VŨ NGỌC NHẠ
Vũ Ngọc Nhạ (1928-2002) l một trong 4 huyền thoại trong ngnh Tnh bo Việt Nam, v l một Thiếu tướng của Qun đội Nhn dn Việt Nam. ng nổi tiếng với biệt danh ng cố vấn v từng lm cố vấn cho một số chnh trị gia cao cấp của Việt Nam Cộng ha v l nhn vật chủ chốt trong vụ n cụm tnh bo A.22 lm rung động chnh trường Si Gn vo cuối năm 1969.
Thn thế v bước đầu hoạt động
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mnh, Vũ Ngọc Nhạ c nhiều tn gọi như Pirre Vũ Ngọc Nhạ (tn Thnh), Vũ Ngọc Nh, Hong Đức Nh, Vũ Đnh Long (cn gọi l Hai Long), hay như b danh L Quang Kp. Ngoi ra ng cn được biết với cc biệt danh như Thầy Bốn (do b con Gio xứ Bnh An đặt cho v ng l thầy giảng đ tu 4 chức), ng cố vấn (do ng từng được xem l cố vấn của một số quan chức cao cấp của Việt Nam Cộng ha).
ng tn thật l Vũ Xun Nh, sinh 30 thng 3 năm 1928 tại x Vũ Hội, huyện Vũ Thư, tỉnh Thi Bnh (qu cha) nhưng từ nhỏ sống tại qu mẹ - Gio xứ Pht Diệm, Ninh Bnh.
Thời thanh nin, ng c vo học ở trường dng một thời gian, rồi ln H Nội để học thi bằng T ti. Đầu năm 1945, sau cuộc đảo chnh 9 thng 3, ng lm quen với một cn bộ Việt Minh l Hong Minh Vn[1] v được người ny hướng dẫn tham gia cch mạng
Cuối năm 1946, ng tham gia chiến đấu chống Php ti chiếm Đng Dương tại mặt trận H Nội. Sau khi Việt Minh rt khỏi H Nội, ng trở về Thi Bnh, tham gia cng tc dn vận của chnh quyền Việt Minh tại địa phương, phụ trch khối Cng gio vận, với b danh l L Quang Kp. Năm 1951, để tiện hoạt động trong vng bị Php kiểm sot, ng đ nhờ người em trai lm một chứng minh thư giả mang tn Vũ Ngọc Nhạ. V ci tn ny về sau trở thnh nổi tiếng.
Năm 1953, qua sự giới thiệu của B thư Lin khu ủy Khu 3 l Đỗ Mười, ng được Trần Quốc Hương tuyển chọn vo cơ quan tnh bo qun sự để đo tạo cn bộ hoạt động trong giới Cng gio.
Xuống tu vo miền Nam
Năm 1954, Hong Minh Đạo, thủ trưởng cơ quan tnh bo qun sự đ ra chỉ thị tung một số điệp vin chiến lược vo miền Nam để chuẩn bị cho thời kỳ "hậu Hiệp định Genve". Vũ Ngọc Nhạ l một trong số những điệp vin đ. Năm 1955, ng cng vợ v con gi xuống tu Hải qun Php lẫn vo 1 triệu người Cng gio di cư vo Nam. Bản l lịch với ci tn mới: Vũ Đnh Long, dng sử dụng khi vo Nam của ng c hầu hết cc chi tiết xc thực: sinh ngy 30 thng 3 năm 1928 tại x Vũ Hội, Vũ Thư, Thi Bnh; tham gia Việt Minh sau ngy Ton quốc khng chiến; vo Đảng Cộng sản năm 1947, năm 1951 trở thnh Thị ủy vin của thị x Thi Bnh; năm 1952, bất mn v bị kỳ thị do gia đnh l địa chủ v Cng gio, nn trở về Pht Diệm tham gia "Tổng bộ tự vệ Pht Diệm", một tổ chức chống Cộng do gim mục L Hữu Từ v linh mục Hong Quỳnh lnh đạo; giữa năm 1954, sang Php, nhưng khng lu lại trở về Hải Phng v xuống tu di cư vo Si Gn thng 12 năm 1955.
Sau khi vo Nam, ng cng gia đnh cư tr tại gio xứ Bnh An, khng lu sau chuyển sang sinh sống khu chợ Thị Ngh. ng xin được một chn đnh my trong Bộ Cng chnh. Trong thời gian ny, ng chủ yếu tập trung vo việc xy dựng vỏ bọc an ton, nn thường xuyn lui tới gio xứ Bnh An v văn phng Hội cựu tự vệ Cng gio Pht Diệm, qua đ chiếm được cảm tnh của linh mục Hong Quỳnh v trở thnh người gip việc cho Gim mục L Hữu Từ. Cũng trong thời gian ny, ng nhận ra được những yếu điểm quan trọng trong mối quan hệ giữa giới Cng gio với chnh quyền, yếu tố quan trọng m về sau được ng sử dụng như một thủ php để hoạt động tnh bo. Từ khi vo Nam, ng thường dng cc tn gọi như Hai Long, Hai Nhạ, Hai Nh theo thứ bậc của người miền Nam v ng cũng được linh mục Hong Quỳnh đặt một tn gọi ring l Hong Đức Nh.
Tuy vậy, cuối thng 12 năm 1958, ng bị một nhn vin phản gin của Đon Cng tc Đặc biệt miền Trung, tn l Nguyễn Tư Thi (tự Thi đen)[2], nhận diện ng vẫn hoạt động tại vng Thi Bnh cho đến từ cuối năm 1952. Do đ, ng bị Đon Cng tc Đặc biệt miền Trung bắt giữ v bị giam để chờ xc minh tại trại giam Ta Khm, Huế. Do cng tc chuẩn bị tốt, do sự vận động của linh mục Hong Quỳnh, cộng với sự may mắn, ng khng bị kết tội v khng đủ hồ sơ, nhưng vẫn bị giam giữ một cch khng chnh thức đến tận giữa năm 1961.
Người gip việc của Đức cha L
Một sơ hở lớn của Đon Cng tc Đặc biệt miền Trung l tập trung giam giữ kh nhiều tnh bo vin tại trại Ta Khm. Trong thời gian bị giam giữ tại Ta Khm, Vũ Ngọc Nhạ đ mc nối được với một số tnh bo vin khc, thậm ch nhận được sự chỉ đạo của trm tnh bo Mười Hương, khi đ cũng bị giam tại Ta Khm[3]. Từ đ, ng đ chuyển phương cch hoạt động, xy dựng sự tn nhiệm của "ng Cố vấn chỉ đạo miền Trung" Ng Đnh Cẩn bằng tờ trnh "4 Nguy cơ đe dọa chế độ" viết vo cuối năm 1959. Tờ trnh ny đ gy được sự ch của Ng Đnh Cẩn v sau đ cả của Ng Đnh Nhu lẫn Ng Đnh Diệm. Do sự dự đon chnh xc của ng về khả năng xảy ra đảo chnh v cuộc đảo chnh đ diễn ra sau đ vo ngy 11 thng 11 năm 1960, cc anh em họ Ng đ ch đến ng v nhờ đ ng thot khỏi sự giam cầm ko di trong hơn 2 năm.
