trung dưới quyền lănh chúa Ngô Đěnh Cẩn. Đó lŕ một chế độ mŕ hầu hết những người nắm quyền hŕnh chánh, quân sự vŕ những nghị sĩ Quốc hội lŕ những gia nô bất tŕi, vô lięm sỉ. Trong cuốn “Tyrants, History’s 100 Most Evil Despots and Dictators”, Barnes & Noble, NY, 2004, Nigel Cawthorne đă đưa Ngô Đěnh Diệm vŕo danh sách 100 bạo chúa tręn thế giới.

3). Chính cái chất Ca-tô Giáo cuồng tín, tổng hợp của ngu dốt, kięu căng, huęnh hoang, hợm hĩnh [theo giáo sư Nguyễn Mạnh Quang] của Diệm đă lŕm hại Diệm. Sách lược Ca-tô hóa miền Nam bằng thủ đoạn tięu diệt các giáo phái khác của Diệm trong một nước mŕ Ca-tô giáo chỉ chiếm có 7% lŕ một sách lược ngu xuẩn, đi ngược lại tinh thần Tam Giáo Đồng Nguyęn của dân tộc, đă đưa đến sự oán ghét của tuyệt đại đa số người dân Việt Nam. Sách lược nŕy đă ghi thęm một chương ô nhục vŕo lịch sử giáo hội Ca-tô giáo Việt Nam, một giáo hội vốn đă nổi tiếng lŕ: “Hễ phi dân tộc thě thể nŕo cũng phản bội dân tộc.”

4). Vě Diệm vi phạm Hiệp định Geneva, được Mỹ hỗ trợ trong chính sách “cường quyền thắng công lý” của Mỹ, phá cuộc Tổng Tuyển Cử qui định vŕo năm 1956 vě biết měnh sẽ thua đậm, nęn nếu Bắc Việt có xâm nhập miền Nam thě lý do của họ cũng chính đáng, vě Nam Bắc không phải lŕ hai nước rięng biệt, chỉ lŕ tŕm thời lŕ hai miền rút quân, chờ ngŕy Tổng Tuyển Cử để quyết định tương lai của đất nước qua giải pháp chính trị.

Hăy để tâm suy nghĩ một chút.  Trước těnh trạng Ngô Đěnh Diệm không chịu thi hŕnh điều khoản Tổng Tuyển Cử trong hiệp Định Geneva, Việt Minh phải lŕm gě? Việt Minh động vięn người dân, tốn bao xương máu trong cuộc kháng chiến chống Pháp, cuối cůng đi đến chiến thắng Điện Bięn Phủ, chấm dứt nền đô hộ của thực dân Pháp, thu hồi độc lập cho đất nước, phải chăng chỉ để chia nước Việt Nam thŕnh hai miền rięng biệt, để cho miền Nam trů phú thóc gạo, lâm, ngư sản v…v… vŕo tay một kẻ không hề có một công trạng gě với đất nước như Ngô Đěnh Diệm, một người thuộc dňng họ Tam Đại Việt Gian như Giáo sư sử Nguyễn Mạnh Quang đă chứng minh, vŕ nằm yęn trong vŕi Trường Dňng Công Giáo ở ngoại quốc trong khi đa số người dân đang kháng chiến chống Pháp, tự nhięn ở đâu được Mỹ mang về? Người miền Nam không ai biết đến Diệm. Khi Diệm về, chỉ có Lansdale vŕ một số vięn chức Mỹ cůng một số người Ca-tô đón. Hai bęn đường từ phi trường Tân Sơn Nhứt về không có một ai mang cờ hoan hô. Trong chính quyền Diệm, người quốc gia theo Diệm chỉ lŕ một số sĩ quan cao cấp đă těnh nguyện theo học các trường sĩ quan do Pháp thŕnh lập để giúp Pháp chống lại Việt Minh kháng chiến, vŕ một số bị cưỡng bách động vięn để chiến đấu dưới quyền Pháp trong cuộc chiến Đông Dương thứ nhất, 1945-1954. Nếu không tin ở giải pháp chính trị để tiết kiệm xương máu người dân thay vě theo đuổi giải pháp quân sự, lŕ đất nước sẽ thống nhất qua cuộc Tổng Tuyển Cử vŕo năm 1956 theo quy định của Hiệp định Genčve thě Việt Minh có chịu ký Hiệp định Genčve không khi đang thắng thế. Thống nhất đất nước lŕ mục tięu tối hậu không thể thay đổi của Việt Minh vŕ rất hợp với lňng dân, với truyền thống dân tộc, vŕ xóa bỏ chính sách chia Việt Nam lŕm ba Kỳ để trị của Pháp.. Nhưng Mỹ đă vě những quan niệm sai lầm về chính trị nęn đă důng miền Nam lŕm tiền đồn chống Cộng cho Mỹ, vi phạm Hiệp định Genčve, vŕ đưa Việt Nam vŕo một cuộc chiến tŕn khốc vô ích vě kết cục không thay đổi: Việt Nam vẫn đi đến thống nhất dů bắt buộc phải důng đến giải pháp quân sự.

 

II. Những hoạt động ngầm để phá Bắc Việt.

Tưởng chúng ta không nęn quęn lŕ ngay từ sau Hiệp Định đěnh chiến 1954, Mỹ đă gửi Lansdale ra ngoŕi Bắc để phá hoại, tuyęn truyền, khai thác sự ngu dốt, mę tín vŕ cuồng tín của người Ca-tô, cổ vő họ di cư vŕo Nam lŕm hậu thuẫn cho Ngô Đěnh Diệm với những khẩu hiệu như “Chúa đă vŕo Nam” vŕ “Đức Mẹ đă bỏ miền Bắc vŕo Nam” v..v.. để dụ đám giáo dân thấp kém. Vě vậy, khoảng tręn dưới 800 ngŕn Giáo dân Công Giáo đă ŕo ŕo kéo vŕo Nam, không buồn để ý đến chuyện những khẩu hiệu lố bịch tręn đă chứng tỏ lŕ nếu tin như vậy thě thŕnh ra Ông Mác đă đuổi Chúa vŕ Đức Mẹ chạy từ Bắc vŕo Nam, tuy rằng Chúa vŕ Đức Mẹ đều lŕ những bậc toŕn năng, toŕn trí, quyền phép vô cůng, lŕm gě cũng được, cůng lúc chứng minh trěnh độ vŕ ý thức tôn giáo của giáo dân Ca-tô Việt Nam. Thật lŕ tội nghiệp cho đầu óc của họ. Chúng ta hăy đọc một đoạn trong cuốn The Vietnam Wars: 1945-1990 của Marilyn B. Young về những hoạt động phá hoại của Lansdale vŕ toán bán quân sự (paramilitary) của ông ta ở ngoŕi Bắc, trang 45:

Hoạt động phá ngầm những thỏa hiệp ở Geneva bắt đầu cůng lúc với sự ký kết Hiệp Định vŕo ngŕy 21 tháng 7, 1954. Lansdale đă có mặt tại chỗ. Nhiệm vụ lúc đầu của Lansdale lŕ, qua mặt Pháp vŕ hoạt động với những cảm těnh vięn Việt Nam trong cuộc chiến bất quy ước, nay chuyển sang hướng những “chiến dịch bán quân sự trong những vůng Cộng sản.” Ở Hŕ-Nội, toán của ông ta phát tán những tờ truyền đơn phao tin bịa đặt sai lầm về těnh trạng kinh tế vŕ điều chỉnh tiền tệ ở ngoŕi Bắc, gây nęn sự hoảng sợ trong giới có tiền; chúng đổ đường vŕo běnh xăng của các xe buýt ở Hŕ Nội, lŕm khó khăn phương tiện giao thông gây nęn sự bất măn; chúng důng những chięm tinh gia tięn đoán về những thięn tai sẽ xẩy ra, phao tin lŕ quân Tŕu (của Lư Hán) cướp bóc vŕ hăm hiếp.

Một giá trị tuyęn truyền đặc biệt cho Diệm lŕ cuộc di dân của gần một triệu người Ca-tô từ Bắc vŕo Nam được tuyęn truyền lŕ “bỏ phiếu bằng chân” cho tự do. Khuyến khích bởi các bề tręn Ca-tô vŕ tổ chức bởi Lansdale vŕ toán của hắn ta, toŕn thể các xứ đạo được các tầu hải quân Mỹ chở vŕo Nam, đi theo các linh mục đă bảo họ Chúa Ki Tô đă vŕo Nam, vŕ hứa hẹn sẽ được cung cấp đất đai vŕ mức sống.

Một trong những chiến dịch phao tin đồ hữu hiệu mŕ Lansdale phát triển lŕ Mỹ sẽ ủng hộ một cuộc chiến mới, trong đó vő khí nguyęn tử chắc chắn sẽ được důng. Điều nŕy đă lŕm gia tăng số người di cư vŕo Nam. Với sự thích thú của trẻ con, Lansdale phúc trěnh cho CIA những chiến thắng như vậy, tất cả đều vi phạm Hiệp Định Geneva. Ở trong Nam, Mỹ cũng bận bịu không kém, đưa lậu vŕo súng ống, đạn dược, máy phát thanh, một số důng trong Nam, một số để gửi ra ngoŕi Bắc. (24)

Đọc cuốn “Cuộc Chiến Bí Mật Chống Hŕ Nội: Kennedy vŕ Johnson Sử Dụng Những Điệp Vięn, Nhân Vięn Phá Hoại Ngầm, Quân Nhân Hoạt Động Ngầm ở Bắc Việt” (The Secret War Against Hanoi: Kennedy’s and Johnson’s Use of Spies, Saboteurs, and Covert Warriors in North Vietnam) của Richard H. Shultz, Jr., Harper Collins Publishers, N.Y., 1999, chúng ta thấy Mỹ đă cố těnh phá ngầm Bắc Việt từ 1954 đến 1972.

Đây lŕ một cuốn sách dŕy 400 trang, nói về những chiến dịch ngầm (covert operations) của Mỹ ở Bắc Việt vŕ Nam Việt. Sách phân tích kỹ những hoạt động ngầm của Lansdale vŕ CIA ở Bắc Việt từ năm 1954 đến năm 1972, vŕ phân tích tại sao tất cả những chiến dịch phá ngầm nŕy đều thất bại. Những nguyęn nhân chính để cho những hoạt động của các toán bán quân sự (paramilitary) xâm nhập Bắc Việt bằng máy bay, tŕu hải quân hay bằng đường bộ, không lŕm được gě lŕ: hoặc bị bắt ngay (captured soon after landing); mất lięn lạc (no contact; lost contact); không có đồng chí (no friendly elements); không có hệ thống těnh báo (no intelligence networks); không có căn cước giả vŕ giấy chứng minh để sống trong những nơi bị kiểm soát an ninh chặt chẽ ở Bắc Việt (no false identification and documentation to survive in the controlled-security environment of North Vietnam).

Vậy thực chất cuộc can thiệp của Mỹ vŕo Việt Nam lŕ như thế nŕo. Ngŕy nay chúng ta đă có khá nhiều tŕi liệu bạch hóa vấn đề nŕy. Rő rŕng, chẳng phải lŕ Mỹ đến để bảo vệ tự do dân chủ cho měền Nam. Chính quyền Ngô Đěnh Diệm do Mỹ dựng lęn tuyệt đối không phải lŕ một chính quyền tôn trọng tự do dân chủ. Mỹ tự ban cho měnh quyền của một cảnh sát quốc tế, ép buộc mọi quốc gia phải theo sự xếp đặt của měnh, nghĩa lŕ, áp dụng luật rừng vŕ cường quyền thắng công lý của kẻ mạnh, muốn can thiệp vŕo nước nŕo thě can thiệp. Theo những tŕi liệu hiện hữu của một số học giả Mỹ, cuộc can thiệp của Mỹ vŕo Việt Nam nằm trong chủ trương bá quyền của Mỹ tręn khắp thế giới chứ không phải chỉ rięng ở Việt Nam. Mỹ đă can thiệp vŕo nội bộ của nhiều nước: El Salvador, Nicaragua, Guatamala, Dominican Republic, Indonesia, Philippines, Thailand v..v.. (Xin đọc cuốn 9-11 , Seven Stories Press, New York, 2001, của Noam Chomsky, hoặc cuốn “The Chomsky Reader, Edited by James Peck, Pantheon Books, New York, 1987).

Muốn hiểu về nguyęn nhân cuộc chiến tranh Việt Nam, về tại sao dů không có một lý do nŕo chính đáng mŕ Mỹ lại can thiệp vŕo Việt Nam, chúng ta cần hiểu rő hơn về nước Mỹ, hay nói đúng hơn, về “ý tưởng quốc gia của Mỹ” (idea of America). Tôi đă đọc rất nhiều sách viết về cuộc chiến ở Việt Nam nhưng tôi không thấy cuốn nŕo đŕo sâu khía cạnh nŕy như cuốn Kết Quả Ngược Chiều: Việt Nam – Những Huyền Thoại Khiến Chúng Ta Chiến Đấu, Những Ảo Tưởng Giúp Chúng Ta Thua, Cái Di Sản Vẫn Ám Ảnh Chúng Ta Ngŕy Nay (Backfire: Vietnam – The Myths That Made Us Fight, The Illusions That Helped Us Lose, The Legacy That Haunted Us Today, Ballantine Books, New York, 1985) của Giáo sư Loren Baritz, Trưởng Khoa Lịch Sử, Đại Học Rochester vŕ cuốn  “Chiến tranh chưa chấm dứt: Việt Nam vŕ lương tâm nước Mỹ” (The Unfinished War: Vietnam and the American Conscience, Beacon Press, Boston, 1982) của Walter H. Capps, Giáo sư Đại Học Santa Barbara, California, nguyęn Giám đốc trung tâm nghięn cứu các định chế dân chủ Robert Hutchins (Former director of the Robert Hutchins Center for the study of Democratic Institutions).

   

Đây lŕ vŕi  cuốn sách cần phải đọc để hiểu rő người Mỹ vŕ hiểu thái độ kięu căng tự tôn của Mỹ, đưa đến những hŕnh động bất chấp đạo đức, bất chấp luật lệ quốc tế. Vấn đề chính lŕ chính sách ngăn chận Cộng sản không phải lŕ vě tự thân lý thuyết Cộng sản mŕ lŕ để duy trě vị thế tối cao cầm đầu thế giới như Mỹ vẫn tự cho Mỹ cái vị thế đó.

Ở tręn chúng ta đă nói về chính trị của Mỹ, chính trị của “cường quyền thắng công lý”, chính trị của kẻ mạnh ăn hiếp kẻ yếu. Sau đây chúng ta sẽ đi vŕo hai yếu tố tôn giáo vŕ kinh tế. Ki tô giáo đă tạo nęn một huyền thoại về nước Mỹ, vŕ yếu tố kinh tế của Mỹ thě theo như nhận định của Alexis de Tocqueville khi quan sát nước Mỹ: “Khi chúng ta đŕo sâu vŕo đặc tính quốc gia của người Mỹ, chúng ta thấy rằng họ chỉ těm kiếm giá trị của mọi thứ ở tręn thế giới nŕy trong một câu hỏi nŕy: nó sẽ mang lại bao nhięu tiền?” (As one digs deeper into the national character of the Americans, one sees that they have sought the value of everything in this world only in the answer to this single question: how much money will it bring in?)

http://www.brainyquote.com/quotes/authors/a/alexis_de_tocqueville.html#WbCwRTOy0IIGUEej.99

 

B. Yếu Tố Tôn Giáo:

Có thể nói, yếu tố tôn giáo đă ăn sâu vŕo tâm khảm của người Mỹ, cho nęn những hŕnh động chính trị, ngoại giao vŕ xă hội của Mỹ tręn thế giới vŕ ở trong nước Mỹ, không ít thě nhiều, bao giờ cũng có ảnh hưởng của mŕu sắc tôn giáo. Nhưng đây chính lại lŕ một loại khuyết tật tinh thần (handicap) của nước Mỹ. Mỹ cũng như Âu Châu, bị ảnh hưởng nặng nề của cuốn Thánh Kinh của Ki Tô Giáo. Ảnh hưởng nŕy đă tạo nęn trong thế giới Tây phương một tâm cảnh đại chúng “sợ Gót”, nghĩa lŕ sợ một cái gě do chính měnh tưởng tượng ra. Cũng vě cái “sợ” nŕy mŕ con người Âu Mỹ trở thŕnh vô nhân tính, vô cůng tŕn bạo nhưng vẫn tự cho měnh lŕ thánh thiện vě những hŕnh động tŕn bạo đó lŕ để phục vụ Gót, vinh danh Gót,  để truyền bá Phúc Âm trong khi Tân ước không hề có Phúc Âm.

Phúc Âm chỉ lŕ điều tín đồ tin vŕo một cuộc sống đời đời tręn thięn đường sau khi chết, một cái bánh vẽ tręn trời theo Mục sư Ernie Bringas, tręn một thięn đường giả tưởng mŕ chính Giáo hoŕng John Paull II đă phủ nhận sự hiện hữu của một thięn đường tręn các tầng mây. Lŕ dân của Gót, với tâm cảnh sợ Gót, cho nęn phải tuân theo những lời dạy của Gót.

Lịch sử cho thấy, trong nhiều thế kỷ, Ca-tô La-mă giáo nắm quyền sinh sát ở Âu Châu, đă gây nęn 7 núi tội ác, giết hại hơn 200 triệu người vô tội, thuộc mọi tầng lớp Nam, Phụ, Lăo, Ấu. Vŕ những hŕnh động của Mỹ tręn khắp thế giới cũng phản ánh cái huyền thoại về dân Mỹ lŕ dân của Gót cho nęn không ít thě nhiều cũng phần nŕo theo những lời dạy của Gót trong Cựu Ước. Jerry Falwell, một nhŕ truyền giáo tręn TV nổi tiếng của Mỹ vŕ có nhiều ảnh hưởng tręn xă hội vŕ chính trường Mỹ, đă đưa lęn những quan điểm có thể nói lŕ chung cho nhiều người Ki Tô Mỹ: “Gót đă nâng nước Mỹ lęn mức vĩ đại mŕ không có nước nŕo đă từng được hưởng vě gia sản của Mỹ lŕ một nền Cộng Hňa cai quản bởi những luật được xác định trong cuốn Thánh Kinh” [The Unfinished War, p. 124: God promoted America to a greatness no other nation has ever enjoyed because her heritage is one of a republic governed by laws predicated on the Bible.] vŕ “Tính theo đầu người, nước Mỹ có nhiều công dân sợ Gót hơn bất cứ nước nŕo khác” [Ibid., p. 127: America has more God-fearing citizens per capita than any other nation on earth.]. Lŕ một nhŕ truyền đạo Ki Tô tręn TV cực kỳ bảo thủ, những tư tưởng của Falwell chứng tỏ hắn lŕ một kẻ ngu đạo quá khích một cách đięn rồ. Sau đây lŕ vŕi đoạn điển hěnh nói lęn quan điểm của một kẻ tin tất cả vŕo Thánh Kinh như Jerry Falwell, Ibid., p.129:

Nhŕ thờ địa phương lŕ một đạo binh có tổ chức được trang bị để cho trận chiến, sẵn sŕng tấn công kẻ thů. Lớp học ngŕy chủ nhật lŕ tiểu đội tấn công. Nhŕ thờ phải lŕ một đạo binh có kỷ luật, sẵn sŕng tấn công. Tín đồ Ki Tô Giáo, giống như các nô lệ vŕ binh lính, không được chất vấn. (25)

Falwell đưa ra kế hoạch mŕ các tín đồ Ki Tô phải lŕm để rao giảng “phúc âm” [sic] tręn khắp thế giới:

Điều quan trọng lŕ phải oanh tạc lănh thổ, đến gần bờ biển vŕ oanh tạc kẻ thů. Điều quan trọng lŕ phải gửi đến những tŕi liệu [để truyền đạo]. Điều quan trọng lŕ phải đưa đến những chương trěnh phát thanh vŕ důng tiện nghi gọi điện thoại để nghe lời cầu nguyện. Điều quan trọng lŕ phải důng mọi ảnh hưởng bęn ngoŕi đó trŕn ngập tręn thŕnh trě của kẻ thů.

Nhưng sau cůng Thủy Quân lục chiến phải tiến vŕo, mặt đối mặt với kẻ thů, vŕ kéo lęn ngọn cờ, nghĩa lŕ, xây nhŕ thờ ở địa phương.

