CẢI ĐẠO, NGUYÊN NHÂN

& PHƯƠNG PHÁP NGĂN NGỪA

 

 

Hồng Quang

 

 

 

Một tôn giáo (học thuyết) có thể tồn tại được với thời gian và không gian nhờ BA TIÊU CHÍ căn bản: Nhân bản, Thực dụng và Khoa học. 

Nhân bản: Trong hơn hai ngàn năm truyền giáo, đạo Phật chưa hề làm đổ một giọt máu cho bất cứ ai, kể cả loài vật. Trái lại, vài tôn giáo đă làm thiệt mạng trên 200 triệu người.

Thực dụng: Giáo pháp của Phật có thể áp dụng cho nhiều lănh vực của nhân loại như văn hóa, ḥa b́nh, khoa học, môi trường sinh thái, sức khỏe và các lợi ích khác cho con người. Trái lại, có tôn giáo th́ luôn tạo chiến tranh.

Khoa học: Nói như nhà vật lư học vĩ đại của thế kỷ 20, Albert Einstein, “Phật giáo không những là khoa học mà c̣n vượt lên trên khoa học nữa.” Thiền, Tịnh, Mật, Tâm lư trị liệu, Thiền và năo bộ ... đă và đang phát triển như là một trào lưu không thể thiếu của thế giới hiện nay, để đối trị với những khủng hoảng và những căn bệnh thời đại mà khoa học ngày càng cảm thấy bất lực.

Riêng Phật Giáo Việt Nam, trong mấy thập niên qua, có nhiều thành tựu ngoạn mục đầy ấn tượng, nhất là các cơ sở thờ phụng. Nhưng cũng phải thành thật nhận rằng có không ít những vấn đề bất cập.

A. BẤT CẬP

Dưới đây, người viết, chỉ phác họa một vài sự kiện tiêu biểu về mặt tiêu cực để cùng nhau suy ngẫm.

-   Nhiều người tự cho ḿnh là Phật tử nhưng ít ăn chay, ít đi chùa, ít học đạo. Số tín hữu nầy thường được gọi là “Phật tử truyền thống”. Nghĩa là cha mẹ đi chùa, con đi theo, nhưng không hiểu hoặc hiểu rất ít Phật lư. Nguyên nhân có lẻ là thiếu người giảng dạy, và h́nh như chưa có một cuốn Phật học Phổ thông cho hàng Phật tử sơ cơ nầy, ngoại trừ một số bài giảng qua băng (DVD) hoặc qua mạng điện tử, nhưng nhiều Phật tử sơ cơ không có phương tiện để truy cập. C̣n bộ Phật học Phổ thông của HT Thiện Hoa, th́ quá cao, quá dày cho Phật tử “truyền thống”. V́ vài lư do đó, có thể, nên Phật tử rất dễ bị chao đăo trước một số tín ngưỡng khác. 

-   Nhiều chùa không có ban Tương tế (như các tôn giáo khác) để tín hữu thăm viếng và hỗ trợ nhau lúc vui buồn, mà hầu như mạnh ai nấy sống, thiếu t́nh đạo. Ngay cả những Phật tử thường đến cúng dường, hộ tŕ Tam Bảo, nhưng lúc trong gia đ́nh có người bệnh nặng hoặc lâm chung đă nhiều tháng mà vị trú tŕ chưa hẵn đă biết.

-   Sau những năm tháng chiến tranh, người tử trận, kẻ chết oan, khoa “ngoại cảm” bành trướng, và những “khám phá” về cỏi âm cho thấy con người không phải chết là hết, như quan điểm của vài tôn giáo, mà tất cả phải trôi theo ḍng nhân quả luân hồi, nên việc cầu siêu, giải oan bạt độ cũng trở nên một nhu cầu. Từ đó một số Tăng Ni không  đủ th́ giờ đi cúng, lấy đâu th́ giờ để lo giáo hóa độ sanh. Vài trường hợp lễ cầu siêu và trai đàn chưởng tế quá tốn kém làm thương tổn uy tín của một đạo Phật v́ và độ chúng sinh.

-    

B. T̀NH TRẠNG TỆ HƠN QUA THỐNG KÊ SAU DÂY

Theo tin học điện tử Wikipedia (2005):

-   khoảng “15 ngàn tự viện, tịnh xá, tịnh thất”. Nhưng phần lớn không phải là nơi cho Phật tử tu học và lễ bái mà sử dụng nhiều cho tang, hôn, húy kỵ và là nơi mỗi năm tổ chức ba ngày lễ lớn: Phật đản, Vu lan và Tết. Dĩ nhiên những sinh hoạt nầy rất cần nhưng không phải đủ.

