Giáo sĩ ḍng Tên Alexandre de Rhodes (1591-1660) là một khuôn mặt truyền giáo lớn của Công giáo Pháp tại Đông Nam Á, và v́ vậy là khuôn mặt rất vĩ đại của Công giáo Việt Nam. Khoảng năm 1619, ông huy động được một tàu chiến của Pháp để đến xứ An Nam 6 tháng và bắt đầu công việc “khai hóa” dân bản xứ “mọi rợ”, dẹp bỏ “tà thần” (đặc biệt phải “chém ngă thằng Thích Ca”), thủ tiêu văn hóa bản địa để rao giảng đạo Chúa.

Ngoài công tác truyền đạo, dĩ nhiên ông c̣n hai ư đồ khác nữa, một đạo một đời: Thứ nhất là mở rộng và củng cố vùng ảnh hưởng của giáo hội Pháp trong cuộc tranh chấp quyền lực giữa hai giáo hội Pháp - Bồ Đào Nha lúc bấy giờ, và thứ nh́ là thu thập và gửi những thông tin chiến lược của xứ An Nam về Paris để thúc đẩy triều đ́nh Pháp xâm lăng và đô hộ Việt Nam. Hai ư đồ nầy được ông chu toàn bằng cách khoác chiếc áo chùng thâm lên để che dấu súng cà nông bắn vào nước ta. Sau nầy, những “cha cố” như Pigneau de Béhaine, Lambert, Huc, Puginier, Pellerin, Taberd, … và bọn tay sai bản xứ phản bội tổ quốc đă triển khai ư đồ nầy và theo bước chân của ông để tay súng tay thập ác đô hộ nước ta trong gần 100 năm trời mà thôi.

 

Suốt cả thời kỳ đô hộ Pháp và kéo dài trên nửa nước dưới chế độ giáo trị Ngô Đ́nh Diệm, Alexandre de Rhodes được chính quyền và giáo hội Công giáo Việt Nam vinh danh và ghi ơn như người sáng tạo ra chữ “quốc ngữ”, xem Rhodes là danh nhân văn hóa nước ta. Những chính quyền thực dân và phản dân tộc đó đă tự ḿnh, hay cho phép, in tem, tạc tượng, đặt tên đường, đặt tên trường, đặt tên cơ quan … tên gián điệp ngoại bang đầu xỏ nầy để làm sáng danh y. Tuy nhiên, những văn bản phát hiện trong 20 năm qua đă chứng tỏ một cách không chối cải được rằng Rhodes chỉ cóp nhặt, tiếm dụng, và thêm thắt vào những công tŕnh sáng chế chữ Việt với mẫu tự Latinh của nhiều người khác trước đó, đặc biệt của ba giáo sĩ Bồ Đào Nha là Francisco de Pina, Gaspa d’Amarel, và Antonio Barbosa. Như vậy, thật sự là giáo sĩ Rhodes, cùng với một số cọng sự viên, có đóng góp vào việc h́nh thành chử Việt Latinh hóa vốn đă có rồi, nhưng dứt khoát Rhodes không phải là “cha đẻ”, người đầu tiên phát minh ra văn tự nầy. Và cũng thật sự là chính tên gián điệp Rhodes chứ không phải ai khác là một trong những nguyên ủy chính của “một trăm năm đô hộ giặc Tây” sau nầy.

 

 

Alexandre de Rhodes, tên gián điệp Pháp đă chủ mưu t́m cách thủ tiêu văn hóa Việt Nam

 

 

Catechismus (Phép giảng Tám ngày) là một trong những cuốn sách Rhodes viết để dạy cho con chiên Việt Nam phỉ báng lịch sử và văn hóa nước ta

Tem thư trị giá 3 đồng,

phát hành dưới thời chính quyền Ngô Đ́nh Diệm để kỷ niệm “Sách Đắc Lộ, chữ nước ta

 

 

Đó là chưa nói đến âm mưu thâm độc của Rhodes muốn lợi dụng chính quyền bảo hộ đương thời để, trong quá tŕnh “quốc ngữ hóa”, xóa tuyệt chữ Hán Nôm hầu bít lối t́m về nguồn gốc văn minh, căn cước văn hóa đặc thù của dân tộc ta. Hôm nay, nh́n những quốc gia “nhỏ” như Lào, Cambốt, Miến Điện, Sri Lanka, Tibet, hay “vừa” như Thái, Hàn, Pakistan, Irak, Thổ Nhĩ Kỳ, hay “lớn” như Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, … tất cả đều vẫn tồn tại và phát triển mà không mất văn tự gốc và đặc thù của tổ tiên họ để lại. Ta chỉ c̣n giống Phi Luật Tân và Mexico, hai quốc gia cũng mất văn tự v́ bị, như nước ta, các cường quốc Công giáo Tây phương dùng thập ác và lưỡi gươm xâm lăng và đô hộ.