Tôi muốn nói đến những Thủy quân lục chiến đă được Gót kęu gọi để tiến qua sự oanh tạc vŕ hốc cá nhân vŕ, với lưỡi lę trong tay, đối đầu với kẻ thů mặt đối mặt vŕ từng người một đem chúng vŕo sự quy phục Phúc Âm của Ki-tô, đưa họ vŕo ngôi nhŕ của Gót, kéo lęn ngọn cờ vŕ coi đó như lŕ an toŕn.. Các ngươi vŕ Ta được kęu gọi để chiếm hữu cho đến khi Ông ta (Gię-su) trở lại. (26)

Có lẽ đọc xong đoạn tręn ai mŕ không cho rằng Jerry Falwell chỉ lŕ một tęn đięn, không hơn không kém, thě chính người đó cũng đięn. Nhưng điều thę thảm lŕ, theo Giáo sư Capps, những quan điểm của Falwell đáng chú ý vě chúng tięu biểu cho cảm nghĩ chung của nhiều nhóm Ki Tô Giáo (They are significant because they represent the general feeling of a host of Christian groups). Giáo sư Capps viết không sai. Trong cuộc chiến ở Việt Nam, lính Mỹ đă  viết tręn mũ sắt những câu: “Giết một tęn Á Đông cho Gót” (Kill a gook for God), “A good VC is a dead one”, “we have to destroy it to save it” ở Bến Tre, vŕ Hồng Y Spellman sang Việt Nam nhiều lần, ủy lạo binh sĩ Mỹ rằng họ đang chiến đấu cho Chúa để chống Cộn sản vŕ để bảo vệ nền văn minh Ki-tô Giáo, một nền văn minh quy thần, hạ thấp phẩm giá con người, rất xa lạ đối với nền văn minh nhân bản vŕ nhân chủ của Việt Nam, nhưng lại tự cho lŕ cao cả. Vŕ Bush con đă theo đúng kế hoạch của Falwell ở Iraq. Sau cuộc tấn công ở Iraq, dựa tręn những lý do ngụy tạo như Iraq lięn hệ tới quân khủng bố ở Mỹ ngŕy 9/11, vŕ Iraq có những vũ khí giết người hŕng loạt, vŕ Bush tuyęn bố “nhiệm vụ đă hoŕn thŕnh” [mission accomplished] thě các nhŕ truyền giáo Tin Lŕnh đă đổ xô vŕo Iraq với “Viện trợ Ki-Tô” (Christian aid) để rao bán phúc âm, mua linh hồn cho Chúa. Falwell, một người tuyệt đối tin vŕo Gót, chết năm 2007, khi 73 tuổi. Bertrand Russell, một học giả vô thần, sống tới 98 tuổi (1872-1970).

Cái huyền thoại về nước Mỹ vŕ niềm hoang tưởng vŕo “dân của Gót” đă khiến cho Mỹ lâm vŕo cuộc chiến Việt Nam để cuối cůng đi đến thất bại... Trong cuốn Kết Quả Ngược Chiều: Việt Nam – Những Huyền Thoại Khiến Chúng Ta Chiến Đấu, Những Ảo Tưởng Giúp Chúng Ta Thua, Cái Di Sản Vẫn Ám Ảnh Chúng Ta Ngŕy Nay (Backfire: Vietnam – The Myths That Made Us Fight, The Illusions That Helped Us Lose, The Legacy That Haunted Us Today, Ballantine Books, New York, 1985) của Giáo sư Loren Baritz, Trưởng Khoa Lịch Sử, Đại Học Rochester, đă viết một đoạn, có thể nói lŕ giải thích tại sao Mỹ lại can thiệp vŕo Việt Nam vŕ tại sao Mỹ thất bại, trang 10-11:

Người Mỹ không biết gě về người Việt Nam, không phải lŕ chúng ta đần độn, mŕ vě chúng ta tin vŕo một số điều về chính chúng ta... Muốn hiểu sự thất bại của chúng ta, chúng ta cần phải suy nghĩ về thế nŕo lŕ một người Mỹ... Huyền thoại về Mỹ như lŕ một thị trấn tręn một ngọn đồi uẩn hŕm Mỹ lŕ gương mẫu đạo đức cho phần cňn lại của thế giới, một thế giới cho rằng sẽ đặc biệt ngưỡng mộ chúng ta. Điều nŕy có nghĩa lŕ chúng ta lŕ một dân tộc được [Gót, lẽ dĩ nhięn của Ki Tô Giáo] chọn, mỗi người trong đó, vě được sự ưu đăi vŕ sự hiện diện của Gót, có thể vật chết dễ dŕng 100 kẻ thů ngoại đạo...

Có vô số cách để người Mỹ biết trong lňng – nơi duy nhất mŕ những huyền thoại có thể sống được – lŕ chúng ta được chọn để dẫn giắt thế giới trong vấn đề đạo đức công cộng vŕ dạy cho thế giới về đức tính chính trị. Chúng ta tin rằng những sự tốt đẹp trong nước chúng ta kết thŕnh sức mạnh đủ để triệt hạ đối thủ của chúng ta, những người, theo định nghĩa, lŕ kẻ thů của đạo đức, của tự do, vŕ của Gót. (27)

Mỹ tự cho rằng Mỹ lŕ khuôn mẫu “thiện” của cả thế giới, vě Mỹ tin tưởng ở Gót (In God We Trust), vě Mỹ lŕ “quốc gia của Gót” (God’s Country), vŕ Mỹ lŕ “dân của Gót” (God’s people). Theo tinh thần Ki Tô Giáo vŕ lịch sử Ki Tô Giáo: kẻ nŕo không tin Gót của Ki-tô Giáo lŕ kẻ ác, cho nęn với quan niệm trắng đen, thiện chống ác, vŕ đă tin vŕo ưu thế của vũ khí, vŕ kinh tế, Mỹ đă tự tạo cho měnh một huyền thoại về nước Mỹ. Lŕ một nước mŕ 80% theo Ki Tô Giáo, Mỹ bị ảnh hưởng của cuốn Thánh Kinh rất nhiều. Nhưng đây lại lŕ một nghịch lý, vě tręn thực tế, xét đến những tệ đoan xă hội, tội phạm xă hội mŕ theo thống kę của chính Mỹ, Mỹ chiếm giải quán quân tręn thế giới, khoan kể lŕ Mỹ đă důng “cường quyền thắng công lý” can thiệp vŕo nội bộ nhiều nước tręn thế giới, gây nęn bao cảnh tang tóc, thě khó có thể coi Mỹ lŕ một khuôn mẫu thiện tręn thế giới. Như lŕ một nguồn tâm linh vŕ đạo đức để chỉ đạo xă hội, Ki Tô Giáo đă thất bại ở Âu Châu vŕ hiện trạng xă hội Mỹ cũng đă chứng tỏ lŕ Ki Tô Giáo cũng thất bại ở Mỹ, tuy Mỹ lŕ nước có đa số theo Ki Tô Giáo, trong đó có 23% theo Ca-tô La-mă Giáo.

Không ai hiểu Mỹ bằng người Mỹ, nhất lŕ giới trí thức Mỹ. Linh mục Michael Novak, Giáo sư đại học Stanford, viết trong cuốn Việt Nam: Sự Khủng Khoảng Của Lương Tri (Vietnam: Crisis of Conscience) trang 14, về khía cạnh tôn giáo của cuộc chiến ở Việt Nam theo quan niệm của Mỹ:

Đối với những người với một sự hiểu biết thần học đơn giản, thě ý nghĩa của cuộc chiến thật lŕ rő rŕng. Đây lŕ cuộc chiến của “những kẻ tốt chống kẻ xấu”, “những kẻ tin Gót chống những kẻ vô thần”, “ánh sáng chống sự man rợ”. Cuộc chiến chúng ta đối diện trong thế kỷ của chúng ta lŕ cuộc chiến cho nền văn minh của chúng ta mŕ “hai phe đối đầu lŕ những quốc gia nô lệ vŕ những quốc gia trong thế giới tự do”, cuộc chiến chống “những kẻ man rợ đe dọa những dân tộc văn minh, luật pháp vŕ trật tự, vŕ lối sống của người Mỹ”. Đó lŕ cách nhěn lịch sử của những người tin vŕo một cuộc chiến giữa thiện vŕ ác trong ngŕy tận thế...

Trong những phim “cao-bồi”, bao giờ cũng có hai phe rięng biệt. Một phe chiến đấu cho luật pháp vŕ trật tự, phe kia vô luật pháp vŕ vô trật tự. Nếu trong chuyện phim có những dân da đỏ, sự xung đột lŕ giữa những người da mŕu dă man vŕ những người da trắng văn minh, yęu hňa běnh. Kết cục bao giờ cũng lŕ cảnh tŕn bạo. Phe thắng lŕ phe có nhiều vũ khí tối tân hơn hoặc rút súng nhanh hơn. Khi mŕ, trong vŕi trường hợp, những kẻ xấu (da mŕu) tięu diệt một nhóm nhỏ những kẻ tốt (da trắng), thě đó lŕ một sự tŕn sát độc ác vŕ tŕn nhẫn; khi mŕ những kẻ tốt (da trắng) giết vô số những kẻ xấu (da mŕu), đó lŕ một sự chiến thắng của công lý vŕ văn minh. (28)

Như tręn chúng ta đă biết, Mỹ tự cho lŕ một thị trấn tręn một ngọn đồi, vŕ lŕ cái đầu tầu kéo cả thế giới theo ý định của Mỹ. Nhưng sự thực không như vậy, Mỹ lŕ một cường quốc, vŕ bất kể tiến bộ về những gě, nhưng tręn thực tế lại rất ấu trĩ về tâm linh. Thật vậy, ảnh hưởng của cuốn Thánh Kinh vẫn đč nặng tręn tâm tư người Mỹ, từ nguyęn thủ quốc gia xuống đến thường dân, trong khi cuốn Thánh Kinh đă không cňn mấy giá trị tôn giáo cũng như trí thức trong thế giới Tây phương, khoan nói đến thế giới Hồi giáo vŕ thế giới Đông phương. Mỹ vẫn tin rằng sự giầu mạnh của Mỹ lŕ do sự ân sủng của Gót [God] tuy rằng không có một người Mỹ nŕo biết Gót lŕ cái gě. Chúng ta hăy đọc vŕi đoạn trong cuốn “The Unfinished War: Vietnam and the American Conscience” của Giáo sư Walter H. Capps để hiểu rő hơn ảo tưởng vŕ ý thức tôn giáo của người Mỹ.

Phương pháp giải quyết của Do Thái-Ki tô lŕ đặt căn bản tręn ý tưởng an ủi lŕ, chừng nŕo mŕ một người giữ vững đức tin thě Gót sẽ đứng về phía họ vŕ hắn ta, hoặc ít nhất lŕ chính nghĩa của hắn ta sau cůng sẽ thắng. (29)

Trong cuốn Sự Xung Đột Giữa Các Nền Văn Minh Vŕ Sự Tái Lập Trật Tự Thế Giới (The Clash of Civilizations and the Remaking of World Order), Samuel P. Huntington, lý thuyết gia chính trị thế giới nổi tiếng của Mỹ, viết trong tập san Foreign Affairs: Vŕo đầu thế kỷ 20, vị thế của Tây phương bao trům thế giới, tạo nęn một tâm cảnh chung trong thế giới Tây phương lŕ “văn minh thế giới lŕ văn minh Tây phương, luật quốc tế lŕ luật Tây phương”.

Sự bŕnh trướng của Tây phương tręn thế giới từ thế kỷ 16 lŕ dựa tręn sự phát triển kỹ thuật: kỹ thuật hŕng hải để đi tới các nơi xa xôi, vŕ kỹ thuật vũ khí để chiến thắng quân sự v..v..”Tây phương thắng tręn thế giới không phải lŕ vě sự ưu việt của những ý tưởng, hoặc giá trị, hoặc tôn giáo Tây phương mŕ lŕ ưu thế trong sự áp dụng bạo lực một cách có tổ chức.” (Huntington, p. 51: The West won the world not by the superiority of its ideas or values or religion but rather by its superiority in applying organized violence).

Người Tây phương thường quęn đi sự kiện nŕy; người các nước khác, nhất lŕ các nước đă một thời bị Tây phương đô hộ, không bao giờ quęn. Thật vậy, Tây phương lŕ nơi sản xuất ra nhiều lý tưởng xă hội như tự do, phát xít, dân chủ theo quan niệm Ki Tô (Christian democracy), dân chủ xă hội (social democracy), đoŕn thể, kinh tế tự do v..v.. nhưng Tây phương chưa bao giờ có được một tôn giáo lớn (theo nghĩa lŕ chủ lực tinh thần hướng dẫn đạo đức vŕ tính thiện của con người. TCN). Những tôn giáo lớn tręn hoŕn cầu đều lŕ sản phẩm của những nền văn minh ngoŕi Tây phương, vŕ trong hầu hết các trường hợp, đă có trước nền văn minh Tây phương. (Huntington, Ibid., p. 54: The West, however, has never generated a major religion. The great religions of the world are all products of non-Western civilizations and, in most cases, antedate Western civilization). So sánh giáo lý, lịch sử Ki Tô Giáo (Chính Thống, Ca Tô, Tin Lŕnh) với các tôn giáo Á Đông như Thích, Nho, Lăo vŕ Ấn Giáo, chúng ta thấy rő ngay điều nŕy.

Uy tín của Huntington không ai có thể phủ nhận. Ông ta lŕ giáo sư đại học Harvard, giữ chức vụ Giám Đốc Viện Nghięn Cứu Chiến Lược John M. Olin vŕ Chủ Tịch Học Viện Harvard Nghięn Cứu Các Địa Phương Tręn Thế Giới. Ông cũng từng lŕ Giám Đốc Kế Hoạch An Ninh cho Hội Đồng An Ninh Quốc Gia dưới thời Tổng Thống Carter, vŕ Chủ Tịch Hội Chính Trị Khoa Học Hoa Kỳ. Cho nęn giá trị nghięn cứu trong tác phẩm của ông ta chúng ta có thể tin tưởng. Nhưng điều thę thảm lŕ Ki Tô Giáo vẫn tự cho lŕ một tôn giáo có giá trị nhất tręn thế giới bất kể sự phá sản tâm linh vŕ đạo đức của Ki Tô Giáo tręn thế giới như lịch sử đă chứng minh.

Người Mỹ tự cho lŕ thánh thiện vě lŕ con dân của Gót. Nhưng sự thực giá trị xă hội của Mỹ  ra sao? Không ai có thể phủ nhận Mỹ lŕ nước giŕu nhất vŕ mạnh nhất về quân sự. Nhưng cňn về các vấn đề đạo đức xă hội, đạo đức thế giới, đức tính của con người, thě Mỹ không có gě để so sánh với các quốc gia Á Châu. Một số thống kę của chính Mỹ, chứng tỏ rằng về những tệ đoan xă hội, tội ác trong xă hội v…v…, Mỹ chiếm giải quán quân tręn thế giới.

1. Thống kę năm 2000: 14 triệu người tuổi từ 12 trở lęn důng ma túy (6.3% dân số).

2. Năm 2001: 15.980 vụ giết người, 90.491 vụ hiếp dâm. Cứ 2 phút lại có một người bị hiếp (tŕi liệu của bộ Tư Pháp)

3. Tręn 1 triệu gái măi dâm hŕnh nghề tręn đường phố, nhŕ tắm hơi (sauna), phňng tẩm quất (massage parlor) vŕ qua điện thoại, trong đó có 300.000 vị thŕnh nięn. Thŕnh phố New York tốn $43 triệu mỗi năm để kiểm soát các vấn đề lięn quan đến măi dâm.

4. 14.000.000 người nghiện rượu.

5. Có 2.200.000 tů nhân Mỹ đang ngồi tů. Cả thế giới có 9.000.000 người đang ngồi tů, Mỹ chiếm 22% trong khi tỷ lệ dân số của Mỹ tręn thế giới chỉ có 5%.

6. Ở Trung Quốc thě cứ trong 100.000 người có 111 người ngồi tů, ở Mỹ lŕ 686 người, gấp hơn 6 lần trong khi dân số Mỹ chỉ bằng 24% dân số Trung Quốc.

7. Hơn 50% các cặp vợ chồng do Chúa kết hợp đi đến ly dị.

8. Từ 4% đến 10% dân chúng đồng tính luyến ái.

9. Tręn 5 ngŕn linh mục Công Giáo bị truy tố về tội cưỡng dâm trẻ em phụ tế vŕ nữ tín đồ.

 Mỹ can thiệp vŕo Việt Nam cũng không phải vě ông Hồ lŕ cộng sản, hay ông Hồ lŕ con bŕi của Nga sô. Trong Phần I, tôi đă đưa ra vŕi tŕi liệu của chính quyền Mỹ lŕ không těm thấy bất cứ một bằng chứng nŕo chúng tỏ Ông Hồ Chí Minh lŕ tay sai, theo sự chỉ đạo của Nga sô hay Trung Quốc để kháng chiến mŕ một số người chống Cộng cực đoan vŕ một vŕi tác giả ngoại quốc ngu ngơ gọi lŕ “gây chiến” ở Việt Nam. Kháng chiến không phải lŕ “gây chiến”.

Không có bằng chứng nhưng cứ cho lŕ có, đó lŕ cái cớ để Mỹ can thiệp vŕo Việt Nam. Chúng ta đă biết, Mỹ tự cho měnh cái quyền can thiệp vŕo bất cứ nước nŕo mŕ Mỹ muốn. Mỹ chỉ cần đưa ra một cớ nŕo đó, dů không phải lŕ sự thật, vŕ điều đó cũng đủ để Mỹ can thiệp vŕo nội bộ bất cứ nước nŕo. Nhưng Mỹ chỉ dám đụng đến các nước nhỏ, ít khả năng phản kháng, chứ Mỹ không dám đụng đến các cường quốc khác như Nga sô, Trung Quốc. Ngŕy nay khí thế của Trung Quốc đang cŕng ngŕy cŕng lęn, lan sang cắm důi, gây ảnh hưởng ở Phi Châu, những thuộc địa trước của khối Tây phương vŕ Mỹ. Trước těnh trạng như vậy Mỹ chỉ cňn có thể phŕn nŕn vŕ than phiền.

Trong cuốn Can Thiệp Vŕ Cách Mạng: Mỹ Đối Đầu Với Những Phong Trŕo Nổi Giậy Tręn Khắp Thế Giới (Intervention and Revolution: America’s Confrontation With Insurgent Movements Around The World, A Meridian Book, New York, 1972), Sử gia kięm nhŕ khoa học chính trị (historian and political scientist) Richard J. Barnet, đă từng lŕ nhân vięn Bộ Ngoại Giao cũng như Bộ Quốc Phňng Hoa Kỳ, viết, trang 301:

Sự hiện diện của một sự đe dọa của Cộng Sản, ngay chỉ lŕ có thể có sự đe dọa của Cộng Sản (như ở Cộng Hňa Dominique) cũng đủ để cho Mỹ biện minh cho những sự can thiệp của Mỹ. Nhận định lŕ có sự đe dọa cũng đủ để ngăn ngừa mọi chất vấn có thể đặt ra về sự cần thiết hay đạo đức để dẹp bỏ sự đe dọa. Mỹ cŕng ngŕy cŕng nói trắng ra khi tuyęn bố lŕ Mỹ có quyền đơn phương quyết định lŕ một sự xung đột ở bất cứ nơi nŕo tręn thế giới lŕ sự đe dọa đối với nền an ninh quốc gia của Mỹ hay trật tự thế giới vŕ Mỹ sẽ lŕm gě để đối phó. (30)

Một trong những lý do Mỹ đưa ra để biện minh cho sự can thiệp của Mỹ vŕo Việt Nam lŕ Mỹ đơn phương quyết định lŕ chế độ Cộng Sản ở Việt Nam sau Genčve lŕ sự đe dọa cho nền an ninh quốc gia của Mỹ, trong khi không có bất cứ một bằng chứng nŕo chứng tỏ như vậy. Cộng sản hay không thě Việt Nam cũng lŕ một quốc gia nhỏ, nghčo, kém phát triển vŕ ở xa Mỹ nửa vňng trái đất, lŕm sao có thể đe dọa nền an ninh của Mỹ được. Cho nęn Mỹ đă chọn Việt Nam lŕm tiền đồn chống Cộng, chống Cộng cho chỗ đứng vŕ uy tín của Mỹ trong vůng, bất kể lŕ sau ngŕy tuyęn bố đất nước độc lập, 2 tháng 9, 1945, Ông Hồ Chí Minh đă viết 8 bức thơ gửi Tổng Thống Truman vŕ Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, yęu cầu Hoa Kỳ ủng hộ tinh thần nền độc lập của Việt Nam vŕ cňn ngỏ ý Việt Nam có thể lŕ một thị trường lớn cho những sản phẩm của Mỹ, nhưng Mỹ không hề trả lời.. Mỹ chọn Việt Nam lŕm tuyến đầu chống Cộng, lŕm phňng tuyến cuối cůng chống sự bŕnh trướng của Cộng Sản ở Á Châu, vě cho rằng Việt Nam lŕ một nước nhỏ yếu không có khả năng chống lại ý định của Mỹ, cho nęn Mỹ sẽ thŕnh công trong mục đích chống Cộng cůng lúc tạo uy tín của Mỹ tręn thế giới. Mặt khác Mỹ cňn muốn chứng tỏ cho thế giới biết lŕ vũ khí vŕ chiến thuật của Mỹ có thể đối phó với chiến thuật du kích của Cộng Sản. Vŕ Việt Nam cũng lŕ chiến trường để cho Mỹ důng hết vũ khí cũ, thử các vũ khí mới kể cả vũ khí hóa học.