-   Muốn biết t́nh trạng sinh hoạt rất yếu kém của một số chùa ở Việt Nam ngày nay, chúng ta có thể h́nh dung được phần nào bằng cách nh́n vào cuốn “Danh Lam Cổ Tự” của cư sĩ Vơ Văn Tường. Dĩ nhiên là nhiếp ảnh gia nầy chụp h́nh chùa không nhằm các ngày lễ nên cảnh tiêu sơ, cô tịch không người, nhưng có lẽ không xa với thực tế bao nhiêu?

-   gần 42 triệu tín đồ (cư sỹ), trong đó có ít nhất là hằng triệu cư sỹ trí thức c̣n trẻ, tuổi ngoài 30. Thành phần nầy là một trong những “tài nguyên” rất quư của Phật Giáo, nhưng chưa được sử dụng đến.

-   gần 45 ngàn Tăng Ni. Trong đó, theo thống kê, có khoảng 5 ngàn giảng sư đă được huấn luyện*. Nhưng trong thực tế, chúng ta không biết có bao nhiêu vị Giảng Sư đă và đang thực hiện nhiệm vụ của ḿnh. Nếu t́m hiểu qua các băng giảng th́ số lượng giảng sư “chính quy” không nhiều. Ở đây tin tức của Ban Tôn giáo Chính phủ chưa đề cập đến các vị trú tŕ có thể diễn giảng và hướng dẫn Phật tử trong chùa tu học như “Thọ bát quan trai, Phật thất, tụng kinh, bái sám…” Và cũng phải kể thêm một số cố vấn giáo hạnh và huynh trưởng GĐPT tự dạy giáo lư cho các em trong đoàn.

-   Nhưng nếu chấp nhận con số giảng sư là 5 ngàn như là một ban ngành chuyên nghiệp của Giáo hội, chúng ta thấy một giảng sư phải săn sóc và giáo hóa đến 8.400 tín đồ (42 triệu chia cho 5 ngàn).

-   Trái lại, Công Giáo Việt Nam (theo Wikipedia, 2005) có khoảng 5.5 triệu tín đồ, 3.100 linh mục,14.400 tu sĩ,1.249 đại chủng sinh và 53.800 giáo lư viên. Tổng cọng là CGVN có  gần 73 ngàn người đă được huấn luyện để truyền đạo. Có nghĩa là một người săn sóc 75 người (5.5 triệu chia cho 73 ngàn). Như thế, không có cách ǵ con chiên họ bị cải đạo!, giả thiết có sự tác động ấy.

-   Tin Lành Việt Nam (theo Wikipedia) khoảng 1 triệu tín hữu Kháng Cách thuộc nhiều giáo phái khác nhau rải rác trên toàn quốc, phần lớn tập trung tại miền Nam, trong số đó có nhiều người thuộc các dân tộc thiểu số tại Tây nguyên. Không rơ số lượng mục sư.

-   Thêm vào đó, mỗi tín đồ CG và TL đều có khả năng làm nhiệm vụ tông đồ, nghĩa là họ có thể đi cải đạo tín đồ các tôn giáo khác một cách tự nhiên, năng nổ và không rụt rè.

Trên đây là chưa kể các hoạt động và tài trợ ngầm hoặc công khai của người nước ngoài từ Hàn quốc, Mỹ v.v. cho hai tôn giáo nầy.

Tóm lại, nh́n qua bức tranh, của một đạo Phật Việt, không vui nêu trên, tất cả chúng ta, chư Tăng Ni cũng như Phật tử có nên suy ngẫm, ĐEM ĐẠO VÀO ĐỜI NHƯ THẾ NÀO? Và bị cải đạo là do đâu?

 

C.  ĐEM ĐẠO VÀO ĐỜI

Vài điều bất như ư vừa phác họa cũng đủ thấy, để một đạo Phật vẫn luôn luôn là ḍng suối cam lồ tưới tẩm dân tộc qua các thời đại, là bức tường thành kiên cố trong việc dựng nước và giữ nước, vài thí dụ tiêu biểu sau đây nhằm tạo duyên để chúng sinh có thể đến với Phật. Ước mong, trên được chư Tôn Đức Tăng Ni soi xét, dưới chư huynh đệ đồng đạo đồng t́nh?

·  Trẻ không quên, già không bỏ: Nên chăng? Tự viện, tịnh xá, tịnh thất, trên toàn quốc, ngoài các buổi lễ, c̣n là nơi để con em bổn đạo đến sinh hoạt dưới các tổ chức như Gia đ́nh Phật tử, Thanh niên, Sinh viện, hướng đạo Phật Giáo v.v…

·   Nên chăng? quư vị lớn tuổi cần có ít nhất là vài giờ học giáo lư, tụng kinh, niệm Phật và ngồi thiền mỗi tuần tại ngôi chùa địa phương của ḿnh. Trong thực tế, nhiều chùa hiện nay rất đ́u hiu vắng bóng. Có nơi không cho GĐPT sinh hoạt v́ cho là ồn ào.