Tờ trnh "4 Nguy cơ đe dọa chế độ" được viết trn cơ sở mối quan hệ giữa giới Cng gio với anh em họ Ng. Chnh yếu tố ny đ gy được sự ch , cộng với bức bnh phong "người gip việc cho Gim mục L Hữu Từ" m Vũ Ngọc Nhạ được sử dụng như một người lin lạc v cung cấp thng tin giữa anh em họ Ng với giới Cng gio di cư. Chnh ở vị tr ny, ng khng những thu được nhiều tin tnh bo c gi trị, m cn c ảnh hưởng nhất định đến một số thng tin trao đổi giữa hai bn. Từ đ, ng bắt đầu c biệt danh ng cố vấn.
Xy dựng Cụm tnh bo chiến lược A.22
Sau cuộc đảo chnh 1 thng 11 năm 1963, thế lực chnh trị của Cng gio pht triển nhanh. Lc bấy giờ, vai tr lnh đạo Cng gio được chuyển vo tay linh mục Hong Quỳnh. Cuối năm 1965, do sự tranh ginh quyền lực quyết liệt trong "nhm tướng trẻ", tướng Nguyễn Văn Thiệu đ sử dụng Vũ Ngọc Nhạ giữ vai tr lin lạc vin giữa tướng Thiệu v Cng gio, qua sự giới thiệu của Linh mục Hong Quỳnh, nhằm tm chỗ dựa chnh trị. L một điệp vin, Vũ Ngọc Nhạ đ kho lo sử dụng vai tr ny để tạo dựng cc mối quan hệ v gy ảnh hưởng đến giới chnh trị gia cả trong dn sự lẫn qun sự.
Bt tch được cho l của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu viết cho Vũ Ngọc Nhạ
Được xem như một cố vấn cho tướng Thiệu trong lĩnh vực quan hệ với giới Cng gio, ng nhanh chng trở thnh một "ng cố vấn" lần thứ hai, với sức ảnh hưởng đến chnh giới cn mạnh hơn so với thời anh em Diệm - Nhu, nhất l từ sau khi tướng Thiệu đắc cử Tổng thống vo năm 1967. Để khai thc một cch triệt để hơn sức ảnh hưởng v nguồn thng tin lớn, cấp trn của ng đ mở rộng nhiệm vụ của ng thnh mạng lưới, rồi cụm tnh bo A.22 (vốn l mật danh ring của ng) do Nguyễn Văn L [4] lm Cụm trưởng, ng lm Cụm ph trực tiếp phụ trch lưới tnh bo. Ton bộ cụm A.22 được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nguyễn Đức Tr[5], Chỉ huy ph Tnh bo qun sự tại miền Nam.
Ban đầu cụm pht triển thm Nguyễn Xun He, Vũ Hữu Ruật đều l những tnh bo vin m Vũ Ngọc Nhạ đ bắt lin lạc lc ng bị giam ở Ta Khm. Sau pht triển Nguyễn Xun Đồng, v quan trọng nhất l vo đầu năm 1967, cụm được bổ sung L Hữu Thy (hay Thắng), mật danh A.25.
Cc điệp vin ny đều được giao nhiệu vụ "chui su leo cao" vo những chức vụ quan trọng để c thể thu thập thng tin chiến lược v c thể tc động đến chnh quyền. Thnh cng lớn nhất của Cụm A.22 l cắm được một cơ sở của L Hữu Thy l Huỳnh Văn Trọng, vo vị tr Phụ t tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. Chnh Huỳnh Văn Trọng cầm đầu một phi đon của Việt Nam Cộng ha sang Hoa Kỳ tiếp xc, gặp gỡ với hng loạt tổ chức, c nhn trong chnh phủ v chnh giới Hoa Kỳ để thăm d thi độ của Chnh phủ Johnson đối với cuộc chiến của Hoa Kỳ tại Việt Nam, đồng thời thu thập được nhiều thng tin tnh bo chiến lược.
Vụ n Huỳnh Văn Trọng v 42 ng điệp bo
Tuy tổ chức rất chặt chẽ, nhưng do hoạt động mạnh v c ảnh hưởng đến chnh giới cũng như chnh quyền Si Gn, CIA nhanh chng pht hiện thấy điều khng bnh thường của những nhn vật ring rẽ ny, vốn hầu hết đều l những nghi can về tội lm điệp vin v từng bị giam giữ tại trại Ta Khm. Do đ, cơ quan CIA đ tiến hnh điều tra để ph vỡ cụm tnh bo v cng nguy hiểm ny. Hồ sơ cc cựu t nhn trại Ta Khm được giở lại từ giữa năm 1968. Do quy m, cũng như sức ảnh hưởng qu lớn v tnh chất phức tạp của vụ n, mi hơn một năm sau CIA mới chuyển giao thng tin cho Tổng Nha Cảnh st điều tra vụ n. Một đơn vị đặc biệt c mật danh S2/B đ được thnh lập v đ tiến hnh bắt giữ hầu hết những người của Cụm A.22 vo trung tuần thng 7 năm 1969. Ton bộ cc điệp vin Vũ Ngọc Nhạ, L Hữu Thy (tức Thắng), Vũ Hữu Ruật, Nguyễn Xun He, Nguyễn Xun Đồng, hầu hết cc cơ sở như phụ t Huỳnh Văn Trọng, cơ sở giao lin như b Cả Nhiễm... đều bị bắt giữ. Tuy nhin, Cụm trưởng Tư L đ kịp thời trốn thot.
Về cơ bản, cụm tnh bo gần như bị ph vỡ hon ton. Cc chứng cứ về hoạt động tnh bo hầu như đầy đủ. Chnh giới Si Gn rung động v quy m của vụ n: 42 cn bộ v cơ sở điệp bo, hoạt động rộng v c ảnh hưởng trong nhiều cơ quan chnh quyền cũng như cc tổ chức chnh trị, một phụ t tổng thống bị bắt... Khi vụ n được đưa ra xt xử vo thng 11 năm 1969, bo giới Si Gn đ mệnh danh đy l Vụ n chnh trị của thế kỷ[6], Vụ n gin điệp lớn nhất thời đại[7]. Để cứu vn hoạt động điệp bo v duy tr thế đứng chnh trị, cc thnh vin Cụm A.22 quyết định đi một nước cờ xoay chuyển tnh thế: biến vụ n gin điệp thnh vụ n chnh trị, lợi dụng mức ảnh hưởng v mối quan hệ su rộng, cc bằng chứng cng khai, cũng như tnh thế chnh trị bấy giờ để dẫn phin ta vo thế bế tắc.