 

C. Yếu Tố Kinh Tế:

Viết về chiến tranh Việt Nam, chúng ta không thể bỏ qua yếu tố kinh tế. Phải chăng những lý do Mỹ đưa ra về sự can thiệp vŕo Việt Nam chỉ lŕ, như Tướng Telford TayLor, cố vấn trưởng của Mỹ tại Tňa Án Nuremberg để xử các tội phạm chiến tranh Đức quốc Xă (Chief counsel for the prosecution, with the rank of Brigadier General, at the Nuremberg war-crimes trials), đă viết trong cuốn: “Nuremberg Vŕ Việt Nam: Một Tấn Thảm Kịch Của Mỹ” (Nuremberg and Vietnam: An American Tragedy, New York Times Book, 1970, trang 103): “che dấu ý định khai thác Nam Việt Nam như lŕ một căn cứ quân sự Mỹ để “ngăn chặn” Cộng Sản, hay thống trị Đông Nam Á vŕ những tŕi nguyęn thięn nhięn khổng lồ ở đó” [only to conceal the intention to exploit South Vietnam as an American military base to “contain” Communism, or to dominate Southeast Asia and its enormous natural resources].

Tây phương đă đến Á Châu như lŕ những đế quốc thực dân, Á Châu không có mấy lý do để tin tưởng rằng Mỹ nhân đạo hơn những người da trắng đă đến trước. Những hŕnh động của quân lực Mỹ đối với người dân ba miền Việt Nam có thể nói lŕ cňn tŕn bạo vŕ vô nhân tính hơn những thế lực thực dân trước, do đó không thể nói lŕ Mỹ nhân đạo hay có ý tốt đối với người dân Việt Nam. Vŕ chúng ta đă biết, mục đích chính của Mỹ không phải lŕ giúp dân Việt Nam.

Hŕnh động can thiệp vŕo Việt Nam của Mỹ không nằm ngoŕi chủ trương của Mỹ lŕ thiết lập một trật tự thế giới ổn định (a stable world order), theo ý định của Mỹ, mŕ trong cái gọi lŕ trật tự thế giới nŕy, Mỹ nắm Ngân Hŕng Quốc Tế (World Bank), Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF = International Monetary Fund). Mỹ đă důng những cơ quan nŕy để cho các nước nhỏ đang mở mang vay nhẹ lăi, hỗ trợ những dự án có lợi cho Mỹ, vŕ khi cần có thể lŕm sụp đổ nền kinh tế địa phương. Thật vậy, theo Mục sư Robert McAfee Brown (Ibid., trang 24) thě:

Trật tự thế giới ngŕy nay rất lợi lộc cho những nhŕ tư bản Mỹ, những người ngồi tręn chóp của đống lợi nhuận. Ngoại viện của Mỹ cho những kém mở mang được coi như lŕ một chủ nghĩa đế quốc mới; không phải lŕ đế quốc quân sự mŕ lŕ đế quốc đô-la. Đế quốc đô-la không hiển nhięn như đế quốc thực dân; nó không toan tính thiết lập một văn phňng chính trị thực dân. Nó mua chuộc những chính trị gia bản xứ sẵn sŕng bán linh hồn vŕ xen vŕo nội bộ của quốc gia qua những phương pháp kinh tế chứ không phải lŕ chính trị. Nó cũng có hiệu lực như lŕ thực dân quân sự nhưng khó mŕ có thể lột mặt nạ của nó ra. (31)

Trong cuốn Turning Points in World History: The Vietnam War, yếu tố kinh tế cũng được nói tới ở trang 50:

Trong ngôn từ chiến lược vŕ kinh tế, Đông Nam Á cũng lŕ vấn đề quan trọng đối quyền lợi của Mỹ. Đông Nam Á rơi vŕo tay Cộng Sản sẽ đe dọa chuỗi đảo trải dŕi từ Nhật tới Phi Luật Tân, cắt đường hŕng không của Mỹ tới Ấn Độ vŕ Nam Á vŕ dẹp bỏ phňng tuyến phňng vệ đầu ỡ Thái Běnh Dương. Úc vŕ Tân Tây Lan (New Zealand) sẽ bị cô lập. Vůng (Đông Nam Á) có nhiều tŕi nguyęn thięn nhięn vŕ chiến lược, gồm có thiếc, cao su, gạo, nguồn dầu dừa, quặng sắt, đồng, tungsten, vŕ dầu hỏa. Mỹ không chỉ bị cắt đứt, không tơ hŕo gě được những nguồn tŕi nguyęn đó, mŕ tiềm năng về những thị trường to lớn để tięu thụ những sản phẩm của Mỹ cũng bị đe dọa. (32)

Ở tręn tôi đă đưa ra sơ lược ba yếu tố chính trị, tôn giáo, vŕ kinh tế đă góp phần trong cuộc can thiệp của Mỹ vŕo Việt Nam. Căn bản lŕ Mỹ đă chọn Việt Nam lŕm địa bŕn chống Cộng ở Đông Nam Á, bất kể lŕ người Việt Nam có muốn hay không. Mỹ đă quyết định důng vũ lực để chống Cộng ở Việt Nam, Nam Việt Nam lŕ phňng tuyến không cho Cộng Sản vượt qua, vậy những “nếu” hay “tại vě” đặt ra để giải thích cuộc can thiệp của Mỹ vŕo Việt Nam đều không thích hợp. Mỹ sẽ nhảy vŕo can thiệp nếu có nguy cơ miền Nam rơi vŕo tay Cộng Sản, bất kể lŕ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam gồm 100% người Nam hay 100% người Bắc. Nguy cơ nŕy cŕng ngŕy cŕng hiện rő từ năm 1961 đến cao điểm vŕo những năm 1964-1965, cho nęn Mỹ đă tự tiện ồ ạt đem quân vŕo Việt Nam. Nhưng nỗ lực quân sự của Mỹ cũng không đi đến đâu trước ý chí cương quyết chống xâm lăng của người dân Việt Nam cả hai miền. Mỹ biết vậy cho nęn đă có những chính sách có thể nói lŕ “diệt chủng”, giết dân không phân biệt, kể cả người giŕ, phụ nữ vŕ trẻ con. Nhưng cuối cůng Mỹ cũng phải giải quyết bằng cách tháo chạy (run), được gọi bằng mỹ danh “Hňa běnh với danh dự” (Peace with honor), qua Thỏa Hiệp Hňa Běnh Paris năm 1973.

 

Thỏa Hiệp Hňa Běnh Paris 1973: Chiến Tranh Chấm Dứt

Giáo sư Loren Baritz viết trong cuốn Backfire, trang 275: Điều Bắc Việt tin chắc lŕ văn hóa Mỹ sẽ không thể kéo dŕi cuộc chiến đă chứng tỏ rằng đúng. (The North’s conviction that American culture would not be able to sustain the war proved to be correct.). Cuộc chiến ở Việt Nam đă quá tốn kém đối với Mỹ, vŕ Nixon muốn bảo đảm cái ghế Tổng Thống của měnh, nęn bằng mọi cách phải đi đến giải pháp “hňa běnh với danh dự”, danh dự trong sự bỏ cuộc, tháo chạy, vě không thể thắng. Vŕ chúng ta đă biết, Thỏa Hiệp Hňa Běnh Paris 1973 cuối cůng đă được ký kết giữa Mỹ vŕ Bắc Việt, tręn thực tế, sau nhiều cuộc bŕn thảo giữa Kissinger vŕ Lę Đức Thọ.

Đối với Mỹ, Thỏa Hiệp Hňa Běnh Paris 1973 chỉ lŕ để cho Mỹ vuốt mặt với dân chúng Mỹ qua chięu bŕi “Hňa běnh với danh dự” (Peace with honor), quan niệm danh dự của Mỹ: Mỹ rút hết quân ra, không cňn lính Mỹ chết, vŕ lấy lại các tů binh bị Bắc Việt bắt. Số phận VNCH Mỹ không mấy quan tâm, vŕ Mỹ biết rő lŕ Bắc Việt không bao giờ từ bỏ mục tięu thống nhất đất nước. Thỏa Hiệp Paris cňn tệ hơn lŕ Hiệp Định Geneva, cho phép 150000 quân Bắc Việt ở lại miền Nam cůng với 150000 quân thuộc Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, nấp sau danh xưng Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời miền Nam VN (PRG). Câu đầu trong bản Thỏa Hiệp Hňa Běnh, mở đường cho Bắc Việt thống nhất đất nước vŕ giữ toŕn vẹn lănh thổ. Đây chính lŕ câu mŕ Kissinger định để trong một đoạn sau của bản Thỏa Hiệp nhưng Bắc Việt cương quyết đňi phải để đầu tięn vŕ Kissinger đă nhượng bộ:

Điều 1. Mỹ vŕ mọi nước khác tôn trọng nền độc lập, chủ quyền, sự thống nhất, vŕ sự toŕn vẹn lănh thổ của Việt Nam như đă được công nhận bởi Hiệp Định Geneva 1954 về Việt Nam.

[Article 1:  The United States and all other countries respect the independence, sovereignty, unity, and territorial integrity of Viet-Nam as recognized by the 1954 Geneva Agreements on Viet- Nam.]

Nixon vŕ Kissinger lŕ những chính trị gia xảo quyệt, đều biết rő lŕ Thỏa Hiệp không kiến tạo hňa běnh ở Nam Việt Nam. Vŕ đối với Mỹ, VNCH không lŕ gě, chỉ lŕ tay sai để cho Mỹ thao túng. Hăy đọc những bức thư của Nixon gửi cho Thiệu, đe dọa, ép Thiệu phải ký vŕo Thỏa Hiệp Paris 73, mŕ chính Kissinger đă công nhận lŕ có tính cách tŕn bạo (brutality) trong cuốn Ending The Vietnam War. Nixon viết thẳng, Thiệu không ký thě Nixon sẽ ký tay đôi với Bắc Việt vŕ chấm dứt ủng hộ, viện trợ cho Thiệu. “Văn khố quốc gia Mỹ giải mật 150 giờ đồng hồ những lời nói của Nixon trong những cuốn băng ghi âm. Nixon bảo Kissinger nói với Thiệu – rằng Quốc hội Mỹ sẽ cắt viện trợ cho Sŕi Gňn trừ phi Thiệu ủng hộ Thỏa Hiệp.. Nixon nói “Tôi không biết lŕ sự đe dọa đó đi đến đâu nhưng tôi sẽ lŕm bất cứ điều nŕo nghĩa lŕ – nếu cần lấy đầu của hắn.” (The National Archives released more than 150 hours of new tapes from Nixon.. Nixon asked Kissinger to tell the South Vietnamese -- truthfully or not -- that the US Congress would cut off aid to the Saigon government unless it supported the accords. "I don't know whether that threat goes far enough or not but I'd do any damn thing that is -- or cut off his head if necessary," Nixon said.)

Nixon cũng biết rő lŕ thực chất Thỏa Hiệp chỉ lŕ một tờ giấy lộn, như Wilfred Burchett viết trong cuốn Grasshoppers & Elephants; Why Viet Nam Fell, trang 169, về lời hứa hẹn viết tręn giấy tờ của Nixon đối với Thiệu: “Đây chỉ lŕ một mảnh giấy không đáng để ý. Ký đi. Sau đó ông muốn lŕm gě thě lŕm, vŕ chúng tôi sẽ ủng hộ ông hết měnh” (It’s a scrap of paper. Sign it. Do what you want later, and we’ll back you to the hilt. And he (Thieu) had it in writing from Nixon). Nixon cňn viết cho Thiệu, hứa như sau mŕ Thiệu tin tưởng nęn đă phổ biến lời hứa hẹn nŕy vŕo năm 1975 khi Bắc Việt tấn công: “Ông hăy tin lời bảo đảm tuyệt đối của tôi lŕ nếu Hŕ Nội không theo đúng những điều khoản trong bản thỏa hiệp, thě tôi sẽ có những hŕnh động nghięm khác trả đũa ngay.” (Kissinger, Ibid., p. 385: You have my absolute assurance that if Hanoi fails to abide by the terms of this agreement it is my intention to take swift and severe retaliatory action). Nhưng ông Thiệu vŕ Hoŕng Đức Nhă, người luôn luôn có mặt bęn ông Thiệu trong những cuộc gặp gỡ với Tướng Haig, sứ giả của Nixon, không biết lŕ lời của Tổng Thống Mỹ chỉ có giá trị cam kết khi được Quốc hội phę chuẩn. Vŕ khi đó thě Quốc hội Mỹ đă quyết định cắt kinh phí chiến tranh ở Đông Dương.

Kissinger viết rő, Ibid., 457:

Những lá thư của Tổng Thống không phải lŕ những cam kết hợp pháp mŕ chỉ lŕ những biểu thị của ý định của vị Tổng Thống đương quyền đối với những bất trắc dự đoán có thể xẩy ra. Chúng đặt tręn những vị Tổng thống kế tiếp một trách nhiệm tinh thần chứ không phải lŕ pháp lý. Vŕ lẽ dĩ nhięn, không có Tổng Thống nŕo có thể lŕm cho quốc hội cam kết bằng một lời tuyęn bố đơn phương.” (33)

Như tręn đă nói, không có phe nŕo tin tưởng lŕ Thỏa Hiệp Hňa Běnh Paris 73 có giá trị mang lại hňa běnh cho Nam Việt Nam. Đặc biệt lŕ Mỹ, Mỹ muốn người Việt tiếp tục cuộc chiến, cho nęn trước khi Thỏa Hiệp được ký kết Mỹ đă thúc đẩy VNCH chiếm thęm nhiều đất vŕ cung cấp cho VNCH một số quân cụ lớn lao. Marilyn B. Young viết, Ibid., p. 275:

Kissinger khuyęn Đại sứ Bunker lŕ hăy thúc đẩy những vị chỉ huy quân lực VNCH hăy tiến chiếm nhiều đất bao nhięu hay bấy nhięu trong những tuần lễ tới vě có thể sẽ có cuộc ngưng bắn. Cůng vŕ thời gian đó một chiến dịch tái vũ trang tęn lŕ “Nâng Cấp” được gọi lại lŕ “Nâng Cấp Lęn Nữa”. Với những cung cấp của “Nâng Cấp Lęn Nữa”, Saigon được đăi ngộ bởi một không vận những đại bác 105 ly vŕ 155 ly, máy bay trực thăng, máy bay chiến đấu (lŕm cho không quân của VNCH trở thŕnh lực lượng không quân lớn thứ tư tręn thế giới), xe thiết giáp, xe tăng, xe vận tải, vŕ đại pháo cho thủy quân. Một tướng lănh Mỹ nói đůa: “Nếu chúng ta cho những thứ nŕy cho Bắc Việt, chúng có thể đánh chúng ta cho đến hết thế kỷ” (34)

Vŕ chúng ta đă biết, ngay sau cuộc ký kết Thỏa Hiệp Hňa Běnh Paris 73, chính quyền miền Nam, với số lượng vũ khí vŕ quân cụ mới, đă mở những cuộc hŕnh quân lớn ở Cửa Việt vŕ vůng Quảng Trị để chiếm đất dŕnh dân. Edwin E. Moise viết năm 1998:

Chiến tranh không ngưng ngay cả trong một ngŕy. Hầu hết những cuộc đụng chạm trong những tháng đầu sau cuộc ngưng bắn đều do Quân Đội VNCH, muốn có thể chiếm được cŕng nhiều đất cŕng tốt trước khi CS có thể tái dựng lực lượng quá nhiều. Những phương thức để đi đến một cuộc dŕn xếp chính trị cho tương lai Nam Việt Nam quy định trong Thỏa Hiệp Paris bị ngăn chận bởi chính quyền Thiệu ở Sŕi Gňn. (35)

Vŕ ông Thiệu thě chủ trương đuổi hết quân Bắc Việt vŕ cả quân của PRG về Bắc. Vậy thě lŕm sao có được hňa běnh. Chẳng vậy mŕ ngay ngŕy hôm sau Hiệp Định Paris được ký kết, ông Thiệu ra lệnh phải tôn trọng Thỏa Hiệp như thế nŕy: “Thấy CS ở đâu lŕ bắn bỏ ngay, thấy ai tuyęn truyền cho CS cũng bắn bỏ ngay” [Marilyn B. Young, The Vietnam Wars: 1945-1990, p. 279: The next day Thieu issued clear orders on how the cease-fire was to be observed. If “Communists come into your village, you should immediately shoot them in the head”. Those who “begin talking in a Communist tone… should be immediately killed”.]

Để đáp lại, phía Bắc Việt cũng bŕnh trướng thế lực của họ trong nhiều vůng ở miền Nam. Vŕ cuối cůng thě chiến tranh cũng kết thúc, hňa běnh thực sự có tręn đất nước sau ngŕy 30.4.1975. Tôi không muốn nói đến vấn đề với lực lượng quân, dân, cán, chính hăng say chống Cộng như thế vŕ với số vũ khí quân cụ như thế mŕ tại sao chỉ có 55 ngŕy lŕ miền Nam sụp đổ.

Thỏa Hiệp Paris năm 1973, tręn thực tế được ký kết giữa Bắc Việt vŕ Mỹ, giúp cho Mỹ “rút lui trong danh dự” vŕ xóa sổ Nam Việt Nam, nhưng theo quan điểm của môt Linh mục Việt Nam thě đó lŕ  “kế hoạch mầu nhiệm” trong sự quan phňng của Thięn Chúa đă được an bŕi để hợp với lňng người Ca Tô Giáo Việt Nam. Linh mục Peter Hoŕng Omi nhận định: Nếu chúng ta có một đức tin mạnh mẽ vŕo sự Quan Phňng của Thięn Chúa thě chúng ta phải biết cảm tạ Thięn Chúa vě tất cả những sự kiện xảy ra trong đời ta vŕ trong Giáo Hội. Quí anh chị em nęn biết một điều lŕ chẳng có gě xảy ra ngoŕi sự xếp đặt trong Těnh Yęu Quan Phňng của Thięn Chúa. Chẳng có thế lực trần gian nŕo có thể lčo lái Thięn Chúa theo ý của měnh được!... Thięn Chúa có chương trěnh cho mỗi người vŕ mỗi dân nước, vŕ chương trěnh của Thięn Chúa thě tuyệt hảo. Vậy thě không hiểu tại sao người Ca-tô giáo lại chống chính quyền Cộng sản. Họ không sợ lŕm nghịch ý Chúa, chương trěnh của Chúa cho dân nước Việt Nam, rồi sẽ phải đầy đọa xuống hỏa ngục để cho ngọn lửa vĩnh hằng của Chúa thięu đốt không bao giờ dứt hay sao.

Mỹ nói lŕ đến Việt Nam để giúp Việt Nam, tuy chẳng có Việt Nam nŕo nhờ giúp. Vậy Mỹ đă lŕm những gě ở Việt Nam để giúp Việt Nam? Nhiều lắm ! Đại Cương lŕ tŕn phá đất nước Việt Nam, về sinh mạng cũng như về vật chất, gọi lŕ để bảo vệ quan niệm về tự do, dân chủ của Mỹ ở Việt Nam. Vậy chúng ta hăy xem Mỹ thực hiện mục đích cao cả đó như thế nŕo.

 

Sơ Lược Những Tội Ác Chiến Tranh Của Mỹ Ở Việt Nam

 David Lamb (UPI reporter 1960’s; Los Angeles Time’s first peacetime bureau in VN) đă đưa ra một nhận định khá đúng trong cuốn Vietnam, Ngŕy Nay (“Vietnam, Now” , Public Affairs, NY, 2002) trang 91:

Mỹ đă tới Việt Nam để xây dựng nhưng rút cuộc lŕ phá hủy.

(The US had come to Vietnam to build and ended up destroying.)

Trong cuốn “What Are Our Herbicides Doing To Us? Defolation” của Thomas Whiteside, George Wald viết trong Lời Nói Đầu, trang xiii, xvi:

Tôi thấy không có cách nŕo ra khỏi kết luận lŕ ở Nam Việt Nam chúng ta đă phá hủy một cách có hệ thống một quốc gia vŕ dân chúng của quốc gia đó – chính cái quốc gia mŕ chúng ta nói rằng chúng ta chiến đấu để duy trě quốc gia đó..

Những phương thức của chúng ta ngŕy nay ở Việt Nam gồm có những cuộc hŕnh quân chống quần chúng dân sự gần như lŕ có tính cách diệt chủng hơn lŕ khởi một cuộc chiến như người Mỹ thường hiểu trong quá khứ, được chấp nhận bởi những nước văn minh vŕ qui định trong Luật Quốc Tế. Sự důng bừa băi những chất hơi cay, chất sát trůng vŕ chất khai quang nổi bật trong những phương thức đó. (36)

Mục đích chính của Mỹ không phải lŕ để tạo nęn một miền Nam dân chủ tự do. Người Mỹ không có thực tâm, không có ý tốt giúp Việt Nam, tất cả chỉ vě chính trị vŕ quyền lợi của Mỹ. Người nŕo tin rằng Mỹ thực tâm giúp Nam Việt Nam để bảo vệ những giá trị tự do dân chủ cho người dân Nam Việt Nam lŕ đang nằm mơ. Hăy xét đến thực chất của các chính quyền Ngô Đěnh Diệm vŕ “Diệm không Diệm” của Nguyễn Văn Thiệu. Hăy xét đến những chiến dịch quân sự dă man nhất của Mỹ ở Việt Nam đối với người dân trong cuộc chiến.