·  Nhà chùa quan tâm đến tuổi trẻ, v́:

-   Tuổi trẻ sẽ kế thừa ḍng tộc, tiếp nối giống ṇi

-   Tuổi trẻ là tương lai của đất nước và nhân loại

-   Tuổi trẻ cũng là thành phần dễ bị hư hỏng v́ chưa đủ trí khôn.

V́ ba ưu tư chính yếu ấy, các bậc phụ huynh thường quan tâm đến con cháu ḿnh, mong sao chúng nên người có đức hạnh và tài năng. Phật giáo là một đáp án tốt đẹp không riêng cho con em phụ huynh mà c̣n bao gồm tất cả các thành phần khác trong xă hội. Dưới đây là một số thí dụ tiêu biểu để đạo Phật đi vào đời hoặc để đời dễ tiếp cận với đạo qua một số sinh hoạt cụ thể:

1. Vẽ tranh: Trẻ độ lên 10, thích vẽ tranh ảnh, ca múa. Một số tranh do các “họa sĩ” tí hon nầy nếu được đem ra trang trí hoặc bán đấu giá là một vinh dự không những cho các em mà c̣n cho phụ huynh nữa.              

 

Ni cô với các “họa sĩ” tí hon (Web daophatngaynay)

 

2. Những buổi picnic ngoài trời, các em có dịp nhăy múa thể thao và tập sống tinh thần đồng đội lành mạnh, tôn trọng và thương mến nhau.

Phật tử trẻ sinh hoạt ngoài trời (Web:đpnn)

 

3. Ca múa: Nếu biết đánh động tâm lư và luyện tập, các em sẽ là nhưng “ca sĩ” tài ba, những “kịch sĩ” tuyệt hảo sẵn sàng lên sân khấu cho những buổi tŕnh diễn văn nghệ trong các mùa lễ. Không những các em được hảnh diện mà cha mẹ các em cũng rất vui mừng thấy con ḿnh trên màn ảnh, và được ca ngợi bằng các tràng pháo tay sôi nỗi cả một không gian.

 

Các “ca sĩ” sắp lên sân khấu

 

Thiền-Tịnh-Mật giúp con người đẹp hơn, thông minh hơn, mạnh khỏe hơn, sống lâu hơn, chống bệnh tật và lăo hóa. V́ vậy, không những chỉ riêng tuổi trẻ là thành phần rất hâm mộ Thiền mà người lớn trong tất cả các môi trường văn hóa khác cũng thế.

Thiền làm năo bộ gia tăng thông minh, năng động,
chú ư, nhận thức và hạnh phúc

 

4. Thiền tập: Lúc vui th́ rung động cả bầu trời, lúc yên lặng cũng như những tảng đá điềm nhiên, tưởng chừng như không thể lay chuyển.

Một lớp mẫu giáo tại  quận Tân B́nh, TP HCM (Web Vietbao.VN)

 

5. Các em Phi châu (ảnh từ Google)

 

6. Sư cô Hương Nhũ, đề tài “Hơi thở nhiệm mầu”

Linh mục Luois Nguyễn Anh Tuấn – Trưởng Ban Mục Vụ Hôn Nhân Gia Đ́nh; Linh mục Phanxico Xavie Bảo Lộc – Trưởng Ban Đối Thoại Liên Tôn chăm chú theo dơi pháp thoại của Sư Cô Hương Nhũ.

 

7.  Chùa Đ́nh Quán


Sinh viên của 6 trường đại học và ĐH Công nghiệp HN
đến học Thiền, chùa Đ́nh Quán, HN.9.1.11

 

 8. H́nh thuyết tŕnh “Sự lợi ích của Thiền-Tịnh-Mật” do một cư sĩ tŕnh bày

 

Chùa Phủ Liễn Thái Nguyên, tháng 5.2011

Chùa Hoa Dương Vĩnh Phúc,5/2011

 

9. Hoa hậu Dân tộc

Hoa hậu Dân tộc, chuẩn bị thi Thiền-Yoga tại Thiền viện Trúc Lâm Đà lạt,
6 giờ sáng, 11.2.2007 (ViệttBáo.VN)

 

10.   Trại ngoài trời

 
TT. Thích Thiện Bảo và Hội trại Tuổi trẻ & Cuộc sống lần IV
(Web Đạo Phật Ngày nay) 12/06/2011 Hoằng Pháp Trẻ

 

11.  Trại hè

 TT. Viên Giác, chùa Từ Tân và CLB TNPT TP.HCM,
chương tŕnh giao lưu thanh thiếu niên trong dịp hè – 2011

 

12. Lễ hội chùa Bửu Minh Gia-lai

Nguyện cầu kẻ âm siêu thoát, người dương an lành

 