V họ đ thnh cng. Phin ta trở nn kh xử v nhất cử nhất động của cc bị co đều dnh tới cc chp bu chnh quyền từ tổng thống, bộ trưởng đến dn biểu, CIA. Cc bằng chứng được cng khai để kết tội hoạt động gin điệp "mc nối với Việt Cộng" đều trở thnh những vụ việc do chnh ... Tổng thống hợp hiến ủy thc hoặc ra lệnh. Nhn chứng quan trọng nhất của "vụ n" chắc chắn ta sẽ khng triệu tập được v đ chnh l Tổng thống. V cc bị co đều lập luận rằng họ hoạt động theo yu cầu của chnh quyền v lương tm tn gio đ được hướng dẫn.
Do khng c bằng chứng thuyết phục để khp vo tội tử hnh, ta n qun sự mặt trận lưu động Vng 3 đ tuyn n Vũ Ngọc Nhạ, L Hữu Thy, Huỳnh Văn Trọng, Nguyễn Xun He n Chung thn khổ sai, những thnh vin khc bị kết n từ 5 năm đến 20 năm. Tuy nhin, d sao th Cụm A.22 cũng đ thực hiện thnh cng được định của mnh: giữ được mạng sống cc điệp vin, giữ lại được vị thế chnh trị để hoạt động khi ra t, đồng thời gy ra sự nghi kỵ lẫn nhau trong chnh trường Việt Nam Cộng ha.
Đnh gi mức độ thnh cng của Cụm A.22 c thể thấy được qua lời tuyn bố của Vũ Ngọc Nhạ trước khi ln xe giải về trại giam sau khi phin ta kết thc v được bo giới ghi lại:
Lc qun cảnh đưa lần ra khỏi phng xử để ln xe bt bng, Vũ Ngọc Nhạ hướng về đm đng k giả ngoại quốc v thn nhn ni lớn:
- Ti gởi lời về thăm ng Thiệu
Rồi y ni ln cu tiếng Php:
- Ma Mission est Possible mais maintenant est impossible! (Sứ mạng của ti trước c thể hon thnh được nhưng by giờ th bất khả!)
V y ni với một số k giả trong nước:
- Vụ tụi ti chỉ c lịch sử phn xt![8]
Sự thnh cng ny cn đạt được một kết quả bất ngờ: khi Cụm Tnh bo A.22 bại lộ, tổng thống Nguyễn Văn Thiệu vẫn chưa v khng muốn tin vo sự thật, cn cho rằng đy l m mưu của CIA dn cảnh. Trong thời gian Vũ Ngọc Nhạ v cc bạn đồng ch bị đy ra Cn Đảo, Thiệu đ triệu hồi vin Tỉnh trưởng Cn Đảo về Si Gn v thế vo đ l một tay chn của ng ta để c diều kiện chăm sc Hai Long, coi ng như thượng khch. Bởi thế, qung thời gian ny, sống trn đảo, Vũ Ngọc Nhạ đ tự đnh gi "Đ l một chuyến dạo chơi trn Thin đường", c dịp tiếp xc với nhiều nhn vật c tiếng tăm của cả Việt Nam Cộng ha v Hoa Kỳ...
Tiếp tục hoạt động
Đầu năm 1973, Vũ Ngọc Nhạ v Huỳnh Văn Trọng được đưa về trại giam Ch Ha quản thc theo quy chế t chnh trị theo Hiệp định Paris. Trong thời gian ny, lợi dụng ảnh hưởng của mnh v nhờ sự gip đỡ của linh mục Hong Quỳnh, Vũ Ngọc Nhạ nối lại mối quan hệ với cc tổ chức chnh trị thuộc "Lực lượng thứ 3" do tướng Dương Văn Minh cầm đầu. Lo ngại những hoạt động của ng c thể gy ảnh hưởng xấu đến chnh quyền, ngy 23 thng 7 năm 1973, chnh phủ Việt Nam Cộng ha đ trao trả ng tại Lộc Ninh cho pha Mặt trận Dn tộc Giải phng miền Nam Việt Nam, với danh xưng l "linh mục Giải phng", với mục đch đẩy ng ra xa cc hoạt động của chnh giới Si Gn. Sau khi được trao trả, cuối năm 1973, ng được đưa về Phng tnh bo qun sự để lm cng tc xc minh. Đầu năm 1974, sau khi đ kiểm tra thng tin, ng được khi phục hoạt động b mật v được cng nhận qun hm Trung t Qun đội Nhn dn Việt Nam. Trong thời gian ny, ng đồng thời nhận được quyết định khen thưởng về thnh tch của Cụm A.22 đồng thời với quyết định kỷ luật cảnh co v chịu trch nhiệm trong việc lưới tnh bo ny bị vỡ. Thng 4 năm 1974, ng trở về hoạt động bn cng khai tại Củ Chi, với mục đch xy dựng một cụm tnh bo chiến lược mới do ng lm cụm trưởng, xy dựng cơ sỏ tnh bo v nối lại quan hệ với cc tổ chức chnh trị thuộc Lực lượng thứ 3, đặc biệt l khối Cng gio. Thng 1 năm 1975, ng trở lại Si Gn, sống bất hợp php v hoạt động trong Lực lượng thứ 3 với tư cch l một đại biểu Cng gio. Ngy 30 thng 4 năm 1975, ng c mặt bn cạnh tướng Dương Văn Minh tại dinh Độc Lập, chứng kiến những giờ pht cuối cng của chế độ Việt Nam Cộng ha.
Thất sủng v được tn vinh
Sau năm 1975, ton bộ Hồ sơ mật về Cụm tnh bo chiến lược A .22 của Nha Tổng gim đốc Cảnh st quốc gia được thu hồi nguyn vẹn. Thậm ch, vo ngy 30 thng 4 năm 1975, một chỉ huy tnh bo cao cấp v l chỉ huy trực tiếp của Vũ Ngọc Nhạ l Đại t Nguyễn Đức Tr cũng c mặt tại dinh Độc Lập. Tuy nhin, thn phận thực của Vũ Ngọc Nhạ vẫn chưa được xc nhận. Mi đến năm 1976, ng mới được điều về lm chuyn vin Cục 2 với qun hm Thượng t. Năm 1981, ng được thăng Đại t. Tuy nhin, ng chỉ được giao cc cng tc nghin cứu v tổng hợp cc bo co để phc trnh cho cc lnh đạo cao cấp của nh nước như Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Mai Ch Thọ, Nguyễn Văn Linh.