Tội ác chiến tranh của Mỹ tręn thế giới vŕ ở Việt Nam thě không có cách nŕo tả xiết. Nó thuộc loại vô nhân tính hay nói đúng hơn, đó lŕ nhân tính Ki Tô, một nhân tính bắt nguồn từ sự tự tin nước Mỹ lŕ nước của Gót (God’s country) vŕ người dân Mỹ lŕ dân của Gót "(God’s people). Tŕi liệu về những tội ác chiến tranh của Mỹ tręn thế giới ngŕy nay có rất nhiều. Ở đây tôi chỉ nói đến một phần nhỏ những tội ác chiến tranh (war crimes) của Mỹ ở Việt Nam. Có vŕi cuốn sách điển hěnh về tội ác chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam chúng ta cần đọc:

- Cuốn “Kill Anything That Moves: The Real American War In Vietnam” của Nick Turse, mới xuất bản ngŕy 15 tháng 1, 2013, đă đưa ra những hěnh ảnh thực của quân đội Mỹ đối với người dân Việt Nam vŕ đất nước Việt Nam.

-  Cuốn: The War Behind Me: Vietnam Veterans Confront The Truth About U.S. War Crimes, Inside the Army’s Secret Archive of Investigation” của Deborah Nelson.

- Cuốn Không Thể Chuộc Lỗi [Failure to Atone] của Bác sĩ Allen Hassen, đă từng phục vụ ở Việt Nam.

- Cuốn : The CIA and the Political Defeat of the U.S. in Vietnam, của Zalin Grant.

- Cuốn The Phoenix program của Douglas Valentine.

Vŕ một vŕi trang nhŕ tręn Internet:

http://mwcnews.net/focus/analysis/24112-us-war-crimes-in-vietnam.html

US War Crimes in Vietnam

http://www.latimes.com/la-na-vietnam20aug20-sg,0,1877284.storygallery

Vietnam – The War Crimes Files

 

Chúng ta hăy đọc vŕi đoạn điển hěnh tręn Internet, vŕ đây chỉ lŕ đại cương, phần chi tiết những sự kiện trong bŕi nŕy nằm trong rất nhiều tŕi liệu hiện hữu, vŕ chúng ta hăy tự vấn lương tâm xem người Quốc gia chúng ta có trách nhiệm gě về những sự kiện lịch sử nŕy hay không.

http://www.intellnet.org/resources/american_terrorism/Vietnamesevictims.html

American Terrorism and Genocide of the Vietnamese People, 1945-1974

(Chủ Nghĩa Khủng Bố Vŕ Diệt Chủng Dân Việt Nam Của Mỹ: 1945-1974)

Bŕi nŕy với nhiều chi tiết hơn có tręn: http://www.sachhiem.net/TCN/TCNts/TCNts25.php

Những tội phạm chiến tranh thuộc Thủy, Lục, Không quân Hoa Kỳ đă tŕn sát 3 triệu người ở Việt Nam, trong rất nhiều nơi như Mỹ Lai. Hầu hết các nạn nhân lŕ đŕn bŕ vŕ trẻ con.

CIA có ngay cả một chương trěnh khủng bố chính thức của quốc gia Mỹ ở Việt Nam, được biết lŕ “Chiến Dịch Phụng Hoŕng” hay “Kế Hoạch Phụng Hoŕng”. [Kế hoạch Phụng Hoŕng cňn được biết dưới tęn “Kế Hoạch Ám Sát” (Douglas Valentine, The Phoenix Program, p. 191: “Phoenix was labeled an Assassination Program”).] Qua Kế Hoạch Phụng Hoŕng, nhiều trăm ngŕn người đă bị tra tấn đến chết trong những “trung tâm thẩm vấn” tręn khắp Nam Việt Nam. Những trung tâm tra tấn nŕy được dựng lęn bởi Mỹ rő rŕng cho mục đích đó. Phụ nữ luôn luôn bị hăm hiếp như lŕ một phần của tra tấn trước khi bị giết. Khủng bố, hăm hiếp vŕ giết người hŕng loạt một cách đại qui mô tręn khắp miền quę lŕ chính sách của tập thể Lục Quân, Không Quân, Thủy Quân Lục Chiến, Thủy Quân Hoa Kỳ. Cuộc tŕn sát ở Mỹ Lai lŕ một chiến dịch trong Kế Hoạch Phụng Hoŕng.

Chính sách diệt chủng dân Việt Nam của Mỹ có nguồn gốc từ ngay sau Đệ Nhị Thế Chiến.

Mỹ đă ủng hộ Pháp trong toan tính lấy lại quyền cai trị đẫm máu của thực dân Pháp ở Đông Nam Á.

Ngoŕi việc lięn minh với những thế lực thực dân đŕn áp dân Việt Nam, Mỹ đă thực sự phối hợp lực lượng với những kẻ đă từng cộng tác với Nhật Bản. Vŕ ai lŕ kẻ thů mới của Mỹ? Hồ Chí Minh vŕ những người theo ông ta – Việt Minh – những người đă cộng tác chặt chẽ trong nỗ lực chống Nhật của Mỹ vŕ Đồng Minh. Việt Minh cňn cứu cả những phi công Mỹ bị bắn rơi thuộc Phi Đoŕn 14 của Mỹ. Nhưng những điều nŕy không đáng kể gě đối với những tęn tŕi phiệt trong công ty Mafia nằm trong chính quyền Mỹ. Cái thủ đoạn cổ điển của Mỹ đâm sau lưng đồng minh của měnh đă đặt điệu cho cơn ác mộng khủng khiếp ở Đông Nam Á trong 35 năm tới.

Hồ Chí Minh đă bị cái Công Ty Mafia trong chính quyền Mỹ phản bội vě họ đơn giản khoác cho ông ta cái nhăn hiệu “Cộng sản”.

John Kerry, Trung Úy Thủy Quân, lŕm chứng trước Ủy Ban Ngoại Giao của Thượng Viện năm 1971.

“Tôi muốn nói rằng vŕi tháng trước ở Detroit chúng tôi có một cuộc điều tra trong đó có 150 quân nhân đă được giải ngũ trong danh dự đă lŕm chứng cho những tội ác chiến tranh phạm ở Đông Nam Á. Họ nói những câu chuyện của thời đó lŕ chính họ đă hăm hiếp, cắt tai, chặt đầu, kẹp giây điện từ những bộ máy truyền tin vŕo nhưng cơ quan sinh dục rồi quay điện, chặt chân tay, lŕm nổ tan xác, bắn chơi vŕo các thường dân, triệt hạ cả lŕng theo kiểu của Thŕnh Cát Tư Hăn, bắn trâu bň, chó, lŕm trň chơi, đầu độc các kho lương thực vŕ hầu như lŕ tŕn phá toŕn diện miền quę Nam Việt Nam, ngoŕi sự tŕn phá thông thường của chiến tranh vŕ sự tŕn phá thông thường vŕ đặc biệt của những cuộc bỏ bom tręn đất nước nŕy.”

Những hŕnh động tŕn bạo của Quân Đội Mỹ vŕ những kỹ thuật tra tấn của Lực Lượng Đặc Biệt:

Trong thời những chính quyền thời Kennedy vŕ Johnson số quân sát nhân xâm lăng của quân đội Mỹ nhảy vọt từ 23000 năm 1963 lęn tới 184000 năm 1966. Con số nŕy cao nhất trong năm 1969 mŕ Nixon lŕm Tổng Thống, với 542000 binh sĩ Mỹ chiến đấu chống Việt Cộng.

Nhưng đó không phải lŕ tất cả những gě họ đă lŕm.

Quá nhiều “con em của chúng ta” đă phạm phải những tội ác cuồng dâm chống nhân loại. Lính Mỹ tra tấn tů binh. Lính Mỹ hiếp người qua đường hậu môn, hăm hiếp vŕ bạo sát đŕn bŕ vŕ con gái. Lính Mỹ tŕn sát toŕn thể đŕn ông, đŕn bŕ, trẻ con trong nhiều lŕng – kể cả con nít - ở nhiều, nhiều nơi như Mỹ Lai vŕ Thạnh Phong.

[Thạnh Phong lŕ cái lŕng mŕ Nguyęn Thượng Nghị Sĩ Robert Kerrey (không phải lŕ John Kerry) đă chỉ huy một toán SEALS 7 người vŕo tŕn sát 21 người đŕn ông, đŕn bŕ vŕ trẻ con trong lŕng vŕo tháng 2, 1969. Vŕo căn nhŕ lá đầu tięn, toán nŕy đă cắt cổ một ông lăo, vợ ông ta vŕ 3 đứa cháu nhỏ.

["Former US Senator Robert Kerrey, newly inaugurated as the president of the New School University, one of the most prestigious positions in American academia, has admitted participating in a death squad attack on a Vietnamese village [Thanh Phong] 32 years ago, in which he and six soldiers under his command killed 21 women, children and elderly men. "In the course of the nighttime assault, the American raiders [U.S. Navy SEALS] killed every Vietnamese they encountered — men, women, children. They used every weapon in their arsenal, from knives to rifles and grenades to light anti-tank weapons, expending more than 1,200 rounds of ammunition on a village where only a few dozen people lived. "...the SEALS slit the throats of an elderly man, his wife and three grandchildren in the first hut they encountered when they entered the village. The graves of these five victims, marked with a common date of death, can be seen in the village today." TCN]

Tŕi liệu trong  cuốn Rogue State: A Guide to the World’s Only Superpower của William Blum cho thấy vŕi chi tiết về chính sách tŕn bạo, diệt chủng của Mỹ:

Lực Lượng Đặc Biệt dạy binh sĩ của měnh thi hŕnh nhiệm vụ ở Việt Nam phải důng tra tấn như thế nŕo lŕ một phần trong sự thẩm vấn.

Chiến dịch Phụng Hoŕng nổi tiếng, dựng lęn bởi CIA để quét sạch hạ tầng cơ sở của Việt Cộng, đă tra tấn những người bị těnh nghi như sau:

- Quay điện vŕo các bộ phận sinh dục của nam vŕ nữ.

- Cắm vŕo tai một cái đũa gỗ dŕi 15 cm rồi đập dần đũa vŕo óc cho đến khi nạn nhân chết.

- Những người bị těnh nghi cũng bị ném từ tręn trực thăng xuống để lŕm gương cho những người těnh nghi quan trọng khác phải khai, tuy đây có thể coi như lŕ sát nhân đối với nạn nhân bị ném, nhưng cũng lŕ một hěnh thức tra tấn đối với những người khác.

- Vi phạm Quy Ước Geneva, Mỹ trao tů binh cho đồng minh Nam Việt Nam của họ biết rő rằng nhưng người nŕy sẽ bị tra tấn, vięn chức Mỹ thường có mặt trong cuộc tra tấn.

Cuộc Tŕn Sát Bắt Đầu Trong Sự Sốt Sắng:

Cương quyết thi hŕnh dịch vụ diệt chủng, Không Quân Mỹ phát động chiến dịch “Rolling Thunder” tấn công dân Việt Nam năm 1964. Rięng cuộc tấn công nŕy đă thả xuống dất nước nhỏ bé nhiều bom hơn lŕ toŕn thể số bom důng trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Trong 5 năm tiếp theo, nhiều trăm ngŕn người dân Việt Nam, đŕn ông, đŕn bŕ, trẻ con bị nghiền nát vŕ thięu sống bởi những phi hŕnh đoŕn của Không Quân Mỹ. Đất nước Việt Nam phải chịu đựng 22 tấn thuốc nổ cho mỗi 1.6 km vuông. Nghĩa lŕ 660 kg chất nổ mạnh cho mỗi người, đŕn ông, đŕn bŕ vŕ trẻ con.

Trong 13 năm chiến tranh ác ôn của Mỹ chống dân tộc Việt Nam, tổng cộng lŕ 8 triệu tấn bom (bom Napalm vŕ bom chům) vŕ chất độc khai quang mŕu Cam đă thả tręn đất nước – vŕ ít ra lŕ 3 triệu người đă bị tŕn sát.

Hầu hết người Mỹ có lẽ không thể nŕo hiểu nổi điều nŕy nghĩa lŕ gě.

BA – TRIỆU – NGƯỜI !

Cůng với lň nướng thịt thổ dân Mỹ, lň nướng thịt người Việt Nam của Mỹ đă xếp Mỹ xuống đáy của địa ngục – cůng với những công ty nổi tiếng như Nazi của Đức, chính quyền Công Giáo Ustashi ở Croatia, quân lực Nhật Bản, quân lực Thổ Nhĩ Kỳ, những đoŕn quân bạo dâm chiến thắng của Tây Ban Nha, những đoŕn quân Mông Cổ, La Mă vŕ những con quỷ diệt chủng như tręn.

 Không chỉ những con quỷ Nazi Đức mới phạm tội diệt chủng. Chính quyền ác ôn vŕ quân lực Mỹ của chúng ta cũng phạm tội diệt chủng. Hằng triệu người. Vŕ tuyệt đại đa số nạn nhân lŕ người dân thường không có ai bảo vệ.

[Vậy mŕ có tęn chống Cộng ngu đến độ đňi đưa Cộng Sản ra Tňa Án Xử Tội Phạm Chiến Tranh vě vụ Tết Mậu Thân ở Huế]

Dân thường Đŕn Ông . Đŕn Bŕ. Trẻ Con.

Hăy coi câu chuyện ở Mỹ Lai như lŕ một thí dụ về người lính Mỹ anh hůng của chúng ta khi hŕnh sự - tŕn sát trẻ con vŕ hăm hiếp con gái Việt Nam để lŕm cho thế giới yęn ổn cho những công ty như Coca Cola vŕ hăng dầu Standard.

Sau cuộc tŕn sát …bệnh tật vŕ chết thęm:

Nhờ có sự kỳ thị chủng tộc kięu căng, tự cho lŕ công chính vŕ không quan tâm của Mỹ mŕ người Việt Nam tiếp tục bị đau khổ. Năm 1985 người ta ước tính lŕ một phần ba đất đai [Nam] Việt Nam bị nhiễm độc, vě Không Quân Mỹ đă důng thuốc khai quang như Chất Độc Mŕu Cam. Điều nŕy đă khiến cho Việt Nam nghčo nŕn, đất đai bị ô nhiễm nặng vŕ có đầy những trái bom chům chưa nổ - vŕ người dân bị khủng khoảng tâm lý. 30 năm chiến tranh diệt chủng được nối tiếp bởi gần 20 năm cấm vận của Mỹ.

[Giáo sư Noam Chomsky cũng đă châm biếm, cho rằng Mỹ đă thắng một phần ở Việt Nam (A partial victory) vě đă thŕnh công để lại cho Việt Nam một di sản tan hoang đất nước, khó có cơ hội phục hồi về xă hội vŕ kinh tế… (Nhưng CS đă phục hồi được về xă hội vŕ kinh tế, vŕ cňn tiến xa hơn trước)]

Trong những năm từ khi những binh sĩ Mỹ giết người, hăm hiếp, lực lượng SEALS [Sea, Air and Land Forces], của Thủy Quân bị đá ra khỏi Việt Nam một cách ô nhục, cái di sản ác ôn của Mỹ để lại vẫn tiếp tục có ảnh hưởng đến người dân. Chất độc Da Cam đă đưa đến nhiều vụ khuyết tật bẩm sinh trong những thế hệ người dân Việt Nam vŕ nhiều trăm ngŕn trường hợp chết về ung thư đă xẩy ra trong những người sống trong những vůng bị trải thuốc khai quang..

Những trái bom chům chưa nổ đă tạo ra những băi měn không có họa đồ, lŕm cho mọi người sợ hăi không dám canh tác trong những cánh đồng có thể trồng trọt được vŕ ruộng lúa. Những trái bom đó của Mỹ vẫn tiếp tục giết hại, lŕm chân tay tŕn phế vŕ bị tŕn tật suốt đời cho nhiều ngŕn trẻ con vŕ người lớn Việt Nam. (37)

Năm nay, cuốn “Kill Anything That Moves: The Real American War In Vietnam” của Nick Turse, mới xuất bản ngŕy 15 tháng 1, 2013, đă đưa ra những hěnh ảnh thực của quân đội Mỹ đối với người dân Việt Nam vŕ đất nước Việt Nam.  Nick Turse cho chúng ta thấy sự phát hiện khủng khiếp của ông ta lŕ, sự tŕn sát ở Mỹ Lai không phải lŕ một việc xẩy ra một cách đơn độc, mŕ chỉ lŕ một vụ điển hěnh trong nhiều vụ tŕn sát như vậy, mŕ trong một số vụ những người bị tŕn sát lŕ trẻ con, người giŕ vŕ phụ nữ. Trước khi giết, bao giờ cũng lŕ hăm hiếp, tra tấn nhiều cách khác nhau, mŕ không có một quân nhân nŕo bị trừng phạt. Trong cuốn sách mới, “Giết mọi thứ di động”, Nick Turse đă chứng minh, sau một thập nięn khảo cứu về những điều khó chấp nhận, lŕ không quân vŕ lục quân Mỹ đă giết nhiều thường dân ở ngoŕi Bắc vŕ ở trong Nam như lŕ một chính sách – lặp đi lặp lại, ngŕy nŕy qua ngŕy khác, tuần nŕy qua tuần khác, tháng nŕy qua tháng khác, năm nŕy qua năm khác.

Tất cả những tội ác chiến tranh như tręn của Mỹ ở Việt Nam, mỗi tội chỉ xảy ra trong một thời gian vŕ không gian nŕo đó vŕ đă qua. Nhưng cňn một tội ác chiến tranh khác vẫn cňn di hại ở Việt Nam cho tới ngŕy nay mŕ không biết bao giờ mới hết. Đó lŕ di hại của chất độc mŕu da cam [agent orange] důng trong chiến tranh hóa học của Mỹ ở Việt Nam. Chúng ta hăy đọc một đoạn trong cuốn Không Thể Chuộc Lỗi [Failure to Atone] của Bác sĩ Allen Hassen, trang 271, nội dung lŕ những “Sự thật chưa từng được tiết lộ của một bác sĩ těnh nguyện người Mỹ tại Việt Nam”:

Thảm Kịch Vŕ Di Họa: Trong suốt một thập kỷ, từ năm 1961 đến năm 1971. Quân đội Mỹ đă tiến hŕnh một cuộc chiến tranh hóa học lớn nhất trong lịch loŕi người tại miền Nam Việt Nam. Theo số liệu thống kę, trong cuộc chiến tranh hóa học nŕy, khoảng 3 triệu hecta rừng cây vŕ đồng ruộng Việt Nam đă phải hứng chịu 80 triệu lít chất diệt cỏ vŕ lŕm rụng lá cây (hay cňn gọi lŕ chất khai quang). Cho đến ngŕy nay, khi mŕ cuộc chiến tranh đă lůi vŕo dĩ văng hơn 30 năm, nhưng những “cơn mưa hóa chất” do những chiếc máy bay Mỹ phun từ tręn trời xuống vẫn để lại hậu quả nặng nề: cuộc sống của hŕng triệu người Việt Nam đă, đang vŕ vẫn sẽ cňn bị âm thầm hủy hoại không biết đến bao giờ!

Về ảnh hưởng của chất độc da cam, ngŕy nay chúng ta đă có rất nhiều tŕi liệu. Chính quyền Mỹ đă để ra nhiều triệu đô-la để đền bů cho những cựu quân nhân Mỹ bị ảnh hưởng của chất độc da cam. Nhưng Mỹ từ chối trách nhiệm đối với những nạn nhân người Việt Nam. Đó lŕ đạo đức của Mỹ. Chúng ta có thể đọc một số chi tiết trong bŕi:

ĐẠO ĐỨC CHÍNH QUYỀN MỸ Trong Vấn Nạn CHẤT ĐỘC MŔU DA CAM Vŕ Sự Vô Sỉ Của Một Số Người Việt Lưu Vong, tręn: http://www.sachhiem.net/TCN/TCNkh/TCNkh18.php

Quý độc giả cũng có thể đọc cuốn “Chất Độc Mŕu Da Cam” của Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn, Giao Điểm xuất bản năm 2005. Đây lŕ một công trěnh nghięn cứu nghięm túc của một khoa học gia người Việt ở Úc. Cuốn sách viết về mức độ tác hại to lớn của chất độc mŕu da cam tręn đất đai, můa mŕng, môi trường vŕ con người ở Việt Nam với những dữ kiện khoa học khó ai có thể phủ bác, nhất lŕ cŕng ngŕy cŕng có nhiều nghięn cứu về chất độc mŕu da cam trong thế giới Tây phương mŕ những kết quả nghięn cứu không những đồng thuận với công cuộc nghięn cứu của tác giả Nguyễn Văn Tuấn mŕ cňn tiến xa hơn nữa trong việc khẳng định ảnh hưởng của chất độc mŕu da cam tręn con người vŕ môi sinh. Nội dung cuốn sách, ngoŕi việc đưa ra những tác hại của chất độc mŕu da cam vŕ lęn án chính sách diệt chủng của Mỹ, chúng ta cňn thấy trong đó tiềm tŕng lňng yęu dân tộc của tác giả.