13. Chùa Hoằng Pháp, Hóc môn

TT. Thích Chân Tính và Vu lan chùa Hoằng Pháp, 14.8.2011

 

14.  Hoằng pháp trong trại tù

Đại đức Thích Nhật Từ đang thuyết giảng tại phân trại số 4 - trại giam
Phú Sơn vào sáng 30/4,2010
(Web DÂNTRÍ, 02.05.2010)

 

15. Huấn luyện cư sĩ giảng sư

 

The Kie Buddhist Center” đang huấn luyện 46 nam nữ cư sỹ thành giảng sư, Ukraine (một quốc gia gần Nga)

 

16. TT. Thích Tâm Đức tại Hội trường Liên Hiệp Quốc, NY,  Phật Đản 2011

               

V́ giới hạn của bài viết nên tôi chỉ liệt kê sơ lược 16 sinh hoạt của một số ít chư Tăng Ni và cư sĩ như là vài gợi ư về cách đem đạo vào đời qua nhiều sinh hoạt khác nhau mà quư vị đó thực hiện.

Giả thiết là nếu chúng ta có hằng trăm, hằng chục ngàn giảng sư, hằng chục ngàn chùa trên cả nước có những chương tŕnh sinh hoạt tương tự như thế th́ lo ǵ những ngọn “gió chướng” muốn thổi vào?

 Dĩ nhiên là c̣n nhiều phương cách hiệu nghiệm hơn mà quư vị Trú tŕ, quư vị Giảng sư, quư vị có trách nhiệm hướng dẫn Phật tử đă có sẵn và sẽ tùy khế lư, khế cơ, khế thời mà uyển chuyển.

Tóm lại,

-   Phật giáo được b́nh chọn là một tôn giáo vĩ đại nhất của nhân loại.

-   Nhưng một số Phật tử bị chao đảo trước một tín ngưỡng mới v́ họ không được học những lời dạy căn bản của Phật do thiếu sách giáo khoa và thiếu người hướng dẫn. C̣n bị cải đạo qua hôn nhân và vật chất chỉ là hệ quả thiếu kiến thức Phật học và không ai hướng dẫn.

-   Giáo hội có một “gia tài” nhân sự hùng hậu và chất lượng nhưng chưa sử dụng. Đó là do lỗi của tất cả chúng ta.

-   Hệ lụy của vấn đề là, nếu Phật Giáo suy yếu th́ dân tộc cũng lâm nguy mà lịch sử đă từng chứng minh..

 

Đ. GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA: THỈNH CẦU GIÁO HỘI NÊN CÓ 6 CHƯƠNG TR̀NH :

 

1) Khuyến khích các chùa trên toàn quốc nên có thêm các sinh hoạt cho tuổi trẻ như GĐPT, TTN v.v..

2) Tu chính và phát hành tài liệu học Phật pháp cho Gia Đ́nh Phật Tử.

3) Huấn luyện bổ túc tất cả Huynh trưởng GĐPT trên toàn quốc.

4) Soạn thảo và phát hành tài liệu Phật pháp cho hàng Phật tử sơ cơ.

5) Nên dạy lịch sử truyền giáo và một số điều luật căn bản của vài tôn giáo có mặt tại Việt Nam. V́ không hiểu ḿnh không hiểu người nên phật tử dễ bị đổi đạo.

6) Đào luyện hằng ngàn, hàng chục ngàn, hàng trăm rồi hằng triệu “Cư sĩ phụ giảng”.

 Mỗi chùa hoặc mỗi địa phương nên giới thiệu hoặc đề cử các Phật tử có kiến thức đời cũng như đạo, nhất là các vị giáo viên, giáo sư đă từng học Phật pháp, từng đứng lớp. Họ đă có khả năng sẵn, chỉ cần được huấn luyện bổ túc một khoảng thời gian rất ngắn và được Giáo Hội cho phép là họ sẽ hướng dẫn tín đồ trong vùng một cách dễ giàng và hiệu quả. Giả thiết lúc đầu chưa có kết quả tốt, nhưng chúng ta vừa làm vừa sửa sai nếu có.

Chúng ta có nên nhanh chóng bắt tay không? V́ đồng hoang, cỏ dại sẽ mọc.

Kính cẩn

Hồng Quang

1.9.2011

 

 

 

_____________________________

 

·   Theo ông Nguyễn Văn Long, vụ Phật Giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ (web của ban Tôn giáo Chinh phủ) th́ “đoàn giảng sư của Giáo hội có rên 1 ngàn vị. “Tính đến thời điểm hiện nay (2011), hoạt động của Ban Hoằng pháp đă mở được trên 20 khoá đào tạo Cao - Trung cấp giảng sư với hàng ngàn giảng sư tốt nghiệp”.