Mi đến năm 1987, khi cuốn tiểu thuyết ng cố vấn - Hồ sơ một điệp vin của Hữu Mai xuất bản, thn thế v sự nghiệp của ng mới được cng chng biết tới. Để tn vinh sự nghiệp hoạt động của ng, năm 1988, Nh nước Việt Nam phong hm Thiếu tướng cho Vũ Ngọc Nhạ. Cụm tnh bo chiến lược A.22 v Đại t L Hữu Thy được phong tặng danh hiệu Anh hng Lực lượng vũ trang. Một bộ phim phỏng theo tiểu thuyết "ng cố vấn" cũng được sản xuất v đ c một số phng sự về ng v cụm tnh bo A.22 được cng chiếu trước khi ng mất.
ng được Nh nước Việt Nam tặng thưởng:
Hun chương Độc lập hạng ba,
Hun chương Qun cng hạng ba,
Hun chương Chiến cng giải phng hạng nh,
2 Hun chương Chiến cng giải phng hạng ba,
Hun chương Chiến thắng hạng nh,
Hun chương Khng chiến hạng nhất,
3 Hun chương Chiến sĩ giải phng (hạng nhất, nh, ba);
3 Hun chương Chiến sĩ vẻ vang (hạng nhất, nh, ba);
Huy chương Qun kỳ quyết thắng,
Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng.
Tuy nhin, cho đến lc mất, ng vẫn khng được nhận danh hiệu Anh hng Lực lượng vũ trang m chnh nh văn Hữu Mai nhận định rằng chnh ng rất xứng đng được nhận.
ng cn được Ta thnh Vatican v Gio hong Paulus VI tặng bằng khen v Huy chương "V ha bnh" vo thng 6 năm 1971.
ng qua đời lc 6 giờ 7 pht ngy 7 thng 8 năm 2002 tại TP Hồ Ch Minh, hưởng thọ 75 tuổi. Phần mộ cửa ng hiện nay được đặt tại nghĩa trang Lạc Cảnh, TP.HCM, trong khu vực dnh ring cho cc tướng lĩnh, gần mộ phần của 2 điệp vin nổi tiếng khc l Phạm Xun Ẩn v Đặng Trần Đức. Mộ phần của Đại t Phạm Ngọc Thảo cũng cch đ khng xa.
Nhận xt
Linh mục Hong Quỳnh nhận xt về ng như sau: "Thầy hiền lnh như bồ cu v khn lanh như rắn !" [9][cần dẫn nguồn]
Ch thch
^ Về sau trở thnh Đại t tnh bo, v l tc giả tập thơ "Sống trong mồ"
^ Nguyễn Tư Thi cn nhận mặt được kh nhiều cn bộ Việt Minh khc, trong đ c L Hữu Thy, một tnh bo vin huyền thoại khc, về sau cũng bị lộ trong vụ n gin điệp A.22
^ Bị giam tại trại Ta Khm cn c L Hữu Thy, Nguyễn Xun He, Vũ Hữu Ruật về sau đều nằm trong cụm A.22.
^ cn gọi l Tư L, hay Tư Rỗ
^ Cn gọi l Su Tr, về sau l Thiếu tướng Qun đội Nhn dn Việt Nam
^ Bo Cấp tiến ngy 29 thng 11 năm 1969
^ Bo Thời thế ngy 1 thng 12 năm 1969
^ Bo Si Gn Mới ngy 1 thng 12 năm 1969
Lin kết ngoi
Lấy từ http://vi.wikipedia.org/wiki/
Thể loại:
Tổng cục 2, Bộ Quốc phng
Việt Nam |
Người Thi Bnh
|
Chiến tranh Việt Nam
|
Điệp vin Việt Nam
|
Sinh 1928
|
Mất 2002
|
Thiếu tướng Qun đội Nhn
dn Việt Nam
Phụ lục 1
Vĩnh biệt "ng Cố vấn", Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ
Thiếu tướng Vũ
Ngọc Nhạ
(1928-2002)
Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ v tc giả
Thầy Bốn v những ci tn
Trận chiến đấu thật sự của nh tnh bo Vũ Ngọc Nhạ bắt đầu vo một buổi sng thng 12-1958. Bị T Đen, một tn chiu hồi chỉ điểm, anh đ bị bọn mật vụ thuộc đon cng tc đặc biệt của Ng Đnh Cẩn bắt. Sau hơn một thng bị giam giữ tại một địa điểm b mật ở đường Bến Vn Đồn, quận 4, TP Hồ Ch Minh, Vũ Ngọc Nhạ bị bọn mật vụ chuyển ra trại Ta Khm (Huế). Suốt tm thng trời, mọi ngn nghề khai thc, lừa bịp, mị dn của đối phương vẫn khng lm lộ diện con người thật của Vũ Ngọc Nhạ. Trước sau, chng chỉ biết những g tổ chức đ chuẩn bị sẵn khi đưa anh vo sống trong lng địch: Tn thật: Vũ Đnh Long, sinh ngy 30-3-1928 tại x Vũ Hội, Vũ Thư, Thi Bnh; tham gia Việt Minh sau ngy Ton quốc khng chiến; vo Đảng Cộng sản năm 1947, năm 1951 trở thnh Thị ủy vin của thị x Thi Bnh. Bị kỳ thị v xuất thn gia đnh l địa chủ, Cng gio nn anh bỏ Việt Minh, về sống ở qu ngoại tại Pht Diệm, Ninh Bnh. Giai đoạn ny, anh tham gia "Tổng bộ tự vệ Pht Diệm" do gim mục L Hữu Từ v linh mục Hong Quỳnh lnh đạo, trở thnh phụ t của hai vị thầy tu kht tiếng chống Cộng ny. Sau năm 1954, anh theo qun Php rt về nước, hy vọng tiếp tục được theo học ở phương Ty. Vỡ mộng v chỉ kiếm được một cng việc độ nhật tại một trang trại trồng nho trn đất Php, anh trở về Việt Nam đưa vợ con di cư vo Si Gn lm ăn lương thiện v phụ gip việc đạo cho linh mục Hong Quỳnh tại gio xứ Bnh An (Si Gn) cho đến ngy bị bắt. Bảo bối chứng minh cho lời khai l một bức ảnh chụp chung với gim mục L Hữu Từ v gim mục Jean Cassaigne - Tổng tuyn y Php tại Đng Dương, chụp tại Pht Diệm năm 1952.
Gia đnh Vũ Ngọc Nhạ lc xuống tu di cư tại Hải Phng thng 12-1955.