 

Hậu Chiến.

Một tính toán chính trị sai lầm, đan quyện với một ý đồ đế quốc thực dân mới (thực dân kinh tế), cộng với ảo tưởng của “một thị trấn tręn một ngọn đồi” của những dân “cao-bồi bắn dân Da Đỏ” (cowboys shooting Indians) trong những phim về Miền Tây nước Mỹ “Westerns”, đă đưa nước Mỹ vŕo vũng lầy Việt Nam bất kể lý do, bất kể đạo đức, bất kể công pháp quốc tế, nhưng rồi phải gánh chịu một cuộc thảm bại đầu tięn trong quân chính sử nước Mỹ, sau khi tŕn phá đất nước Việt Nam một cách man rợ, vô nhân tính. Noam Chomsky đă châm biếm, cho rằng Mỹ đă thắng một phần ở Việt Nam (A partial victory) vě đă thŕnh công để lại cho Việt Nam một di sản tan hoang đất nước, khó có cơ hội phục hồi về xă hội vŕ kinh tế, cộng với cuộc cấm vận của Mỹ kéo dŕi trong 19 năm. Trong cuốn The Political Economy of Human Rights - Volume II, Noam Chomsky and Edward S. Herman, South End Press, 1979, hai tác giả viết:

Mục đích chính của Mỹ ở Thế Giới Thứ Ba lŕ đảm bảo rằng thế giới nŕy phải mở cửa để cho sự xâm nhập kinh tế vŕ kiểm soát chính trị. Không chịu như vậy thě Mỹ sẽ důng mọi nỗ lực để đảm bảo lŕ những quốc gia muốn đi theo con đường độc lập tự quyết… thě sẽ phải gánh chịu những điều kiện khó khăn nhất mŕ quyền lực của Mỹ có thể áp đặt lęn. (38)

Giáo sư Loren Baritz viết chi tiết hơn trong cuốn “Backfire…”, trang 274:

Sau bao nhięu điều nói láo, bao nhięu sự tŕn sát, huyền thoại về “thị trấn tręn một ngọn đồi” không cňn có thể đưa ra để biện minh cho đạo đức của Mỹ để can thiệp vŕo Việt Nam. Sau bao sự thất vọng, sự thử thách về kięn nhẫn, đức tin vŕo nền văn hóa kỹ thuật đă trở nęn ít thuyết phục hơn lŕ sự mong muốn giảm sự tổn thất của chúng ta vŕ tháo chạy. Quân lực Mỹ không bị đánh bại ở chiến trường; văn hóa Mỹ bị đánh bại trước những chiến thắng.. Benjamin Franklin dạy chúng ta “thě giờ lŕ tiền bạc”. Như chúng ta đă tięu phí nhiều triệu đô-la, họ (Bắc Việt) chịu đựng trong nhiều năm. Họ đă phải trả một giá cao về những đời sống. Sự đầu tư của họ đă thŕnh công.

Trang 341: Một hậu quả khác của sự důng kỹ thuật một cách hoang phí lŕ sự thỏa măn khi chúng ta khám phá ra rằng Cộng sản không thể giải quyết được những vấn nạn về kinh tế vŕ xă hội sau khi thắng. Chúng ta đă xử sự để đảm bảo rằng họ chỉ thắng được một đất nước tan tŕnh, không cňn một giá trị kinh tế nŕo cňn tồn tại ở ngoŕi Bắc, với hŕng ngŕn mẫu rừng chết khô ở miền Nam, cůng với sự lụt lội vŕ đất đai mất khả năng trồng trọt. Chúng ta để lại cho họ một mặt đất lỗ chỗ như mặt trăng với những vũng nước độc, một mảnh đất chết, vŕ một dân miền Nam đồi bại mŕ Thượng nghị sĩ Fulbright đă từng nhận định: “Một xă hội của gái điếm vŕ lính đánh thuę.” (39) [Fulbright không nghĩ đến nguyęn nhân từ đâu mŕ xă hội Nam Việt Nam, ít ra lŕ ở các thŕnh thị, trở thŕnh như vậy. Nếu lŕ người có đầu óc một chút thě Fulbright không bao giờ nęn nói như vậy. Vě nguyęn nhân chính lŕ Mỹ đă nhập cảng những giá trị của lính tráng Mỹ vŕo Nam Việt Nam. TCN]

Chúng ta hăy đọc một tŕi liệu của Marilyn Young trong cuốn The Vietnam Wars (1945-1990), trang 301, về těnh trạng Việt Nam sau cuộc chiến:

Sau cuộc chiến: Nhu cầu rất cần viện trợ của Việt Nam ở mức độ cao nhất: Ở trong Nam, 9000 trong số 15000 thôn xă, 25 triệu mẫu đất trồng trọt, 12 triệu mẫu rừng bị phá hủy, vŕ 1.5 triệu gia súc bị giết; có khoảng 200000 gái điếm, 879000 trẻ mồ côi, 181000 bị tŕn phế, vŕ 1 triệu phụ nữ góa chồng; tất cả 6 thŕnh phố kỹ nghệ ở ngoŕi Bắc bị hư hại nhiều, cũng như nhiều tỉnh lỵ khác, vŕ 4000 trong số 5800 phường nông nghiệp. Bắc vŕ Nam, đất đai bị lỗ chỗ bởi những hố bom vŕ cňn nhiều bom chưa nổ, cho nęn sau cuộc chiến lâu mŕ các nông dân vŕ gia đěnh vẫn bị trọng thương khi họ muốn khai phá trồng trọt lại tręn những cánh đồng. 75 triệu lít chất diệt trừ sâu bọ đă được trải tręn miền Nam trong cuộc chiến, vŕ dů ảnh hưởng lâu dŕi của những chất độc không được rő vŕo năm 1975, nhiều dị tật bẩm sinh vŕ trụy thai đă xẩy ra từ sớm. (40)

Hăy nghĩ tới xă hội Việt Nam sau cuộc chiến, mọi mặt đều kiệt quệ đến tận xương tủy, cộng với chính sách cấm vận trong 19 năm để trả thů của Mỹ (Ấn Độ muốn viện trợ cho Việt Nam 100 con trâu cũng bị Mỹ ngăn chận), Trong hoŕn cảnh của cả đất nước như vậy, những khó khăn trong cuộc sống lŕ điều lŕm sao tránh được. Số người vượt bięn gia tăng lŕ chuyện dễ hiểu dů rằng tuyệt đại đa số, dů họ có ở lại, cũng không thuộc thŕnh phần bị đŕn áp, trả thů chính trị hay phải đi học tập cải tạo. Việt Nam không có cây đũa thần, nhưng tôi không hiểu với ý chí nŕo mŕ  Việt Nam vươn lęn được tới těnh trạng ngŕy nay, phải chăng đó lŕ một phép lạ. Trong phép lạ nŕy cũng có phần của một số người Việt hải ngoại, những người không chịu nghe theo lệnh của bọn người áo đen, bọn bán phở vŕ viết báo chống Cộng, yęu cầu Mỹ đừng bỏ cấm vận, hô hŕo dân tỵ nạn đừng gửi tiền về, đừng về Việt Nam, đừng mua hŕng Việt Nam v..v... Tôi khuyęn những người Việt ở ngoại quốc nghĩ láo, nói láo về Việt Nam, hăy về Việt Nam một chuyến để xem đất nước ngŕy nay mở mang như thế nŕo. Cňn chuyện suy thoái đạo đức cách mạng hay những tệ đoan trong xă hội lŕ những chuyện mŕ chúng ta phải cố gắng giải quyết ngŕy nay, chúng không lięn quan gě đến bản chất hai cuộc chiến chống xâm lăng trước vŕ sau Geneva.

 

Kết Luận.

 Giáo sư Baritz viết một câu hơi khó hiểu: Bắc Việt quan niệm “Không thua lŕ thắng” nếu họ kięn trě, cňn cấp lănh đạo Mỹ thě quan niệm “Không thắng lŕ thua” (Backfire…, p. 275: The North Vietnamese believed they would win if they did not lose, if they could hang on. The American war leaders believed they would lose if they did not win.) Vŕ Bắc Việt đă kięn trě tranh đấu để cho Mỹ không thắng. Sau đây tôi sẽ không bŕn về vấn đế thắng hay thua mŕ thử giải thích tại sao cuộc chiến lại có một kết cục như vậy.

Tôi muốn giải thích dựa tręn quan điểm của tôi, một người đă từng tham dự cuộc chiến vŕ đă sống ở miền Nam cho đến vŕi ngŕy trước ngŕy 30 tháng 4, 1975, vŕ dựa tręn những điều tôi biết về các chế độ miền Nam, nhưng tôi sẽ không đi vŕo những chi tiết mŕ tôi không muốn nói đến vě dů sao tôi cũng lŕ người theo phe miền Nam. Tôi cũng sẽ đưa ra một số quan điểm của người Mỹ về kết cục của cuộc chiến.

Những yếu tố quyết định một cuộc chiến giữa hai phe lŕ gě? Theo tôi thě có bốn: chính nghĩa lŕm động cơ chiến đấu, khả năng vŕ tư cách của cấp lănh đạo quân chính, ý chí chiến đấu của binh sĩ, vŕ tất nhięn, lực lượng quân sự. Về chính nghĩa vŕ khả năng vŕ tư cách của cấp lănh đạo quân chính thě Giáo sư Nguyễn Mạnh Quang đă có những bŕi phân tích khá đầy đủ.

Đọc giả có thể đọc các bŕi sau đây của GS Quang:

- Quan Niệm Về Chính Thống Hay Chính Nghĩa Của Người Lęn Cầm Quyền, [http://sachhiem.net/index.php?content=showrecipe&id=5044];

- Tính cách thuận lý vŕ nghich lý của một chính quyền [http://sachhiem.net/index.php?content=showrecipe&id=7] ;

- Các nhân vật lănh đạo [http://giaodiemonline.com/nov/chuong18.htm]

Ở đây, tôi chỉ đưa ra vŕi nét chính. Về những yếu tố quyết định nŕy, có những sự thật khá đau lňng đối với người Việt Quốc Gia. Dů chúng ta có chấp nhận hay không thě những sự thật lịch sử vẫn lŕ những sự thật. Chúng ta có thể viết lịch sử theo ý chúng ta muốn. Nhưng trước những sự thật hiển nhięn mŕ chúng ta cứ cố těnh xuyęn tạc để nói lęn những điều không đúng sự thật thě đó chỉ chứng tỏ tư cách không lương thiện trí thức của chúng ta mŕ thôi.

Như tręn tôi đă chứng minh, hai cuộc chiến tiền vŕ hậu Geneva thực chất lŕ chống xâm lăng, trước lŕ Pháp, sau lŕ Mỹ.. Cho nęn, Bắc Việt, dů mang cái vỏ Cộng sản, vận động quần chúng chống xâm lăng thě chúng ta cũng không thể phủ nhận lŕ họ có chính nghĩa. Chúng ta không thể nói một cách vô trách nhiệm: Vě họ lŕ Cộng sản nęn họ không có chính nghĩa. Về phía Quốc Gia thě bất kể lý tưởng ra sao, nhưng thực chất đều lŕ nằm dưới quyền của những thế lực ngoại quốc, với quân đội ngoại quốc nằm tręn đất nước, mới đầu lŕ Pháp, sau lŕ Mỹ, cho nęn khó có thể gọi lŕ có chính nghĩa, ít ra lŕ đối với đa số người dân Việt Nam hai miền. Cộng hay không lŕ vấn đề nội bộ của Việt Nam, người ngoŕi đừng có xía vŕo. Người Mỹ có câu “không phải chuyện của anh” (none of your business). Nhưng chúng ta đă biết, Mỹ důng “cường quyền thắng công lý”, cůng tay sai Ngô Đěnh Diệm phá cuộc Tổng Tuyển Cử năm 1956 quy định bởi Hiệp Định Geneva.

Về các cấp lănh đạo hai miền thě khó mŕ có thể so sánh, đối chiếu. Hầu hết những cấp lănh đạo của Bắc Việt trong hai cuộc chiến ở Việt Nam lŕ những người yęu nước, chống Pháp, chống Nhật, vŕo tů ra khám. Giáo sư Harrison viết trong cuốn The Endless War, Ibid., trang 20: “Trong 42 người trong Ủy Ban Trung Ương Đảng thě 14 người bị giết bởi Pháp từ năm 1930, vŕ những người sống sót đă ngồi tů tổng cộng lŕ 222 năm, trung běnh mỗi người hơn 7 năm” (Of the Party’s Central Committee (there were the 42 full members), 14 had been killed by the French since 1930, and the survivors had spent 222 years in prison, an average of over 7 year each). Thử đối chiếu giữa hai khuôn mặt chính trong cuộc chiến chống Mỹ: Hồ Chí Minh vŕ Ngô Đěnh Diệm.

Bất kể Ngô Đěnh Diệm có chống Cộng cho Chúa hay tự nhận lŕ một phán quan Tây Ban Nha để diệt những người mọi rợ không tin Chúa hay không, nhưng tręn thực tế đối với đa số người dân Việt thě: một đŕng suốt đời sống gian khổ, tổ chức, tập họp những người yęu nước chống Pháp, mong giŕnh lại độc lập vŕ thống nhất cho đất nước [Cụ Hồ], một đŕng lŕm quan cho Pháp, bắt người yęu nước chống Pháp tra khảo, rồi trong khi nước nhŕ sôi bỏng vě chiến tranh, kháng chiến chống Pháp trở lại Đông Dương thě nằm yęn vị trong các Trường Dňng Công Giáo ở Mỹ, Bỉ rồi được Mỹ bốc về lŕm “chí sĩ cứu tinh dân tộc” [Cụ Diệm].

 

http://richgibson.com/HoChiMinh.htm

Tręn đây lŕ các hěnh ảnh tięu biểu của Cụ Hồ với dân chúng

 

Vŕ dưới đây lŕ vŕi hěnh ảnh tięu biểu của ông Diệm.

Cảnh năm 1961, quân đội VNCH đẩy thuyền đưa Cụ đi thăm nước lụt vŕ đứng dưới nước để dŕn chŕo Tổng Thống. Ảnh từ video clip http://www.youtube.com/watch?v=mqd2ccc5N_o&feature=youtu.be

 

http://www.youtube.com/watch?v=mqd2ccc5N_o&feature=youtu.be

 

Hai hěnh ảnh trái ngược khác: một đŕng thường chỉ mặc chiếc quần cụt Kaki, chân đi đôi dép, sống thân thiện hňa měnh với binh sĩ, dân chúng, trẻ em bá vai bá cổ; một đŕng thě luôn luôn mang bộ âu phục mŕu trắng, sống quan lięu, xa cách dân chúng, đi đâu lŕ tiền hô hậu ủng, sợ dân, cảnh sát bắt dân phải quay mặt đi chỗ khác v…v…

Về các tướng tá miền Nam thě khỏi nói. Họ lŕ những ai? Thŕnh tích yęu nước ra sao? Khả năng quân sự vŕ đạo đức ra sao? Ông Thiệu? Đặng Văn Quang? Ngô Dzu? Trần Thiện Khięm? v…v… vŕ v…v…Chúng ta không nęn nhắc đến họ thě hơn.

Tôi cũng không muốn bŕn đến tác phong, ý chí chiến đấu của Quân Lực Việt Nam Cộng Hňa. Không phải trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hňa không có người thanh lięm vŕ có khả năng quân sự, nhưng vŕi con én không thể lŕm nổi můa xuân. Tôi chỉ kể một điều phản ánh tâm trạng của một số người khi Mỹ đổ quân vŕo Việt Nam, khi đó tôi cňn ở trong quân đội. Câu tôi thường nghe ở nhiều cấp trong quân đội lŕ “Kệ mẹ nó, để cho nó đánh”. Tôi có thể nói rằng, phần lớn quân đội VNCH đánh chỉ để tự vệ, lŕ vấn đề sống cňn. Chẳng có mấy người, kể cả cấp tướng tá, hăng say chống Cộng vě lý tưởng Quốc Gia, trừ những người Ca-tô chống Cộng cho Chúa chứ không phải cho Quốc Gia.

Cuối cůng lŕ một nghịch lý:

“Miền Nam, tương đối vượt trội hơn miền Bắc về kinh tế, tổ chức xă hội, tự do, giáo dục v…v…, có hơn một triệu quân, một thời cộng với hơn nửa triệu quân Mỹ, với đầy đủ vũ khí, đạn dược, vŕ có ưu thế tuyệt đối về máy bay chiến đấu, về B52 để trải thảm bom từ tręn thượng tầng không khí, xe tăng, tŕu chiến, vŕ cả thuốc khai quang Agent Orange để cho Việt Cộng không cňn chỗ ẩn núp v..v.. nhưng tại sao vẫn không thắng nổi đối phương để rồi Mỹ phải těm cách Việt Nam hóa cuộc chiến, rồi “tháo chạy” [từ của Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng]. Với số quân cụ, máy bay, vũ khí được cung cấp ngay trước Thỏa Hiệp Paris 1973, một số lượng mŕ nếu cung cấp cho Bắc Việt thě họ có thể đánh Mỹ cho đến hết thế kỷ, mŕ tại sao cuối cůng, Việt Cộng vẫn “cưỡng chiếm” được miền Nam?

Mỗi người hăy těm câu trả lời cho chính měnh. Câu trả lời của rięng tôi lŕ, sự phân tích rất sơ lược về bốn yếu tố quyết định tręn vŕ những tŕi liệu trong những phần tręn lŕ những câu trả lời rő rŕng nhất.

Bây giờ chúng ta hăy đọc vŕi nhận định của người Mỹ về tại sao Mỹ không thắng ở Việt Nam vŕ kết quả của cuộc chiến đă ảnh hưởng đến nước Mỹ như thế nŕo.

Tại sao Mỹ thất bại ở Việt Nam? David Lamb (UPI reporter 1960’s; Los Angeles Time’s first peacetime bureau in VN) đă đưa ra một nhận định khá đúng trong cuốn Vietnam, Ngŕy Nay (“Vietnam, Now” , Public Affairs, NY, 2002) trang 91:

Sai lầm lớn của người Mỹ lŕ không hiểu lịch sử, văn hóa vŕ trạng thái tâm lý đặc trưng của Việt Nam. Họ quá tin chắc vŕo sức mạnh quân sự sẽ thắng cuộc chiến, không bao giờ buồn để ý đến chuyện těm hiểu lŕ họ chiến đấu với ai... Mỹ đă tới Việt Nam để xây dựng nhưng rút cuộc lŕ phá hủy. Mỹ tới rừng rú Việt Nam để chiếm lňng dân, nhưng trong cuộc chiến lâu dŕi nhất – cuộc chiến đầu tięn mŕ Mỹ thất trận –đă khám phá ra rằng những dụng cụ chiến tranh không thể thay thế cho sinh khí của tinh thần quốc gia. [của người dân Việt]. (41)

Một hěnh ảnh điển hěnh trong cuộc chiến cho chúng ta thấy tại sao người Mỹ không thể thắng được ở Việt Nam. Tôi xin dịch một đoạn trong trang 209 của một cựu quân nhân Mỹ trong cuốn Nhěn Lại Việt Nam: Những Bŕi Học Từ Một Cuộc Chiến (Vietnam Reconsidered: Lessons From A War, Edited by Harrison E, Salisbury, Harper & Row, Publishers, New York, 1984):

Sau khi được lệnh tấn công vŕo một lŕng qua một ruộng lúa, một binh sĩ Mỹ đă tham dự cuộc tấn công viết lại như sau:

“Trong lŕng chỉ có vŕi dân lŕng vŕ vŕi gia súc. Một người đŕn bŕ đang kęu khóc vŕ nguyền rủa chúng tôi khi chúng tôi đi qua. Tôi không hiểu bŕ ta nói cái gě. Không phải lŕ những lời khen tặng. Tại sao bŕ ta lại hét vŕo mặt tôi? Tôi đến từ mười sáu ngŕn cây số, đi trong mưa, mưa rầm, sức nóng vůng nhiệt đới, cánh đồng lúa, sông ngňi, lội bůn đến hông, ngă lęn ngă xuống, bị mọi thứ sâu bọ cắn, luôn luôn mệt mỏi, bị tięu chảy, sống bằng thức ăn mŕ tôi không cho cả chó ăn, bị bắn, phục kích, bị ném lựu đạn v..v.. để giải thoát bŕ ta – mŕ bŕ ta đang đứng kia nhổ vŕo mặt tôi vŕ nguyền rủa tôi?