Bản l lịch trn l một sự pha trộn tuyệt vời giữa thực v bịa để che mắt địch. Kỳ thực, vị catholique de coeur (Cng gio tại tm) Vũ Ngọc Nhạ đ trải một đoạn đường đời c rất nhiều điểm khc: Anh đ từng l một trong 300 đại biểu khng chiến được mời về dự Hội nghị chiến tranh du kch đồng bằng Bắc Bộ. Tại đ, sau vi lần gặp gỡ chnh Chủ tịch Hồ Ch Minh đ chọn anh vo hng ngũ những người tin phong lm cng tc tnh bo của Qun đội nhn dn Việt Nam. Chuẩn bị cho cuộc đấu tranh lu di với Mỹ - ngụy, anh được đch thn Chủ tịch Hồ Ch Minh phi vo Nam hoạt động. Để tạo vỏ bọc, người cn bộ Cộng sản Vũ Ngọc Nhạ đ được ha thn vo qun đội Lin hiệp Php v c cơ hội chụp ảnh chung với cha L, cha Cassaigne tại Hải Phng, vo cuối năm 1954, trước khi ln tu di cư vo Nam khng lu lắm. Tại Si Gn, nhờ kiến thức tn gio uyn bc, thầy Bốn (được phong 7 chức thnh v trở thnh linh mục) Vũ Ngọc Nhạ đ được linh mục Hong Quỳnh tin cậy, khng hề nghi ngờ g việc anh c từng cộng tc với Tổng bộ Pht Diệm trong qu khứ hay khng.
Trong trại Ta Khm, Vũ Ngọc Nhạ bắt được lin lạc v được "anh Mười" - tức đồng ch Trần Quốc Hương - giao nhiệm vụ tro cao, chui vo chnh quyền Si Gn. Với một bản tường trnh phn tch kỹ bốn nguy cơ "đe dọa chế độ m Ng Tổng thống đ dy cng vun đắp", anh đ khiến Ng Đnh Cẩn, sau đ l cả Ng Đnh Nhu, Ng Đnh Diệm quan tm, ch . Khi được hỏi, Vũ Ngọc Nhạ đ kho lo h cho anh em họ Ng biết rằng tất cả những kiến trong tờ trnh đều l chủ kiến của gim mục L Hữu Từ, anh chỉ l người lĩnh hội v được thừa nhiệm bo nguy chế độ. Đnh gi rất cao "trch nhiệm" v sự su sắc của "bản bo nguy chế độ", đồng thời tưởng nắm được cơ hội bằng vng để tranh thủ sự ủng hộ của khối Cng gio di cư do gim mục L Hữu Từ v linh mục Hong Quỳnh lnh đạo, anh em Diệm - Nhu đ mời Vũ Ngọc Nhạ về lm cố vấn. Trong khi đ nhờ anh, mối bất ha giữa Pht Diệm với anh em Ng Tổng thống cũng được dỡ bỏ nn cha L, cha Hong cũng hởi lng, coi Vũ Ngọc Nhạ như người cật ruột. Linh mục Hong Quỳnh đ lấy họ mnh đặt cho anh tn mới l Hong Đức Nh.
ng Vũ Ngọc Nhạ
(thứ hai từ tri sang) trong buổi chuẩn bị đn Ph Tổng thống Mỹ Johnson
sang thăm Si Gn thng 5-1961.
Tại Dinh Độc Lập, những kiến su sắc về sch lược, chiến lược v chiến thuật đối ph với thời cuộc su sắc của Vũ Ngọc Nhạ đ khiến anh em Diệm - Nhu v nể. Chẳng bao lu, anh đ trở thnh một người tm phc, thường xuyn được cng bn bạc những vấn đề cơ mật, sinh tử với anh em họ Ng, trở thnh "con rồng thứ 5" trong gia đnh quyền lực nhất miền Nam ny, với tn gọi l Hong Long, do chnh Ng Đnh Nhu đặt tặng. Bốn "con rồng" kia l Hồng Long (Ng Đnh Thục), Bạch Long (Ng Đnh Diệm), Thanh Long (Ng Đnh Nhu) v Hắc Long (Ng Đnh Cẩn).
"Điệp vin siu hạng"
Mở được cnh cửa quyền lực của anh em họ Ng, Vũ Ngọc Nhạ nhanh chng lin kết với cc đồng ch của mnh như L Hữu Thy, Vũ Hữu Ruật, Nguyễn Xun He... hnh thnh nn một lưới tnh bo (lưới A22) nắm giữ cc vị tr chp bu trong ngụy quyền Si Gn để khai thc tin tức chiến lược phục vụ đấu tranh cch mạng. Thnh cng ngoạn mục nhất của cụm tnh bo A22 l tổ chức được Huỳnh Văn Trọng, một người giu tnh cảm dn tộc, vo lưới v giữ chức phụ t tổng thống cho Nguyễn Văn Thiệu. Huỳnh Văn Trọng từng l một bộ trưởng dưới thời Bảo Đại. Dưới thời Đệ nhất Cộng ha của Ng Đnh Diệm bị bỏ rơi hon ton nn tỏ ra bất mn. Vũ Ngọc Nhạ đ vẽ đường đi nước bước cho Huỳnh Văn Trọng tạo dần thanh thế, rồi dng uy tn của mnh trợ gip Nguyễn Văn Thiệu chạy đua vo ghế Tổng thống Việt Nam Cộng ha, được Thiệu vừa hm ơn vừa sủng i đặt vo ghế phụ t tổng thống (tương đương bộ trưởng). Ở vị tr ny, Huỳnh Văn Trọng đ c điều kiện tiếp xc v lấy được hng loạt văn kiện, chnh sch tối mật của Mỹ - ngụy, giao lại cho Vũ Ngọc Nhạ để chuyển cho Trung ương Cục Miền Nam, kịp thời c đối sch đấu tranh. Thng 8-1968, dưới sự sắp xếp v tham mưu của Vũ Ngọc Nhạ, Nguyễn Văn Thiệu đ cử Huỳnh Văn Trọng cầm đầu một phi đon của Việt Nam Cộng ha sang Hoa Kỳ tiếp xc, gặp gỡ với hng loạt tổ chức, c nhn trong chnh phủ v chnh giới Hoa Kỳ để thăm d thi độ của Chnh phủ Johnson đối với cuộc chiến của Hoa Kỳ tại Việt Nam. Chnh những thng tin ny đ gp một phần v gi cho Cch mạng trước khi ngồi vo bn đm phn tại Paris với Mỹ.
Thnh cng của phi đon Huỳnh Văn Trọng lớn tới mức chnh Nguyễn Văn Thiệu cũng lấy lm hả h, khng hay biết rằng sứ mạng của Việt Nam Cộng ha đ được đặt trọn vo tay "tnh bo Việt Cộng"!