Một tiếng nói thě thầm trong óc tôi. Nó nói rằng: “Nŕy, ngươi, người đŕn bŕ nŕy cóc cần biết lŕ ngươi cao quý như thế nŕo khi đến từ ngŕn dậm để giải thoát bŕ ta khỏi Cộng sản; tất cả bŕ ta biết lŕ nhŕ ngươi, hay lŕ người nŕo đó giống ngươi, vừa mới đốt nhŕ bŕ ta. Nhŕ ngươi có thể gọi đó chỉ lŕ cái nhŕ tranh vŕ cười vě nó không có cửa, nhưng đó lŕ nhŕ của bŕ ta vŕ nó vừa bị đốt cháy, bất kể lŕ vě những lý do cao quý nŕo. Đó lŕ tại sao bŕ ta đang nguyền rủa nhŕ ngươi cũng như tổ tięn ba đời nhŕ ngươi. Vě chính ngươi, chứ không phải lŕ những người Cộng sản, vừa mới đốt nhŕ bŕ ta vŕ hủy diệt tất cả những gě đáng quý trong đời của bŕ ta. Về vấn đề nhŕ không có cửa, bŕ ta tiến bộ hơn các ngươi nhiều, điều mŕ có thể nhŕ ngươi không bao giờ biết được. Bŕ ta có một xă hội mŕ nhŕ không cần đến cửa, đừng nói đến một lô những khóa cửa, đối với cái xă hội cao quý của nhŕ ngươi. Đúng vậy, đồ ăn mŕy, nhŕ ngươi nghĩ rằng nhŕ ngươi quá văn minh đi; nhŕ ngươi nghĩ rằng nhŕ ngươi đă lŕm nhiều để giúp những dân nghčo, những dân man rợ ngu dốt nŕy. Có thể trong một ngŕn năm nữa, nếu xă hội của nhŕ ngươi cňn tồn tại, nó sẽ tiến hóa đến mức nó có thể sống không sợ hăi để đến nỗi phải khóa cửa. Vŕ rồi sau một ngŕn năm nữa, nó sẽ tiến tới độ nhŕ không cần cửa. Hăy chịu khó để thě giờ nghĩ về điều đó đi, đồ cứt chim”(42)

George C. Herring, trong cuốn America’s Longest War, The United States and Vietnam, 1950-1975, viết,  p. 271:

Việt Nam cho thấy rő chính sách ngăn chận Cộng sản tręn thế giới không thể thŕnh công. Mỹ có một vị thế chưa từng có về sức mạnh quân sự vŕ ảnh hưởng, vŕ đă đạt được vŕi kết quả đáng kể ở Âu Châu trước đây. Tuy nhięn, sức mạnh quân sự của Mỹ lŕ từ sự yếu kém của các nước khác chứ không phải lŕ sức mạnh nội tại của Mỹ, vŕ Việt Nam, không cňn nghi ngờ gě nữa, đă chứng tỏ sức mạnh của Mỹ, bất kề lŕ lớn lao đến đâu, cũng có giới hạn. Việt Nam cho thấy rő rŕng lŕ Mỹ không thể duy trě quan niệm về trật tự thế giới của měnh trước sự kięn quyết của một kẻ thů yếu kém hơn nhiều. Cuộc chiến sẽ không đưa đến sự suy thoái sức mạnh của Mỹ, như một vŕi người cho rằng như vậy, nhưng đó lŕ triệu chứng của những giới hạn về sức mạnh quốc gia của Mỹ trong thời đại nguyęn tử vŕ những sự khác biệt tręn thế giới.

Chủ đích cuộc can thiệp của Mỹ vŕo Việt Nam không phải để đảm bảo một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt Nam. Một số lớn người Việt Nam không muốn sống dưới dạng chính quyền Cộng sản. Mặt khác, người Việt Nam cũng không hồ hởi để ôm vŕo – có thể lŕ ngay cả không hiểu – lối sống của người Mỹ. (43)

Mỹ đă thất bại ở Việt Nam trong những mục đích tham chiến, sau những chięu bŕi như bảo vệ nền văn minh Ki Tô Giáo, hay nhân danh thế giới tự do chống Cộng sản, hay giúp dân Việt Nam để có tự do dân chủ. Nhưng chúng ta đă biết, tất cả những chięu bŕi Mỹ đưa ra đều không có giá trị. Kết cục của cuộc chiến đă khiến cho trước thế giới, Mỹ không cňn lŕ “một thị trấn tręn một ngọn đồi”. Nhưng không phải chỉ có vậy. Morris Dickstein viết trong Gates of Eden: American Culture in the Sixties, Basic Books, New York, 1977, trang 271:

Ở Việt Nam chúng ta không chỉ thua một cuộc chiến tranh vŕ mất đi một tiềm lục địa, chúng ta cũng cňn mất đi lňng tự tin lan trŕn khắp xă hội rằng vũ khí vŕ mục tięu của Mỹ bằng cách nŕo đó nối kết với công lý vŕ đạo đức, không chỉ với sự theo đuổi quyền lực. Mỹ đă thất bại về quân sự, nhưng “ý tưởng quốc gia” của Mỹ, huyền thoại về nước Mỹ mŕ chúng ta ấp ủ, cňn bị một cú lŕm cho tięu tan hơn…Việt Nam đă tước đi mất một hěnh ảnh về quốc gia nŕy mŕ chúng ta hết sức cần đến  (44)

Paul Potter viết trong bŕi Mỹ không có bảo vệ tự do ở Việt Nam” (The United States is not defending freedom in Vietnam) trong cuốn “Perspective on Modern World History: The Vietnam War”, Greenhaven Press, MI, 2011, p. 114:

Cuộc chiến tranh không thể tin được ở Việt Nam đă cung cấp lưỡi dao cạo, cạnh cắt sắc đáng sợ cuối cůng đă lŕm tổn thương đến dấu vết của ảo tưởng lŕ đạo đức vŕ dân chủ lŕ những nguyęn tắc chỉ đạo của chính sách ngoại giao Mỹ. Tự cho lŕ công chính, nền đạo đức bọc đường hứa hẹn giúp kinh tế Việt Nam một tỷ đô-la ngay mŕ lúc chúng ta gửi đến nhiều tỷ để phá hủy kinh tế vŕ xă hội vŕ đŕn áp chính trị thě nhanh chóng mất đi quyền năng nŕo đă từng có để bảo đảm với chúng ta về sự đứng đắn của chính sách ngoại giao của chúng ta. Chúng ta cŕng đŕo sâu vŕo thực tế những gě nước nŕy đang lŕm vŕ hoạch định ở Việt Nam thě chúng ta cŕng đi đến kết luận của Thượng Nghị Sĩ Wayne Morse, rằng Mỹ rất có thể lŕ sự đe dọa lớn nhất cho hňa běnh thế giới ngŕy nay..

Tổng thống Johnson nói rằng chúng ta đang bảo vệ tự do ở Việt Nam. Tự do của ai? Không phải lŕ tự do của người Việt Nam. Hŕnh động đầu tięn của tęn độc tŕi đầu tięn Mỹ đặt ở Việt Nam, Ngô Đěnh Diệm, đă bắt đầu khủng bố một cách có hệ thống mọi đối lập chính trị, Cộng sản cũng như không Cộng sản..

Mô thức đŕn áp vŕ phá hủy mŕ chúng ta đă phát triển vŕ biện minh trong cuộc chiến thě quá rốt ráo đến 1965 chúng ta chỉ có thể gọi đó lŕ “văn hóa diệt chủng”. Tôi không chỉ nói về bom napalm hay chất phá hủy můa mŕng hay tra tấn đă giáng vô tội vạ lęn đầu các phụ nữ vŕ trẻ em, những quân nổi giậy hay trung lập, khi chỉ nghi ngờ lŕ có hoạt động của quân nổi giậy. Những thứ nŕy đă đủ khủng khiếp ngoŕi sức tưởng tượng. Nhưng đó chỉ lŕ một phần trong một mô thức lớn hơn để phá hủy toŕn bộ cơ cấu xă hội của Việt Nam. Chúng ta đă lŕm mất gốc rễ người dân khi kéo họ ra khỏi đất đai của họ để cầm tů họ trong những trại tập trung (ấp chiến lược). Qua sự cưỡng bách tňng quân vŕ trực tiếp can thiệp vŕ kiểm soát chính trị, chúng ta đă phá hủy tục lệ vŕ truyền thống địa phương, chŕ đạp lęn những thứ có giá trị đối với người dân về phẩm cách vŕ mục đích của sự sống.

Lŕm sao mŕ ai có thể lấy lŕm ngạc nhięn khi thấy một dân tộc phải gánh chịu cuộc chiến toŕn diện tiến hŕnh tręn đất nước họ vŕ nền văn hóa của họ, nęn cŕng ngŕy cŕng có nhiều người nổi lęn chống lại sự chuyęn chế bạo ngược đó? Có cách giải quyết nŕo khác? Vậy mŕ sự đáp ứng của chúng ta trước sự nổi giậy đó lŕ đŕn áp mạnh mẽ hơn, chống đối tŕn nhẫn hơn những thể chế xă hội vŕ văn hóa có tác dụng duy trě phẩm giá con người vŕ ý chí đối kháng.

Ngay cả Tổng thống cũng không thể nói lŕ cuộc chiến tranh nŕy lŕ để bảo vệ sự tự do của người dân Việt Nam. Có thể khi Tông thống nói về tự do thě đó lŕ tự do của người Mỹ. Nhưng có một lô-gíc kỳ cục nŕo có thể nói lŕ sự tự do của một dân tộc (Mỹ) chỉ có thể duy trě được bằng cách nghiền nát sự tự do của dân tộc khác (Việt Nam).? (45)

Trong cuốn “The Endless War”, Ibid., trang 316, Giáo sư James P. Harrison viết:

Không ai có thể bŕn căi về những cuộc tranh đấu thắng lợi của những bậc lănh đạo trong Đảng vŕ Chính Quyền Việt Nam trong nhiều thập nięn trước năm 1975. Muốn hiểu những cuộc tranh đấu nŕy, điều cần lŕ phải bắt đầu từ trước năm 1945, khi mŕ những người Cộng sản đă nắm được một phần quyền lực ở Việt Nam. Chỉ nhěn một cách bao quát như vậy mới mở r cho chúng ta hiểu về sự bền chí vŕ kięn cường của những người Cộng sản Việt Nam. Từ đó mới có thể nhěn thấy lŕ những đặc tính đó lŕ sản phẩm, có thể hầu như lŕ sản phẩm duy nhất, của một sự hiến thân có gốc rễ trong nền văn hóa lịch sử của đất nước, trong những khía cạnh tôn giáo của sự cam kết cách mạng cho tinh thần quốc gia vŕ chủ nghĩa Marx, vŕ tręn hết lŕ sự tổ chức của họ mŕ trong 50 năm đă động vięn được sự ủng hộ của giới trẻ, phụ nữ vŕ các nông dân để lập lęn những “thŕnh đồng” vŕ “lũy thép” để có thể chịu đựng được những sự bất lợi lớn lao nhất trong lịch sử... Dů sao thě, bất kể những gě đă xẩy ra ở Việt Nam, chúng cũng nhắc nhở cho chúng ta đó cuộc một chiến cách mạng đáng lưu ý nhất trong lịch sử.. (46)

Vŕ trong cuốn “The Limits of Intervention”, Ibid., trang 127, Thứ Trưởng Bộ Không Lực Hoa Kỳ, Townsend Hoopes, nhận định:

Lňng khao khát về quốc gia lŕ mệnh lệnh lịch sử để giải thích con người Hồ Chí Minh. Những phát biểu về Cộng sản quốc tế [của ông Hồ] đều có thực, nhưng chỉ lŕ thứ yếu. Duy trě một nền tảng ủng hộ rộng răi cho cuộc chiến trong nhiều thập nięn; lŕm thấm nhuần trong những cấp chỉ huy trong quân đội sự kięn cường, sáng kiến giải quyết các vấn đề, vŕ sẵn sŕng hi sinh trước những bất lợi to lớn; nuôi dưỡng sự bền chí trước những thất bại; tổ chức lại nền kinh tế vŕ hệ thống phân phối dưới áp lực của những trận bom Mỹ - nói ngắn gọn, đánh bại một sức mạnh quân sự nổi tiếng vŕ thách thức quốc gia mạnh nhất tręn thế giới – những thŕnh đạt như vậy, nhěn một cách khác quan, sẽ khiến cho ông Hồ đi vŕo lịch sử như lŕ một lănh tụ kỳ diệu. Nhưng điểu nŕy chỉ có thể giải thích được trong tinh thần của chủ nghĩa quốc gia; lý tưởng lŕ một nhięn liệu không có đủ chất octane.

(Điều nŕy có nghĩa lŕ lý tưởng Cộng sản không đủ để cho Việt Nam có được những thŕnh đạt như vậy).

Nhưng chủ nghĩa quốc gia mới lŕ lực thúc đẩy chính,  do đó cuộc chiến ở Việt Nam không phŕi lŕ cuộc thử thách về ý chí của hai phe – Hŕ nội vŕ Washington – có cůng mục đích như nhau. Đối với Bắc Việt, đó lŕ một cuộc tranh đấu căn bản, một nhiệm vụ bao trům mọi vấn đề khác, vấn đề sống cňn. Đối với Mỹ, nó có tính cách ngoại vi, một sự cạnh tranh cần thiết cho sự chú ý của thế giới vŕ cho tiềm lực kinh tế vŕ quân sự với nhiều quyền lợi khác của một cường quốc tręn hoŕn cầu. (47)

 

Hậu Kết

Việt Nam kháng chiến chống Pháp, cũng như chống Mỹ, không phải để bŕnh trướng chủ nghĩa Cộng Sản của Tŕu vŕ Nga như nhiều người đă nhěn theo quan điểm thiển cận của měnh với mục đích chống Cộng. Việt Nam không có khả năng như vậy, dů muốn. Thật vậy, tuyệt đại đa số những nhŕ nghięn cứu về chiến tranh Việt Nam đều công nhận rằng thuyết Domino của Mỹ lŕ sai, vŕ Việt Nam không lệ thuộc Nga vŕ Tŕu như người ta thường tưởng.

Đối với Cộng sản Việt Nam, chủ nghĩa quốc gia lŕ chính yếu, chủ thuyết Cộng sản lŕ thứ yếu.  Hơn nữa, khối Cộng Sản không phải lŕ thống nhất, đoŕn kết muôn người như một vŕ lý tưởng Cộng Sản của những quốc gia bị áp bức dưới chế độ thực dân mỗi nước một khác vŕ chủ đích áp dụng lŕ để giải phóng quốc gia. Trong cuộc chiến 30 năm, từ 1945 đến 1975, Việt Nam chỉ ở trong thế bắt buộc để tự vệ trong mục đích giŕnh độc lập vŕ thống nhất cho nước nhŕ mŕ tôi tin rằng tuyệt đại đa số người dân Việt khao khát, lẽ dĩ nhięn không thể không có sự trợ giúp ở bęn ngoŕi, từ các nước bạn. Nhiều sử gia đă cho rằng chính Mỹ đă đẩy ông Hồ Chí Minh hẳn về phía Cộng Sản, vě ông Hồ Chí Minh không có con đường nŕo khác để thực hiện hoŕi băo giải phóng đất nước, giŕnh độc lập vŕ thống nhất cho nước nhŕ. Tręn běnh diện quốc tế, kết quả cuộc chiến ở Việt Nam đă góp phần không nhỏ cho sự cáo chung của chủ nghĩa thực dân tręn thế giới.

Mỹ quęn đi rất nhanh những tội ác chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam, như Bác Sĩ Allen Hassan nhận định: “Nước Mỹ nhớ rất kỹ những gě người khác gây cho họ - nhưng lại quęn rất nhanh những gě họ đă gây ra cho người khác…” Mọi chính sách của Mỹ đều có tính cách lưỡng chuẩn. Mỹ tự cho quyền phán xét nhân quyền của nước khác nhưng không bao giờ nhěn đến vấn đề nhân quyền của Mỹ tręn thế giới vŕ bỏ qua những vi phạm nhân quyền trầm trọng trong các nước đồng minh của Mỹ. Vě vậy mŕ ngŕy nay mấy dân biểu cắc ké của Mỹ, thực chất không có bất cứ một quyền nŕo vŕ không đủ tư cách, nhưng vẫn xía vŕo chuyện nội bộ Việt Nam một cách trơ trẽn trịch thượng mŕ không biết xấu hổ. Mỹ đền bů cho các cựu quân nhân Mỹ bị nhiễm chất độc mŕu da cam ở Việt Nam nhưng không thừa nhận tội ác důng chiến tranh hóa học ở Việt Nam vŕ không có sự đền bů nŕo cho những nạn nhân của chất độc mŕu da cam người Việt Nam.

Tôi quan niệm rằng, nếu những tŕi liệu mŕ tôi dẫn chứng trong bŕi viết nŕy hiện có đầy trong các thư viện của các trường đại học, trong các thư viện công cộng, trong các tiệm sách, trong Internet v...v.., viết bởi các học giả Âu Mỹ, những người mŕ tôi tin rằng không có lý do gě để bị ảnh hưởng bởi cuộc xung đột Quốc Cộng ở Việt Nam, tuy cũng có vŕi tác giả hạng hai vẫn cố těnh biện hộ cho cuộc can thiệp của Mỹ vŕo Việt nam.

Những tác phẩm nŕy không tạo thŕnh "vấn đề" đối với người Mỹ thě không có lý do gě lại có vấn đề đối với những người Việt di cư. Tuyệt đại đa số những tác phẩm viết nghięm chỉnh về cuộc chiến ở Việt Nam đều viết bởi các tác giả có uy tín trong xă hội như học giả, giáo sư đại học, bộ trưởng, cựu tướng lănh, chính trị gia v..v.., những người đặt sự lương thiện trí thức lęn hŕng đầu. Trường phái gọi lŕ “chính thống” nŕy thường viết sau khi tham khảo rất nhiều tŕi liệu vŕ dựa tręn những sự kiện lịch sử, vŕ phân tích sự việc như chúng lŕ như vậy. Phần lớn những tác phẩm thuộc loại nŕy viết sau năm 1975, có khi cả nhiều năm sau. Không có lý những học giả của Mỹ trong các đại học lớn lại viết về chiến tranh Việt Nam với mục đích xuyęn tạc sự thật để bôi nhọ quốc gia của họ. Kết luận của trường phái gọi lŕ “chính thống” (orthodox) nŕy lŕ: “Cuộc can thiệp (intervention) hay xâm lăng (invasion) của Mỹ vŕo Việt Nam lŕ bất chính vŕ lŕ một sự sai lầm lớn lao.” Điều nŕy đúng hay sai? Những tŕi liệu trích dẫn trong phần tręn đă có câu trả lời rő rŕng.

Bŕi viết nŕy không phải lŕ để chống Mỹ mŕ chỉ đưa ra một số sự thực về nước Mỹ lięn quan đến vấn đề Mỹ can thiệp vŕo Việt Nam vŕ những gě Mỹ đă lŕm ở Việt Nam. Nhiều trí thức Mỹ đă lęn tiếng về những vấn đề nŕy vŕ ngŕy nay chúng ta không thiếu những tŕi liệu khả tín.

Có những sự kiện lịch sử mŕ tôi tin rằng rất ít người dân Mỹ běnh thường biết đến, khoan nói đến những người Việt di cư. Quần chúng Mỹ thường ít để tâm đến những vấn đề nŕy, họ chỉ quan tâm đến đời sống cá nhân sao cho thoải mái. Những người Mỹ thuộc thế hệ trước thường không muốn nhắc đến chiến tranh Việt Nam. Nhưng đối với người Việt thě khác.

Chiến tranh đă chia rẽ lňng người, thů hận một chiều của những kẻ chiến bại kéo dŕi, do đó những thông tin trong bŕi viết nŕy lŕ những thông tin mŕ tôi cho rằng chúng ta nhěn lại hai cuộc chiến như chúng thực lŕ như vậy. “Rồi các ngươi sẽ biết sự thật, vŕ sự thật sẽ cởi trói cho các ngươi”: đó lŕ một câu trong Tân Ước. Đầu óc chúng ta thường bị trói chặt trong thięn kiến, trong thů hận, vě chúng ta không biết đến sự thật, hay cố chấp bác bỏ những sự thật không phů hợp với sự hiểu biết hay thięn kiến của chúng ta. Hi vọng những sự thật trong bŕi viết nŕy sẽ cởi trói cho chúng ta thoát khỏi những quan niệm cố chấp một chiều về hai cuộc chiến ở Việt Nam. Ngŕy 30/4 lại sắp tới, những người Việt lưu vong ngŕy nay cňn nói đến những cụm từ “Mất nước” hay “Quốc hận” xin hăy nghĩ lại, Nước vŕ Quốc của họ lŕ cái gě?

Trần Chung Ngọc

Grayslake, IL.

Ngŕy 15 tháng 2, 2013.