Với bề ngoi l một con chin knh Cha, lun sẵn sng tử v đạo, con người c cng với mọi chế độ quyền lực ở miền Nam ny vẫn khng hề nhận bất kỳ một n sủng, chức tước, bổng lộc no của những kẻ đứng đầu chế độ mong muốn ban tặng, trả ơn. B lại, sự tin cậy của chế độ đ gip anh lấy được hng loạt ti liệu chiến lược, sch lược tuyệt mật, từ kế hoạch xy đựng ấp chiến lược, kế hoạch Stanley Taylor... thời Diệm, đến kế hoạch Bnh định nng thn, kế hoạch Phượng Hong, kế hoạch đổ qun của Mỹ, sch lược chiến tranh đặc biệt.,. thời Thiệu v.v... để Đảng kịp thời c đối sch lnh đạo đường lối đấu tranh.
Thm một điều oi
oăm nữa l, cố vấn của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu nhưng trong trận Tổng tiến
cng v nổi dậy ma Xun Mậu Thn 1968, theo kế hoạch, chnh Vũ Ngọc Nhạ sẽ l
người chỉ huy biệt động thnh tấn cng Dinh Độc Lập, bắt hoặc tiu diệt Nguyễn
Văn Thiệu. May cho ng Thiệu đ cng vợ con về qu ngoại (Tiền Giang) ăn Tết nn
khng c mặt. Đm giao thừa, để chuẩn bị, khi tiếng sng tổng tấn cng nổi ln
khắp nơi, Vũ Ngọc Nhạ - đang nhận lời thay Thiệu "trực" tại Dinh Độc Lập - đ
chủ động cho mở hầm rượu của Tổng thống để "y lạo anh em binh sĩ khiến lực
lượng phng vệ trong Dinh say b lăn b cng. Tuy nhin, do hợp đồng chiến đấu
c thay đối nn cuộc tấn cng vo Dinh đ khng nổ ra, để kết quả l sau Tết,
Nguyễn Văn Thiệu đ hết lời khen v cảm ơn "ng Cố vấn" với sng kiến mở hầm
rượu "ln dy ct anh em", cho nn Dinh Độc Lập đ được giữ nguyn lnh, trong
khi Ta đại sứ Mỹ ở cch đ chỉ 300m th đ bị qun Giải phng gi nt!
Từ "Điệp vụ bất khả thi" đến "Vụ n chnh trị lớn nhất thời đại"
Do những sơ hở trong khu lấy tin, CIA đ đnh hơi v sau đ khm ph được lưới tnh bo A22. Ngoại trừ đồng ch Trần Quốc Hương, người chỉ huy cao nhất của lưới đ kịp thời rt lui an ton ra vng giải phng, cn lại từ Vũ Ngọc Nhạ, ton bộ cc điệp vin đến cc lin lạc vin đều bị cảnh st đặc biệt ngụy bắt giữ vo trung tuần thng 7-1969.
Sau hơn một thng giam giữ, cảnh st ngụy v CIA đ dồn xuống thể xc nhỏ nhắn của Vũ Ngọc Nhạ 32 trận đn tra tn bạo nhất nhưng anh vẫn tuyệt nhin khng khai bo một cu. Đau đớn về thể xc, Vũ Ngọc Nh cn chịu đựng được, nhưng nỗi v x về tinh thần th khng chịu nổi: ton bộ hoạt động của lưới tnh bo, kẻ địch đ nắm được qu đầy đủ, qu chi tiết. Để cứu những người bị bắt oan, đồng thời để c cơ hội tiếp tục đấu tranh cng khai khi phin ta được mở, Vũ Ngọc Nhạ quyết định thừa nhận những g m kẻ địch đ c đủ bằng chứng.
Hy vọng Vũ Ngọc Nhạ chịu hợp tc, CIA đ cử người đến gặp anh, đề nghị Vũ Ngọc Nhạ nhận mnh l CIA! Lời đề nghị ny tưởng chừng l một nước cờ cao: vừa nng uy tn CIA, v lc ny ci tn Vũ Ngọc Nhạ v lưới tnh bo A22 đ nổi tiếng, vừa c cơ may tho dần mớ bng bong chnh trị đang ngy cng rối tung ln do vụ b bối đưa đến. Nước cờ cao nn ci gi khng thể thấp: khởi điểm CIA sẽ trả cho ring Vũ Ngọc Nhạ 2 triệu USD, trương mục mở vo bất kỳ ngn hng no do anh yu cầu, cộng với khoản lương thng cực cao được tnh từ khi Nhạ gật đầu. Nhưng Vũ Ngọc Nhạ đ khng gật. Anh cũng từ chối mọi thiện ch gip đỡ của cc luật sư từ chối biện hộ trước ta để biến phin ta xử cc anh thnh v gi trị.
Vậy l từ thắng lợi v ph được một "vụ n gin điệp lớn nhất mọi thời đại", CIA v ngụy quyền Si Gn rơi tm vo sự thảm bại của một vụ b bối chnh trị khng c lối gỡ. Mọi cng việc của cc bị co đều l do... Tổng thống hợp hiến ủy thc hoặc ra lệnh. Nhn chứng quan trọng nhất của "vụ n" chắc chắn ta sẽ khng triệu tập được v đ chnh l... Tổng thống.
Tất cả mọi vụ việc, tnh tiết c thể nu tn đều hon ton l chnh sch, ch trương cng việc của chnh phủ, v đều dnh tới cc chp bu chnh quyền từ tổng thống, bộ trưởng đến dn biểu, CIA, thậm ch dnh đến cả... Tổng thống Mỹ. Ở một kha cạnh khc, Nguyễn Văn Thiệu cũng nhảy dựng ln: Chnh CIA cố tnh dn cảnh để chặt tay, chặt chn của Thiệu.
Chưa hết, Ta thnh Vatican v cộng đồng Thin Cha gio di cư cũng cho rằng, đy l m mưu của CIA v chnh quyền Thiệu nhằm lm Thin Cha gio Việt Nam suy yếu "Điệp vụ bất khả thi" nhanh chng vỡ ra thnh một đống li nhi khng lối thot, thnh "vụ p chnh trị lớn nhất thế kỷ".
Mớ bng bong đ khiến những kẻ ngồi ghế quan ta lng tng, khng hề dm tuyn bố một n tử hnh no. Cả 4 người chủ chốt gồm: Nhạ, Trọng, Thy, He đều bị ku n khổ sai chung thn, đy ra Cn Đảo. Ngoạn mục hơn nữa, ngy 23-6-1971, tại Roma c một đại lễ cầu nguyện cho những n nhn của Gio hong, Phr Vũ Ngọc Nhạ đ được ghi nhận "người con hiếu thảo của Cha, vệ sĩ nhiều cng đức của Gio hội, n nhn của Gio hong Paul VI", được Đức Thnh Cha ban ơn chết lnh, tặng bằng khen v huy chương của Gio hong. Hai ngy sau, 25-6, một linh mục khm sai của Vatican đ vo tận khm Ch Ha trao tặng cc phần thưởng cho Vũ Ngọc Nhạ.