 

 


 

Chú Thích Phần II:

 

1. The Government of the United States will refrain from the threat or the use of force to disturb them…

 In the case of nations now divided against their will, we shall continueto seek to achieve unity through free elections supervised by the United Nations to insure that they are conducted fairly.

2. Though the US said it would “refrain from the threat or the use of force to disturb” the agreements, it soon become evident that it was prepared to use every other means to back up the Saigon regime in its departure from their central provisions.

3.  During the course of its 21 years of involvement in Indochina, the United States Government offfered “reasons” for its actions.  These reasons were worthless.  The only reason for the American being in Indochina was to prevent the area from going Communist by an election, by an internal revolution... And this was reason enough...

More reasons.  And more reasons.  They sprouted like asparagus in May.  Before the Indochina War came to an end, a book could have filled with reasons.  None of them were valid.

4.  Protecting the “freedom” of the people of South Vietnam?  In internal documents the harsh realities of US War aims were spelled out – none more succinctly than a memorandum prepared by Assistant Secretary of Defense for Secretary McNamara (with an eyes-only copy to George Bundy) on US War aims:  70% to preserve our national honor,; 20% to keep South VN territory from being occupied by the Chinese; and 10% to the South VN to enjoy a better and freer way of life.

5.  On March 24, 1965, Assistant Secretary for Defense John T. McNaughton stated that whereas in effect only 10% of US efforts aimed to help Vietnamese people, 20% aimed “to keep South VN (and adjacent territory) from Chinese hands”, and the greatest part, or 70%, aimed “to avoid a humiliating US defeat”.

6. The pages that follow grow out of our shared concern that our nation is embroiled in a conflict in Vietnam which we find it impossible to justify, in the light of either the message of the prophets or the gospel of Jesus of Nazareth.

7.  Our very right to be there is questioned, in the light of international law, by men highly placed in our government, among them Senators Morse, Church, Gore, and Gruening.  But even if there is a clearcut “right”, the nature of what we are doing in Vietnam must be increasingly condemned.

8. It is ironic that at precisely the moment we are saying that we must “halt communism” in Vietnam, we are coming to terms with it elsewhere, working out new treaty agreements with Russia, extending trade in Eastern Europe, giving support to Tito in Yougoslavia.  Elsewhere, we have clearly decide to coexist with communism, and to encourage independent Communist societies that will be increasingly free of the need for alliance with one another.

9.  Our alleged concern with human rights borders on the ludicrous.  We dropped twice as many bombs on Vietnam as all the countries involved in World War II dropped on each other.  We killed hundreds of thousands of civilians in the course of that war.  Very recently, in Central America, we sponsored, trained, and endorsed the local armies - Guatemalan, Salvadoran, and Nicaraguan Contras - in the killing of at least 200000 people.)

10.  Don't we have our own history of "ethnic cleansing", first of the Native American population and later in Vietnam, when U.S. troops herded loyal, mostly Catholic villagers into so-called "strategic hammers" for safety while turning the mostly Buddhist countryside of South Vietnam into a saturation bombing zone?

11.  I believe that if we had and would keep our dirty, bloody, dollar soaked fingers out of the business of these [Third World] nations so full of depressed, exploited people, they will arrive at a solution of their own. And if unfortunately their revolution must be of the violent type because the "haves" refuse to share with the "have-nots" by any peaceful method, at least what they get will be their own, and not the American style, which they don't want and above all don't want crammed down their throats by Americans." [General David Sharp, former U.S. Marine Commandant, 1966.]

12. We're going to become guilty, in my judgement, of being the greatest threat to the peace of the world. It's an ugly reality, and we Americans don't like to face up to it. I hate to think of the chapter of American history that's going to be written in the future in connection with our outlawry in Southeast Asia." [Senator Wayne Morse, (D-OR), 1967]

13. There had been no First and Second Indochina Wars, just one continuous conflict for almost a quarter of century.

In practical terms, on one side, it had been an American war almost from its beginning: at first French-American, eventually wholly American.  In both cases it was a struggle of Vietnamese – not all of them but enough to persist – against American policy and American financing, proxies, technicians, firepower, and finally, troops and pilots.

It was no more a “civil war” after 1955 or 1960 than it had been during the US-supported French at colonial reconquest.  A war in which one side was entirely equipped and paid by a foreign power – which dictated the nature of the local regime in its own interest – was not a civil war.  To say that we had “interfered” in what is “really a civil war”, as most American writers and even liberal critics of the war  do to this day, simply screened a more painful reality and was as much a myth as the earlier official one of “agression from the North”.  In terms of the UN Charter and our own avowed ideals, it was a war of foreign agression, American aggression.

14. As late as 1982 – after years of unremitting propaganda with virtually no dissenting voice permitted expression to a large audience – over 70% of the general population (but far fewer “opinion leaders”) still regarded the war as “fundamentally wrong and immoral,’ not merely “a mistake”..

It is worth recalling a few facts.  The US was deeply committed to the French effort to reconquer their former colony, recognizing throughout that the enemy was the nationalist movement of Vietnam.  The death toll was about half a million.  When France withdrew, the US dedicated itself at once to subverting the 1954 Geneva settlement, installing in the south a terrorist regime that killed perhaps 70000 “Viet Cong” by 1961, evoking resistance which, from 1959, was supported from the northern half of the country temporarily divided by the Geneva settlement that the US had undermined.  In 1961-1962, President Kennedy launched a direct attack against rural South Vietnam with large-scale bombing and defoliation as part of a program designed to drive millions of people to camps where they would be “protected” by armed guards and barbed wire from the guerillas whom, the US conceded, they were willinggly supporting.  The US maintained that it was invited in, but as the  London Economist accurately observed, “an invader is an invader unless invited in by a government with a claim to legitimacy.”  The US never regarded the clients it installed as having any such claim, and in fact it regularly replaced them when they failed to exhibit sufficient enthusiam for the American attack or sought to implement the neutralist settlement that was advocated on all sides and was considered the prime danger by the aggressors, since it would undermine the basis for their war against South Vietnam.  In short, the US invaded South Vietnam, where it proceeded to compound the crime of aggression with numerous and quite appalling crimes against humanity throughout Indochina.

15.  The direct U.S. invasion of South Vietnam followed our support for the French attempt to reconquer their former colony, our disruption of the 1954 “peace process”, and a terrorist war against the South Vietnamese population.. (p. 224)

There was a political settlement, the Geneva Accords, in 1954…  We immediately proceeded to undermine them, installing in South Vietnam a violent, terrorist regime, which of course rejected (with our support) the elections which were projected.  Then the regime turned to a terrorist attack against the population, particularly against the anti-French resistance, which we called the Vietcong, in South Vietnam.  The regime had probably killed about 80,000 people (that means we had killed, through our arms and mercenaries) by the time John F. Keenedy took over in 1961…  [p. 323]

In 1961 and 1962 Kennedy simply launched a war against South Vietnam.  That is, in 1961 and 1962 the U.S. Air Force began extensive bombing and defoliation in South Vietnam, aimed primarily against the rural areas where 80% of the population lived.  This was part of a program designed to drive several million people in concentration camps, which we called “strategic hamlets” where they would be surrounded by armed guards and barbed wire, “protected”, as we put it, from the guerrillas whom, we conceded, they were willingly supporting.  That what we call “aggression’ or “armed attack” when some other country does it.  We call it “defense” when we do it.

16. Though few people knew this, the Cardinal played a prominent role in creating the political career of a former seminary resident in New York who had just become Premier of South Vietnam, Ngo Dinh Diem.  In Diem, Spellman had seen the qualities he desired in any leader: ardent Catholicism and rabid anti-Communist.

A staunch Catholic from a patrician family, Diem was at seminary at the intercession of his brother, Ngo Dinh Thuc, a Roman Catholic bishop.  A lay celibate and deeply religious, Diem had cut himself off from the world, especially his war-shredded nation, and had been known only to a small, politically active circle in the United States.  In his homeland his name had hardly evoked enthusiasm. 

After Dien Bien Phu, Eisenhower wanted to support a broader-based government than that of Emperor, who enjoyed little popular support and had long been considered a puppet of the French and the Americans.  Thus US officials wanted a nationalist in high office in South Vietnam to blunt some of Ho Chi Minh’s appeal.  The result was that Bao Dai offered Diem the job he had always wanted – Prime Minister.  Diem returned to Saigon on June 26, 1954, or several weeks after the arrival of Edward Lansdale, the chief of the CIA’s Saigon Military Mission, who was in charge of unconventional warfare..

“The Pope was concerned about Communism making more gains at the expense of the Church,” “He turned to Spellman to encourage American commitment to Vietnam”.

Thus Spellman embarked on a carefully orchestrated campaign to prop up the Diem regime. 

17. The United States had created South Vietnam and its leader; it was now clear that any opposition to Diem would be understood as a hostile act, an attack on America’s baby.  “This is our offspring”, Senator Kennedy said in 1956, “and if it falls victim to any of the peril that threaten its existence – Communism, political anarchy, poverty and the rest – then the United States, with some justification, will be held responsible; and our prestige in Asia will sink to a new low.” 

But, in fact, what the United States had labored mightily to produce was not a democratic, independent new nation-state but an autocratic ruling family held in place by foreign power.)

18. In any case, future President John F. Kennedy could justly state on June 1, 1956: “If we are not the parents of little Vietnam, then surely we are the godparents.  We presided at its birth, we gave assistance to its life, we have helped to shape its future.”  Then on the very day of his own death, November 23, 1963, Kennedy went further to state, ‘Without the United States, South Vietnam would collapse overnight.

19. Ngo Dinh Diem's militancy is of that kind: His faith is made less of the kindness of the apostles, than of the ruthless militancy of the Grand Inquisitor; and his view of government is made less of the constitutional strength of a President of the republic than of the petty tyranny of a tradition-bound mandarin. To a French Catholic interlocutor who wanted to emphazise Diem's bond with French culture by stressing "our common faith," Diem was reported to have answered calmly: "You know, I consider myself rather as a Spanish Catholic," i.e., a spiritual son of a fiercely aggressive and militant faith rather than of the easygoing and tolerant approach of Gallican Catholicism.

20.  Spellman was the papal point man to lead America into  deeper  involvement  in  Vietnam.  According  to  a Vatican official letter, the pope "turned to Spellman to encourage American commitment to Vietnam."

All US relief to the South was funneled through the Catholic Church's agencies.  Although these policies resulted in a wave of conversions, Catholics still made up only about 12 to 13 percent of the South Vietnamese population.  Not surprisingly, the resentment among the Buddhist majority soon resulted in their open resistance to Diem's policies.  As the situation deteriorated, Diem resorted to mass arrests and suppression of the Buddhists, closing shrines and monateries.  As the Church should have known from its own early experience, persecution can only strengthen a cause.  As a horrified world watched, the Buddhists resorted to the ultimate act of passive resistance and several monks set themselves ablaze.  During these terrible times, when I, too, was a Catholic, I don't recall one word of criticism of Diem's policies from a Catholic priest or bishop.  However, it finally became too much for President John Kennedy, who withdrew US support for Diem.  Diem was soon executed in a coup.  Throughout this dreadful ordeal the role of the Church followed true to the course of its sordid history.)

21.  Diem was a medieval Catholic – he was right, the others were wrong.  Truth has privileges, error đoes not have.  And, well aware of the precarious nature of his rule, he was obsessed with the idea that all who criticized anything about his regime were inveterated enemies.

He was St. Dominick.

June of ’55 he opened an “Anti-Communist Denunciation Program”.  The Geneva Accord specifically forbade political reprisals.

Thus, Diem began the hostilities.  It was he, who by his assault on the Vietminh, began the fighting in the South.  And, it must be emphasized, that he did this not in response in any Vietminh provocations, but out of his compulsion to exterminate the Reds – the spirit of the Medieval Catholic heretic-hunter.

22.  American Intelligence estimates during the 1950s show, The Pentagon account says, that the war began largely as a rebellion in the South against the increasingly oppressive and corrupt regime of Ngo Dinh Diem.

“Most of those who took up arms were South Vietnamese and the causes for which they fought were by no means contrived in North Vietnam,” the Pentagon account says of the years from 1956 to 1959, when the insurgency began.

There is only sparse evidence that North Vietnam was directing, or was capable of directing, that violence (Last quarter of 1957: 75 local assassinated or kidnapped.  On October 22, 1957, 13 Americans were wounded in three bombings in Saigon)

From 1954 to 1958 North Vietnam concentrated on its internal development, apparently hoping to achieve reunification either through the election provided for in the Geneva settlement or through the natural collapse of the weak Diem regime.  The Communist left behind a skeletal apparatus in the South when they regrouped to North Vietnam in 1954 after the war with the French ended, but the cadre members were ordered to engage only in “political struggle.”

North Vietnam’s leaders formally decided in May, 1959, to take control of the growing insurgency.

The Pentagon account says that both American intelligence and Vietcong prisoners attributed the Vietcong’s rapid success after 1959 to the Diem’s mistakes.

Diem’s mentality is described in the account as like that of a “Spanish Inquisitor”.)

23. Behind its facade its real objective was the Catholicization of the Country.  The Catholic repression of South Vietnam was not the work of a fanatical individual, or a group of individuals, like the three Diem brothers, dedicated to the Catholicization of a Buddhist country.  It was the by-product of a well calculated long range policy conceived and promoted by minds whose basic objectives were the expansion at all costs, of a religion which they were convinced was the only true religion on earth.

The main inspirer and prosecutor of such a policy, as we have seen, was Pope Pius XII.  Such policy was totally consonant with his globl strategy, directed at two fundamental objectives: the destruction of Communism, and the expansion of the Catholic Church.

24. Covert American subversion of the Geneva Agreements began simultaneously with their final signing on July 21, 1954.  Lansdale was already in place.  His original mission, to bypass the French and work with sympathetic Vietnamese in unconventional warfare, was now readily redirected to “paramilitary operations in Communist areas.”  In Hanoi, his team distributed leaflets that spread misinformation about new economic and monetary regulations, causing some panic among more affluent residents; they poured sugar into the gas tanks of Hanoi buses, impeding public transporation and creating consumer dissatisfaction; they suborned astrologers who predicted dire disasters; they spread rumors of ramparing, raping Chinese Communist troops.

Of particular propaganda value to Diem was the exodus of almost 1 million Catholics from north to south who were said to have “voted with their feet” for freedom.  Encouraged by the Catholic hierarchy and organized by Lansdale and his team, entire parishes were carried south in American ships, following priests who told them Christ had moved south, as well as making promises of land and livelihood…

One of the more effective rumor campaigns Lansdaled developed was that the U.S. would back a new war, one in which atomic weapons would certainly be used.  Widely believed, this added to the flow of refugees south.  With boyish enthusiasm, Lansdale reported these triumphs, all of them in direct violation of the Geneva Accords, to the CIA.  In the South the team was equally busy, smuggling in arms, ammunition, radios, some for use on spot, the rest destined to be shipped North.

25. The local church is an organized army equipped for battle, ready to charge the enemy.  The Sunday school is the attacking squad.  The Church should be a disciplined, charging army.  Christians, like slaves and soldiers, ask no questions.

26.  It is important to bombard the territory, to move out near the coast and shell the enemy.  It is important to send in the literature.  It is important to send that radio broadcast and to use that dial-a-prayer telephone.  It is important to have all those external forces being set loose on the enemy stronghold.

But ultimately some Marines have to march in, encounter face to face, and put the flag up, that is, build the local church.

I am speaking of Marines who have been called of God to move in past the shelling, the bombing and the foxholes and, with bayonet in hand, encounter the enemy face to face and one-on-one bring them under submission to the Gospel of Christ, move them into the household of God, put up the flag and call it secured… You and I are called to occupy until He comes.

27.  Americans were ignorant about the Vietnamese not because we were stupid, but because we believe certain things about ourselves... To understand our failure we must think about what it means to be an American...  The myth of America as a city on a hill implies that America is a moral example to the rest of the world, a world that will presumably keep its attention riveted on us.  It means that we are a Chosen People, each of whom, because of God’s favor and presence, can smite one hundred of our heathen enemies hip and thigh...

In countless ways Americans know in their gut – the only place myths can live – that we have been Chosen to lead the world in public morality and to instruct it in political virtue.  We believe that our own domestic goodness results in strength adequate to destroy our opponents who, by definition, are enemies of virtue, freedom, and God.]

28. For those with a very simple theology, this meaning is limpid.  It is good guys versus bad guys, the godly versus the ungodly, the forces of light against the forces of barbarism. The battle we face in our century is the battle for civilization itself, and the antagonists are the “slave nations” and the nations of the “free world”, a battle against   barbarians threaten civilized peoples, law and order, and the American way of life.  Their view of history is apocalyptic.. 

In cowboy stories, one side is clearly distinguished from the other side – sometimes even by the color of their hats.  One side fights for law and order, the other side is lawless.  If the plot includes Indians, racial overtones are usually present; then the conflict is between savages (nonwhites) and civilized, peace-loving pioneers (whites, who represent the forces of progress.  The showdown almost always comes through violence.  Those win who have the more sophisticated weapons or the faster draw.  The good guys always win.  When, temporarily, the bad guys wipe out a group og good guys, it is a cruel and heartless massacre; when the good guys kill huge numbers of bad guys, it is a victory for justice.

29.  Trang 112: The Judeo-Christian approach is based on the comforting idea that, so long as a man keeps faith, God will be on his side and he, or at least his cause, will eventually triumph.

30. The presence of a Communist threat, even the possibility of a Communist threat (as in the Dominican Republic) has supplied adequate justification for a variety of interventions.  To identify the threat has been enough to preclude any further challenge to the necessity or morality of its suppression.  The US has become increasingly outspoken in claiming the unilateral right to make the determination whether a conflict anywhere in the world constitutes a threat to its national security or international order and what should be done about it.

31. The present world order is very profitable for capitalists in the United States, who are sitting on top of the heap.  The foreign aid given by the United States to underdeveloped nations is regarded as a new kind of imperialism: not military but dollar imperialism; it does not attempt to set up a colonial political office.  Instead, it buys out willing native politicians and interferes in the country through economic rather than political methods.  It is just as effective as colonial imperialism, though harder to unmask.

32. In strategic and economic terms, Southeast Asia was also critical to American interests.  The fall of Southeast Asia would threaten the island chain stretching from Japan to Philippines, cutting off American air routes to India and South Asia and eliminating the first line of defense in the Pacific.  Australia and New Zealand would be isolated.  The region was loaded with important natural and strategic resources, including tin, rubber, rice, copra, iron core, copper, tungsten, and oil.  Not only would be the US be cut off from those resources, but huge potential markets for American products would be threatened.

33. Presidential letters are not legal commitments but expressions of the intent of the incumbent President with respect to the foreseeable contingencies.  They impose a moral, not a legal, obligation on his successors.. And of course, no President is able to commit Congress by a unilateral declaration)  

34. Kissinger advised Ambasador Bunker to urge ARVN military commanders to secure as much territoty as they could in the coming weeks in the light of a possible cease-fire.  At about the same time a resupply operation code-name ENHANCE was renamed ENHANCE PLUS.  Under  the provisions of ENHANCE PLUS, Saigon was treated to an airlift of 105mm and 155mm howitzers, helicopters, fighter aircraft (making its air force the fourth largest in the world), armored personnel carriers, tanks, trucks and naval artillery.  “If we had been giving this aid to the North Vietnamese,” an American general joked, “they could have fought us for the rest of the century.”)

35. The shooting did not stop for so much as a single day. Most combat incidents in the first few months after the supposed cease-fire were initiated by the ARVN, which wanted to take as much territory as possible before the Communists could rebuild their forces too much.

The processes for a political settlement of South Vietnam's future that had been specified in the Paris Agreement were blocked by the Thieu Administration in Saigon.

(Copyright © 1998 Edwin E. Moďse. Revised November 6, 1998.)

36.  I see no way to escape the conclusion that in South Vietnam we are systematically destroying a country and its people – the very country and people that we say we are fighting to preserve…

Our present procedures in Vietnam include operations against the civilian population that come closer to genocide than to the waging of war as Americans have understood it in the past, as generally accepted by civilized nations and embodied in International Law.  The wide and indiscriminate use of tear gases, herbicides and defoliants looms large among those procedures.

37. The war criminals of the United States Army, Navy, Marines and Air Force murdered three million people in Vietnam, in countless places like My Lai. Most of the victims were women and children.

The CIA even had an official program of state terrorism in Vietnam, known as "Operation Phoenix" or the " Phoenix Program. " Through the Phoenix Program, hundreds of thousands of people were tortured to death in provincial "interrogation centers" all over South Vietnam. These torture centers were built specifically for that purpose by the United States. Women were always raped as part of the torture before being murdered. The large-scale terrorism, rape and mass-murder throughout the countryside was the collective policy of the CIA, the U.S. Army, the U.S. Air Force, the U.S. Marines and the U.S. Navy. The My Lai massacre itself was an operation of the Phoenix Program.

The American genocide of the Vietnamese people had it's origins immediately following World War II. America supported France in its attempt to regain its bloody colonial rulership over all Southeast Asia.

In addition to allying itself with the colonial oppressors of the Vietnamese people, America actually joined forces with those who had collaborated with the Japanese! And who was the new enemy? Ho Chi Minh and his followers, the Viet Minh — who had worked closely with America and the Allied war effort against the Japanese. The Viet Minh had even rescued downed American pilots of the U.S. Fourteenth Air Force.

But that counted for nothing with the plutocrats of the United States Corporate Mafia Government. This classic American backstabbing of a former ally set the tone for the appalling nightmare in Southeast Asia that would overwhelm the next 35 years.

Ho Chi Minh was betrayed by the U.S. Corporate Mafia Government because they simplistically labeled him a "Communist."

John Kerry, Navy lieutenant, in testimony before the Senate Foreign Relations Committee 1971:  

"I would like to say that several months ago in Detroit we had an investigation at which over 150 honorably discharged veterans testified to war crimes committed in Southeast Asia. They told stories that at times they had personally raped, cut off ears, cut off heads, taped wires from portable telephones to human genitals and turned up the power, cut off limbs, blown up bodies, randomly shot at civilians, razed villages in a fashion reminiscent of Genghis Khan, shot cattle and dogs for fun, poisoned food stocks and generally ravaged the countryside of South Vietnam, in addition to the normal ravage of war and the normal and very particular ravaging which is done by the applied bombing power of this country."

U.S. Army atrocities and Green Beret torture techniques:

During the Kennedy and Johnson administrations the number of murderous U.S. military personnel invading Vietnam jumped from 23,000 in 1963 to 184,000 in 1966. They reached their peak during Dickhead Nixon's presidency in 1969, with 542,000 American soldiers fighting the Viet Cong.

But that's not all they were doing.

Too many of "our boys" committed sadistic crimes against humanity. American soldiers tortured prisoners. American soldiers sodomized, raped and murdered women and girls. American soldiers slaughtered entire villages of civilian men, women, children — even infants — in many, many places like My Lai and Thanh Phong.

    From Rogue State: A Guide to the World's Only Superpower by William Blum:

   The Green Berets taught its members who were slated for duty in Vietnam in the 1960s how to use torture as part of an interrogation.

The notorious Operation Phoenix, set up by the CIA to wipe out the Vietcong infrastructure, subjected suspects to torture such as:

· electric shock to the genitals of both men and women

· insertion into the ear of a six-inch dowel, which was tapped through the brain until the victim died

· suspects were also thrown out of airborne helicopters to persuade the more important suspects to talk, although this should probably be categorized as murder of the ones thrown out, and a form of torture for those not.

In violation of the Geneva Convention, the US turned prisoners over to their South Vietnamese allies in full knowledge that they would be tortured, American military personnel often being present during the torture.

The slaughter begins in earnest.

Meaning genocidal business, the United States Air Force launched the "Rolling Thunder" air assault on the people of Vietnam in 1964. This assault alone dropped more bombs on the little country than were used in all of World War II.

During the next five years, unknown hundreds of thousands of Vietnamese civilian men, women and children were butchered and burned alive by United States Air Force bomber crews. Vietnam was pounded with the equivalent of 22 tons of explosives for every square mile of territory.

That's 300 pounds of high explosive for every man, woman and child.

During 13 years of America's cruel war against the people of Vietnam eight million TONS of bombs (like Napalm and cluster bombs) and defoliants (Agent Orange) were dropped in total — and at least 3 MILLION Vietnamese people were slaughtered.

Most Americans cannot possibly even comprehend what that means.

   THREE — MILLION — PEOPLE!

Along with the Indian Holocaust, the Vietnamese Holocaust ranks America right down there in the pits of hell — with such fine company as the German Nazis, the Croatian Ustashi, the Japanese military, the Turkish military, the sadistic Conquistadors, the Mongols, the Romans and all such genocidal monsters.

The vast majority of Americans have absolutely nothing in their experience to compare it to.

It wasn't just the demonic Nazis who committed genocide. Our own evil American government and military have committed genocide too. By the MILLIONS.

And the overwhelming majority of the victims were helpless, innocent civilian people.

Civilian men. Women. Children.

See the story of My Lai for an example of our heroic American soldiers on the job — murdering Vietnamese babies and raping Vietnamese girls to make the world safe for corporations like Coca Cola and Standard Oil.

After the slaughter... disease and more death

Thanks to racist American arrogance, self-righteousness and indifference, the Vietnamese people have continued to suffer. In 1985 it was estimated that fully one-third of the Vietnam was a toxic wasteland, thanks to the U.S. Air Force use of chemical defoliants like Agent Orange. All of this left Vietnam impoverished, the land severely polluted and covered with deadly cluster bombs — and the people psychologically traumatized. Thirty years of genocidal war were then followed by almost 20 years of a U.S.-led embargo.

In the years since the murdering, raping U.S. soldiers, Navy SEALS and airmen were finally defeated and kicked ignominiously out of Vietnam, America's evil legacy has continued. Agent Orange has led to large-scale birth defects in succeeding generations of Vietnamese people and hundreds of thousands of cancer deaths among those the who were living in the areas sprayed with the defoliant.

The unexploded cluster bombs have created uncharted minefields, terrorizing everybody and preventing farmers from working in many arable fields and rice paddies. These American bombs continue to murder, dismember and cripple for life thousands of Vietnamese children and young adults.

38. The primary U.S. goal in the Third World is to ensure that it remains open to U.S. economic penetration and political control. Failing this the United States exerts every effort to ensure that societies that try to strike an independent course ... will suffer the harshest conditions that U.S. power can impose

39. After so many lies, so much carnage, the myth of the city on a hill no longer provided the moral justification for American involvement in Vietnam.  After so may disappointments, so much tested patience, the cultural faith in technology became weaker than the desire to cut our losses and run…  The military was not beaten in battle; American culture was beaten in the face of victories…Benjamin Franklin taught us that time is money.  As we spent billions, they spent years.  They paid a high price in lives.  Their investment succeeded.

p. 341: Another  consequence of our prodigal use of technology was the satisfaction, such as it could be, of discovering  that the Communists could not solve  Vietnam’s economic and social problem after they won.  We  had conducted ourselves in a way that guaranteed that they would win a broken country, with nothing of economic value left standing in the North, with thousand of square miles of dead forests in the South, along with the flooding and erosion of the top soil that follows.  We left them  a moonscape of poisoned water, dead land, and a corrupted southern population, that Senator Fulbright once called “a society of prostitutes and mercenaries”.

40. After the war:  Vietnam need for aid was extreme: in the South, 9000 out of 15000 hamlets, 25 million acres of farmland, 12 million acres of forest were destroyed, and 1.5 million farm animal had been killed; there were an estimated 200000 prostitutes, 879000 orphans, 181000 disabled people, and 1 million widows; all six of the industrial cities in the North had been badly damaged, as were provincial and district towns, and 4000 out 5800 agricultural communes.  North and South the land was cratered and planted with tons of unexploded ordnance, so that long after the war farmers and their families suffered serious injuries as they attempted to bring the field back to cultivation. 19 million gallons of herbicide had been sprayed on the South during the war, and while the longterm effects were unkown in 1975 (and are not clear now), severe birth defects and multiple miscarriages were apparent early on.

41. The big mistake the Americans made was not understanding the Vietnamese’s history, culture, mentality.  They were so sure military strength sould win the war, they never bothered to learn who they were fighting.... The US had come to Vietnam to build and ended up destroying. It came to the jungles of VN to win hearts and minds, and in fighting its longest war – the first war the US had ever lost – discovered the tools of war were no substitute for the vitality of nationalism..

42. There were only a few villagers and some domesticated animals.. A woman was screaming and cursing at us as we filed through the village.  I do not know for sure what she was saying.  It was not complimentary.  Why is she yelling at me?  I com ten thousand miles, march in the rain, monsoons, tropical sun, rice paddies, rivers, hip-deep in slime, tripping over vines, falling over dikes, being bitten by uncounted species of bugs, always tired, getting diarrhea, living on crap I wouldn’t have given a dog, getting shot at, ambushed, hand grenaded...to save her – and she is going to stand there and spit and curse at me?  A voice in the back of my head started speaking softly, very softly.  It was saying: “Hey, man, this woman doesn’t care how noble you are from coming all this way to save her from the communists; all she knows is that you or someone like yoi just set her house on fire.  You may call it a hooch and laugh because it dosen’t have a door, but it is her house and it has just been torched, for whatever noble reasons.  That’s why this woman is cursing you and all your ancestors.  Because you, and not her evil communist, just Zippoed her home and destroyed all the things valuable in her life.  As far as having no door goes, she is so far ahead of you, you will probably never know.  She has a society that does not need a door, let alone a series of locks on the door, as opposed to the noble society you come from.  That’s right, asshole, you thought you were so civilized, you thought you were going to do so much for these poor, ignorant savages.  Maybe in a thousand years, if your society lasts that long, it will have evolved to the point where it can live without the fear that causes people to put locks on doors.  And then after another thousand years, it will get to the point where even the doors won’t be necessary.  Think about that for a while, shitbird.”

43.   Vietnam made clear the inherent unworkability of a policy of global containment.. The US enjoyed a position of unprecedented power and influence, and achieve some notable early successes in Europe.  Much of America’s power derived from the weakness of other nations rather than from it own intrinsic stregth, however, and Vietnam demonstrated conclusively that its power, however great, had limits… Vietnam makes clear that the US cannot uphold its own concept of world order in the face of a stubborn and resolute, although much weaker, foe.  The war did not bring about the decline of American power, as some have suggested, but was rather symptomatic of the limits of national power in an age of international diversity and nuclear weaponry.

The US did not intervene in Vietnam primarily to ensure a better life for the Vietnamese.  That large number of Vietnamese did not want to live under a Communist form of government seems clear.  On the other hand, the Vietnamese did not eagerly embrace – probably did not even understand – American ways. 

44. In Vietnam we lost not only a war and a subcontinent we also lost our pervasive confidence that American arms and American aims were linked somehow to justice and morality, not merely to the quest of power.  America was defeated militarily, but the “idea” of America, the cherished myth of America, received an even more shattering blow… Vietnam robbed us of an image this nation we desperately needed.

45. The incredible war in Vietnam has provided the razor, the terrifying sharp cutting edge that has finally severed the last vestige of illusion that morality and democracy are the guiding principles of American foreign policy.  The saccharine self-righteous moralism that promises the Vietnamese a billion dollars of economic at the very moment we are delivering billions for economic and social destruction and political repression is rapidly losing what power it might ever have had to reassure us about the decency  of our foreign policy.  The further we explore the reality of what this country is doing and planning in Vietnam, the more we are driven toward the conclusion of Senator  Wayne Morse that the U. S. may well be the greatest threat to peace in the world today…

President Lyndon Johnson says that we are defending freedom in Vietnam.  Whose freedom?  Not the freedom of the Vietnamese.  The first act of the first dictator Ngo Dinh Diem, the U. S. installed in Vietnam,  was to systematically begin the persecution of all political opposition, non-Communist as well as Communist…

The pattern of repression and destruction that we have developed and justified in the war is so thorough that it can only be called cultural genocide.  I am not simply talking about napalm or gas or crop destruction or torture, hurled indicriminately on women and children, insurgent and neutral, upon the first suspicion of rebel activity.  That in itself is horrendous and incredible beyond belief.  But it is only part of a larger pattern of destruction to the very fabric of the country.  We have uprooted the people from the land and imprisoned them in concentration camps (Ấp chiến lược).  Through conscription (cưỡng bách tňng quân) and direct political intervention and control, we have destroyed local customs and traditions, trampled upon those things of value which give dignity and purpose to life…

How can anyone be surprised that people who have had total war waged on themselves and their culture rebel in increasing number against that tyranny?  What other course is available?  And still our only response to rebellion is more vigorous repression, more merciless opposition to the social and cultural institutions which sustain dignity and will to resist.

Not even the president can say that this is a war to defend the freedom of the Vietnamese people.  Perhaps what the president means when he speaks of freedom is the freedom of the American people…By what weird logic can it be said that the freedom of one people can only be maintained by crushing another?

46. No one can dispute the victorious struggles of the Party and the government of Vietnam leaders in the decades before 1975.  To understand those struggles, it is necessary to start before 1945, when the Communists already took partial power in Vietnam.  Only such a larger perspective opens the way to an understanding of the incredible perseverance and resilience of the Vietnamese Communists.  It then becomes possible to see that those qualities were a product, perhaps an almost unique product, of a dedication rooted in the country’s historial culture, in the religious aspects of the revolutionaries commitment to nationalism and Marxism, and above all in their organization, which for 50 years mobilized youth, women, and peasant-worker activists to form the “brass citadels’ and “steel fortresses” that withstood some of the greatest odds in history…What happened in Vietnam, nonetheless, will be recalled as one of history’s most remarkable revolutionary wars.

47. National aspiration was the historical imperative that explained Ho Chi Minh.  The international Communist overtones were real enough, but secondary.  Maintaining a broad base of support for the war over several decades; instilling the Army cadres with tenacity, ingenuity, and readiness for sacrifice in the face of enormous odds; nurturin resiliency in the face of repeated disappointment; reorganizing the economy and distribution system under the heavy pressure of U.S. bombing – in short, defeating one renowned military power and holding at bay the most powerful nation in the world – these were achievements which, viewed objectively, would cause Ho Chi Minh to go down in history as an extraordinary leader.  But they were explainable primary in term of nationalism; ideology was a fuel of insuffivient octane rating.  But nationalism was the principal driving force, it follwed that the war in Vietnam was not a test of wills between the two parties – Hanoi and Washington – with equal interest at stake.  For North Vietnam it was a fundamental struggle, the priority task that embraced all others, a matter of survival.  To the United States, it was far more peripheral, necessarily competing for attention and resources with the other manifold interests and commitments of a global power.

Tŕi Liệu Tham Khảo Chọn Lọc:

Archer, Jules. Ho Chi Minh, Legend of Hanoi, Crowell-Macmillan Limited, London, 1971.

Baritz, Loren. Backfire: Vietnam – The Myths That Made Us Fight, The Illusions That Helped Us Lose, The Legacy That Haunted Us Today, Ballantine Books, New York, 1985.

Barnet, Richard J. Intervention and Revolution: America’s Confrontation With Insurgent Movements Around The World, A Meridian Book, New York, 1972.

Boettcher, Thomas D. Vietnam: The Valor and the Sorrow.  From the Home Front to the Front Lines in Words and Pictures”, Little, Brown and Company,  Boston-Toronto-London, 1985.

Bowman, John S. General Editor, The Vietnam War Almanac, Barnes & Noble,  New York, 2005.

Brown, Robert McAfee, Abraham J. Heschel & Michael Novak. Vietnam: Crisis of Conscience, Association Press, New York, 1967.

Burchett, Wilfred, 1. Ho Chi Minh: An Appreciation (pipeline.com); 2. Vietnam Will Win; 3. Grasshoppers and Elephants: Why Vietnam Fell.

Capps, Walter H. The Unfinished War: Vietnam and the American Conscience, Beacon Press, Boston, 1982. 

Cawthorne, Nigel. “Tyrants, History’s 100 Most Evil Despots and Dictators”, Barnes & Noble, NY, 2004.,  

Chomsky, Noam & Edward S. Herman, The Washington Connection and Third World Fascism, The Political Economy of Human Rights: Volume I, South End Press, Boston, 1979.

Cohen, Mortimer T. From Prologue To Epilogue In Vietnam, Publisher Retriever Bookshop, N.Y., 1979.

Daughterty, Leo G. & Gregory Louis Mattson, NAM: A photographic History, Barnes & Noble, New York, 2004.

Dellinger, David. Vietnam Revisited: From Covert Action to Invasion to Reconstruction, South End Press, Boston 1986.

Dickstein, Morris Gates of Eden: American Culture in the Sixties, Basic Books, New York, 1977

Duiker, William J. The Communist Road to Power in Vietnam, West View Press, Colorado, 1981.

Ellsberg, Daniel. Papers on the War, Simon and Schuster, New York, 1972.

----------, Daniel. Secrets: A Memoir of Vietnam and the Pentagon Papers, Viking, 2002.

Emerson, Gloria.  Winners & Losers, A Harcest/HBJ Book, New York, 1976.

Fitzgeral, Frances.  Fire in the Lake: The Vietnamese and the Americans in Vietnam, Random House, New York, 1972.

Fulbright, William J.  The Arrogance of Power, Random House, New York, 1966.

Gallucci, Robert L. Neither Peace Nor Honor: The Politics of American Military in Vietnam, The John Hopkins University Press, Baltimore, Mryland, 1975.

Gettleman, Marvin E.  Vietnam: History, Documents and Opinions on a Major World Crisis,  A Fawcett Premier Book, New York, 1965.

Grant, Zalin. Facing the Phoenix: The CIA and the Political Defeat of the U.S. in Vietnam, W. W. Norton & Company, New York, 1991.

Halberstam, David.  The Making of a Quagmire, Ballantine Books, New York, 1965.

Harrison, James P. The Endless War: Vietnam Struggle For Independence, Columbia University Press, New York, 1989.

Hassler, Alfred.  Saigon, U.S.A., Richard W. Baron, New York, 1970.

Herring, George C. America’s Longest War: The United States and Vietnam 1950-1975, John Wiley & Sons, New York, 1979.

Hoopes, Townsend. The Limits of Intervention, W.W. Norton & Co., New York 1987.

Joseph, Paul. Cracks In The Empire: State Politics in the Vietnam War, South End Press, Boston, 1981.

Kahin, George McTurnan & John W. Lewis, The United States in Vietnam: An Analysis in Depth Of The History of America’s Involvement in Vietnam, A Delta Book, New York, 1967.

Karnow, Stanley.  Vietnam: A History, The Viking Press, New York, 1983.

Kinnard, Douglas. The War Managers: American Generals Reflect on Vietnam, A Da Capo Paperback, Da Capo Press, New York, 1991.

Kissinger, Henry.  Ending The Vietnam War, Simon & Schuster, New York, 2003.

Kolko, Gabriel.  Anatomy of a War, Pantheon Books, New York, 1985.

Kutler, Stanley I. Review:“Ho Chi Minh, A Life” By William J. Duiker.

Lacouture, Jean. Vietnam: Between Two Truces, Vintage, New York, 1966.

Lamb,  David.  Vietnam, Now, Public Affairs, NY, 2002

Maclear, Michael.  Vietnam: A Complete Photographic History, More than 2000 photographs and maps, Black Dog & Leventhal Publishers, Inc., New York 2003.

Macdonald, Peter.  The Victor in Vietnam: Giap, Norton & Company, London, 1993.

McNamara, Robert. In Retrospect, Random House, New York, 1995.

------------   Argument Without End , Public Affairs, New York, 1999.

Nelson, Deborah.  The War Behind Me: Vietnam Veterans Confront The Truth About U.S. War Crimes, Inside the Army’s Secret Archive of Investigation, Persus Book, New York, 2008.

Porter, Gareth.  Vietnam: A History in Documents, A Meridian Book, Maas., 1981.

Prochnau, William. “Once Upon a Distant War: Reporting from Vietnam”, Mainstream Publishing, London,  1996.

Rowe, John Carlos and Rick Berg, The Vietnam War and American Culture, Columbia University Press, New York, 1991.

Salisbury, Harrison E. Vietnam Reconsidered: Lessons From A War, Edited by Harper & Row, Publishers, New York, 1984.

Sheehan, Neil.  A Bright Shining Lie, Vintage Books, New York, 1989.

Shultz, Jr., Richard H. The Secret War Against Hanoi: Kennedy’s and Johnson’s Use of Spies, Saboteurs, and Covert Warriors in North Vietnam, HarperCollinsPublishers, New York, 1999.

Taylor, Telford (U.S. Chief Counsel at Nuremberg), Nuremberg and Vietnam: An American Tragedy, A New York Times Book, New York, 1970.

Tiziano Terzani, Giai Phong: The Fall and Liberation of Saigon, Ballantine Books, New York, 1976.

Turse, Nick. Kill Anything That Moves – The Real American War in Vietnam, The Metropolitan Books, New York, 2013.

Valentine, Douglas.  The Phoenix program, William Morrow & Co., New York, 1990.

Whiteside, Thomas. Defolation: What Are Our Herbicides Doing To Us?”, Ballantine Books; First Canadian edition, 1970.

Wiest, Andrew.  Rolling Thunder in a Gentle Land, Osprey Publishing, London, 2006.

Williams, William Appleman, Thomas McCormick, Lloyd Gardner and WalterLaFeber, America in Vietnam: A Documentary History, Anchor Books, New York, 1985.

Young, Marilyn B. The Vietnam Wars: 1945-1990, HarperPerennial, New York, 1991,

“Les Collections de L’Histoire”, số 23, Avril-Juin 2004, một tuyển tập về “Indochine Vietnam: Colonisation, Guerres et Communisme”

Trần Chung Ngọc

Grayslake, IL.

Ngŕy 15 tháng 2, 2013.

 

 

http://sachhiem.org/print.php?id=5619