Sự tưởng lệ của Gio hong Paul VI đ gip Vũ Ngọc Nhạ d đang ngồi t, uy tn vẫn tăng vn vụt. Suốt những năm nh tnh bo chịu cảnh lưu đy tại Cn Đảo, hng loạt dn biểu, chnh khch, chức sắc tn gio v cả cha tuyn y trong qun đội Mỹ đều viết thư, nhắn hoặc ra tận nơi để thăm hỏi v xin Vũ Ngọc Nhạ cho kiến!
Chiều ngy 23-7-1973, Vũ Ngọc Nhạ được trao trả tại Lộc Ninh, với danh xưng l "linh mục Giải phng". Cho đến lc đ, khắp miền Nam Việt Nam vẫn khng một kẻ no nghi ngờ vị tr, ảnh hưởng của anh trong chnh trường miền Nam. Linh mục Hong Quỳnh v nhiều vị chức sắc khc của nh thờ Vatican vẫn đều đặn từ Si Gn lin lạc với anh ở vng giải phng. Niềm tin lớn đến mức, ngy 12-11-1974, vị linh mục chống Cộng kht tiếng Hong Quỳnh cn sẵn lng theo chn Lin - con gi lớn của Vũ Ngọc Nhạ - ra vng căn cứ của ta ở Đồng Lớn (Trung Lập Thượng, Củ Chi) để cng anh bn bạc về lực lượng thứ 3 v chnh phủ ba thnh phần ớ miền Nam theo Hiệp định Paris.
V chnh với tư cch của một người thuộc lực lượng thứ 3, trưa ngy 30-4-1975, Vũ Ngọc Nh đ đứng cạnh Dương Văn Minh khi vin Tổng thống cuối cng của chế độ Si Gn tuyn bố đầu hng Cch mạng v điều kiện. Vo pht đ, với tm trạng rối bời, Tổng thống cuối cng đ khng hề để thấy một chi tiết: Con người nhỏ b đứng bn cạnh ng ta đang nở một nụ cười, nhẹ nhng nhưng rất tươi tắn v mn nguyện - nụ cười của người chiến thắng.
NGUYỄN ĐỨC VINH (Bo An ninh thế giới)
Phụ lục 2
Chuyện về tấm căn cước của Nh tnh bo Vũ Ngọc Nhạ
Nhờ c sự gip đỡ của người dn vng tề lng Cổ Ninh, ng Vũ Ngọc Nhạ đ c được một tấm căn cước giả, biến ng trở thnh người pha bn kia. Chnh tấm căn cước lm năm 1951 ny đ bắc cy cầu đầu tin đưa ng vo sự nghiệp tnh bo hiển hch của mnh.
Từ tri sang phải: Bc Vũ
Cao Đệ, cơ sở đầu tin của nh tnh bo ở nội đ Si Gn; Cụ (thn Cổ Ninh);
ng cố vấn; ng Vũ Ngọc Khoa
(em ruột ng Nhạ, người giả danh lm căn cước).
Thn Cổ Ninh c một ngi nh, từ đấu trụ, rường cột, cnh cửa, đều thửa bằng gỗ lim. Nh trước kia l của cụ Chnh K bn Cổ Am, cụ Nguyễn Đăng mua về dựng lại trn đất Cổ Ninh. Ngi nh ấy nơi lưu giữ bao chuyện hấp dẫn, huyền thoại, về tấm căn cước của nh tnh bo Vũ Ngọc Nhạ.
Cụ Nguyễn Đăng năm nay
95 tuổi, người đo căn hầm nhỏ trong buồng ngi nh cổ nui người tnh bo; rồi
cng với ng Đỗ Đăng Bnh, ng Vũ Ngọc Khoa (em ruột ng Nhạ) bn mưu tnh kế
lm tấm thẻ căn cước cho Vũ Ngọc Nhạ bắc cy cầu đầu tin vo nghề tnh bo, sau
ny lm nn bao chuyện kinh thin động địa qua cc thời kỳ tổng thống của ngụy
quyền Si Gn.
Năm 1951 lng Cổ Ninh đ tề, giặc đng bt Niềm ngay đầu lng. Vũ Ngọc Nhạ đ
tm sự an ton nhất cho mnh vo trong lng địch đo hang giấu mnh ngay buồng
nh cụ .
Sau hội nghị tổng kết chiến tranh du kch ton quốc ở Việt Bắc (10-1951) về, một buổi tối ng Vũ Ngọc Nhạ từ dưới hầm b mật chui ln gọi ng Đỗ Đăng Bnh đến bn bạc "Anh được giao nhiệm vụ đặc biệt, chẳng những ở Thi Bnh, cn ở H Nội hoặc đi xa hơn nữa". Giọng ng thật nghim cẩn, ng Bnh khng dm hỏi lại, rồi ng tiếp: "Anh cần tấm thẻ căn cước dn tề người lng Cổ Ninh để dễ bề hoạt động. Muốn c căn cước phải c giấy khai sinh, nơi ở, nơi lm việc, tất cả nhờ vo ch Bnh, ch Khoa v cụ bn Cổ Ninh mới được".
Sau hm ấy ng Bnh đ tm đến nh Nguyễn Ngọc Trc, Mai Don Thăng l chnh, ph l lng Cọi, để ln phủ Kiến Xương xin tờ khai hợp thức cho ng Nhạ, giấy khai theo nguyn mẫu của ngụy quyền, p triện hnh chữ nhật hằn phẩm xanh. C giấy tờ rồi cụ , ng Khoa, ng Bnh tm đường đi, nước bước tiếp theo; Việc đầu tin ng Bnh dẫn ng Nhạ đi chụp hnh ở hiệu ảnh Hồng Pht phố L Lợi thị x Thi Bnh. Hiệu ảnh mở ngay gc đường vo nh thờ tỉnh by giờ. Hồng Pht hồi ấy l thng phn tỉnh Thi Bnh đứng tn. Sau ny hiệu ảnh đổi thnh hiệu Đng. ng Nhạ đ chọn cửa hng ng thng phn chụp tấm hnh đi lm nghề tnh bo. Khng ngờ tấm ảnh chụp được, nh hng thấy đẹp, phng to lm mẫu treo quảng co cu khch, anh em ng Khoa - Bnh cng cụ lo lắm, mi mới tm cch gỡ được tấm ảnh đ khỏi cửa hiệu.
Thời ấy tn tuổi ng Nhạ cứ mờ mờ ảo ảo, người ta chỉ biết tn chứ khng biết người. ng Khoa l em ruột ng Nhạ, hai người rất giống nhau, cch nhau dăm bẩy tuổi, cc ng bn nhau để ng Khoa đến gặp chnh Tun hương chủ lng Cổ Ninh lm căn cước thay cho ng Nhạ. ng Khoa phải đối đầu với Chnh Tun, một tay gh gớm. Hm ng Khoa đến cậy việc, thấy đầu "cụ Chnh" gối ln chiếc gối bng trắng, mắt "cụ" thật sắc sảo. "Cụ" bắc chn chữ ngũ, ko thuốc phiện ku ro ro, thơm phức. Chiếc tẩu di được gh st ngọn đn dầu mỡ ch. Dầu mỡ ch l thứ dầu qu hiếm, đy l lối chơi ngng của dn bn đn nh qu. Mỡ ch vng thơm hơn mỡ lợn, mỡ g, dầu lạc. "Cụ bảo ko thuốc phiện đốt bằng dầu mỡ ch mới khoi".
Chnh Tun giọng hanh hch tay hắn sờ ln mặt hộp khảm đựng hạt na ni ra rả. ng Khoa khom lưng lắng nghe giả vờ như nuốt lấy từng lời "cụ" dạy, hai tay ng dng tờ giấy bạc 5 đồng Đng Dương thưa: "Thầy chu bn nh xin c cht đỉnh hầu cụ tiền tr nước", mắt hắn lim dim hất hm hỏi :
- Cụ Kha bn Cọi phải khng?
- Dạ thưa phải, rồi ng Khoa lựa lời tiếp: Bn chu khng được yn ổn. Bn cụ đ quy quốc gia, chu sang xin cụ ci căn cước l người lng bn ny, để đi học trường Yersin (tn vị bc sĩ người Php).
"Cụ cầm tờ giấy bạc gấp bỏ trp, k lun vo giấy cho lm thẻ, miệng "cụ" gọi anh Sng chnh bảo an cng ng Khoa mang giấy tờ vo bt Niềm cho đồn trưởng k, rồi về phủ Kiến Xương xin dấu nổi.
Bước ra ng, ng Khoa nhớ lời anh Nhạ dặn di tiền vo tay Sng. Vo bt đưa biếu đồn trưởng 20 đồng hắn chẳng kịp xem, k ngay v dặn:
- Sau ny cng thnh danh toại nn nhớ đến ti đấy!
Thế l người trong ảnh, v người ngoi đời khc nhau m chẳng đứa no biết, cứ tưởng căn cước cấp cho Khoa nhưng chnh Tun đ manh nha biết sự gian lận giữa Nhạ v Khoa, ng ta bảo: "Tao nom ảnh trong căn cước l Nhạ đu phải l my" nhưng Tun đ cầm tiền rồi, vả lại ng Khoa v chnh Tun đều l chu cụ cả, lẽ no mc mi chuyện...
Tấm thẻ mu vng nhạt, in giấy cứng cấp cho Vũ Ngọc Nha (tức l Khoa) trong thẻ ghi 20 tuổi hợp với tuổi ng Khoa, sau ng cố vấn đ vặn nhỏ đn ở nh cụ tự tay ngoắc ci mc vo đầu số 0 thnh số 6. Chữ Nha thm dấu nặng thnh Nhạ, c lc lại đổi thnh Nh l vậy.
C tấm căn cước ng Nhạ ln nh ng Ba ng 21 Hng Chuối H Nội để ở nhờ, rồi đi dự thi vo lm kế ton cơ quan phng nh Php. Với tấm căn cước ấy nh tnh bo Vũ Ngọc Nhạ đưa vợ con vo Si Gn trn chiếc tu Esperanel cập bến tại Si Gn Khnh Hội 2-1955, c con bc Đệ ra đn để đi vo so huyệt giặc.
Khi đi ng Nhạ để lại tặng ng Khoa chiếc bt Sa-t-đ, ngi vng, khắc chữ ở thn bt "Tặng em Thanh Hng" v chiếc khăn len l hai kỷ vật nay ng Khoa vẫn cn lưu giữ.
Tấm căn cước do cụ - ng Khoa, ng Bnh tạo dựng trong căn nh cổ gỗ lim ở thn Cổ Ninh, đ đưa ng Nhạ thnh người pha bn kia rồi. Nếu khng c tấm căn cước ấy, chắc chắn ng Nhạ trở thnh con người khc, khng l người theo giặc th đu phải để cc đồng ch trong Thị ủy Thi Bnh khai trừ ng ra khỏi Đảng!
Người ta bảo ng theo giặc phản Đảng, nhưng ng cứ ngm nga cu thơ: "Ci cn th vẫn cn nguyn/Ci tan th tưởng vững bền vẫn tan (thơ Trần Đăng Khoa).
Đng vậy, c thời tưởng chnh quyền Si Gn vững bền, nhưng vẫn tan. Cn ng đối với Đảng bao giờ cũng l hn mu tươi ri trong người ng nguyn vẹn. Lm tnh bo như ng l chấp nhận sự nguy hiểm, nhiều lc gip ranh với ci chết, ng bị tra tấn bị treo tới 32 lần. Nhưng rồi vượt qua đ l sự gan dạ, trung thnh của ng đối với Đảng, với dn tộc.
Phố Đậu, 3-2003
B CƯỜNG
(Bo Tiền phong)
Phụ lục ảnh
Bt tch của
Hồng y Spellman
trong lần trao đổi với cố vấn Vũ Ngọc Nhạ về vị tr của Thiệu - Kỳ trong chnh
quyền Si Gn.
Thư của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu gửi cố vấn Vũ Ngọc Nhạ.
Thư của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu
giới thiệu phụ t Huỳnh Văn Trọng đi Mỹ năm 1968.
Thư của
linh mục Raymond De
Jaegher gửi
cố vấn Vũ Ngọc Nhạ.
Thư của William E. Colby gửi phụ t
Huỳnh Văn Trọng
Cc bo thng tin về vụ n ng cố vấn.
Cc thnh vin chủ
chốt của vụ n ng cố vấn
Cố vấn Vũ Ngọc Nhạ v phụ t Huỳnh
Văn Trọng trong thời gian bị lưu đy ở Cn Đảo.
Thiệp chc Tết Qu Sửu 1973 của cố
vấn Vũ Ngọc Nhạ với hnh Huy chương V ha bnh do
Gio hong tặng.
Cuộc hội kiến giữa cố vấn
Vũ Ngọc Nhạ với linh mục Hong Quỳnh
tại Củ Chi thng 11-1974.
Cố vấn Vũ Ngọc Nhạ
bo co cng tc (người ngồi cạnh ng l Mười Cc, tức Nguyễn Văn Linh, sau l
Tổng b thư Đảng CSVN; v Năm Xun, tức Mai Ch Thọ, sau l Đại tướng, Bộ trưởng
Bộ Nội vụ)