 

Bài viết dưới đây của tác giả Trần Chung Ngọc, thông qua một vài đoạn tiêu biểu trong cuốn “Hành Tŕnh và Truyền Giáo” của Rhodes, nhằm b́nh luận để lột trần vài khía cạnh về “con người” xảo quyệt và gian trá của một vị đại công thần Pháp đă sáng lập ra Công giáo tại Việt Nam. – pb/gdol        

           

 


 

 

ÔN CỐ TRI TÂN :

 

Di Hại Của “Nền Đạo Lư Thiên-La Đắc-Lộ”

Nhân Đọc Cuốn “Hành Tŕnh Và Truyền Giáo

Của

Alexandre de Rhodes

 

Trần Chung Ngọc

 

 

  Lời Nói Đầu:  “Đạo Lư Thiên-La Đắc-Lộ” là cụm từ Giáo sư Nguyễn Mạnh Quang dùng để  chỉ những ảnh hưởng tai hại của Thiên Chúa Giáo La Mă (Thiên-La) mà giáo sĩ Alexandre de Rhodes (Đắc-Lộ) đă mang đến đầu độc đầu óc lớp người dân thấp kém nhất trong xă hội Việt Nam: "Sự tổng hợp của sách lược truyền đạo tàn bạo, cường quyền thắng công lư, của giáo hội Công giáo và sự cuồng tín, gian manh, xuyên tạc, cùng cách dùng ngôn từ hạ cấp của giáo sĩ Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes)." [Xin đọc Chương 15 trong cuốn Việt Nam Đệ Nhất Cộng Ḥa Toàn Thư (1954-1963) của Giáo sư Quang]  Di lụy của sách lược đầu độc này c̣n kéo dài cho tới ngày nay, trải dài từ trong ṭa thánh Vatican đến xóm đạo Bolsa, các xóm đạo ở Việt Nam, Ṭa Khâm Sứ ở Hà Nội, và trên nhưng diễn đàn truyền thông điện tử như Tiếng Nói Giáo Dân hay Vietcatholic v..v…

   Chắc có người cho rằng đây chỉ là những lời lẽ bôi nhọ, “chống đạo” vô căn cứ.  Không hẳn thế, đọc cuốn Hành Tŕnh Và Truyền Giáo của Alexandre de Rhodes chúng ta thấy rơ ràng như vậy, và tôi sẽ chứng minh khá đầy đủ trong một phần sau.

 

   Số là, trong tháng 6, 2008 vừa qua, chúng tôi và một số bạn bè rủ nhau đi du lịch  thăm một số nước như Ư, Thổ Nhĩ Kỳ, Hi Lạp trên một du thuyền [cruise] của hăng Carnival.  Chiếc Carnival Freedom có 3200 khách và 1600 nhân viên phục vụ. Trước khi xuống tàu ở cảng Civitavecchia, cách Rome khoảng một giờ lái xe, tôi đi trước một tuần lễ ghé Paris và đi chơi vùng Normandie, Touquet, Crotois, Rouen v..v..  Ở Paris, tôi được một người thân thẩy cho 2 cuốn của Alexandre de Rhodes mà tôi chưa có và không có ư định đọc:

 

-         Hành Tŕnh Và Truyền Giáo.

-         Lịch Sử Đàng Ngoài.

 

   Du thuyền cặp bến ở những cảng như Naples, Marmaris, Itzmir, Preareus, Istanbul, Livorno, và Civitavecchia.  Từ những nơi đây chúng tôi có thể đi thăm thêm các nơi như Sorrento, Pompei, Olympia, Athens, Provence, Pisa và Rome.

 

   Trong chuyến du thuyền, có 3 ngày tàu chạy trên biển không ghé đâu, nên tôi có th́ giờ mở cuốn Hành Tŕnh Và Truyền Giáo đọc.  Đây là bản dịch cuốn “Les Divers Voyages et Missions du Père Alexandre de Rhodes, năm 1653” của Hồng Nhuệ, nguyên bản bằng tiếng Pháp ở phần sau, do Tủ sách Đại Kết, Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo, TP Hồ Chí Minh xuất bản năm 1994.

 

   Trong Lời Dịch Giả, Hồng Nhuệ viết:  “Chúng tôi để cho độc giả thưởng thức nguyên văn của giáo sĩ với những cảm tưởng và nhận xét khi đọc bản này.  Chúng tôi thiết nghĩ ngưởi Việt Nam không thể dửng dưng trước những ǵ có hệ (??) tới đất nước (trg. XII)” và “Chúng tôi không viết nhiều.  Cũng như khi nói về Hành Tŕnh, th́ ở mục Truyền Giáo, chúng tôi để độc giả thưởng thức những trang sử liên quan  đến Giáo hội và đất nước Việt Nam” (trg. XIV)

   Và câu kết của Alexandre de Rhodes trong cuốn sách là: “Viết sách này để vinh danh Thiên Chúa”

 

   Vậy th́ chúng ta hăy đi vào phần nào nội dung của cuốn sách để xem chúng ta có thể “thưởng thức” (sic) nổi cái ǵ trong đó không, và để xem trong đó Alexandre de Rhodes đă viết những ǵ để “vinh danh Thiên Chúa” của ông ấy.  Tuy nhiên, nếu phê b́nh đầy đủ cuốn sách này th́ tốn rất nhiều công và không đáng, v́ chúng ta có thể phê b́nh hầu như từng trang sách một.  Do đó, tôi chỉ chọn một số đoạn điển h́nh mà tôi nghĩ cũng đủ để chúng ta thấy thực chất sách lược truyền giáo của Rhodes, đồng thời đưa ra vài nhận xét ngắn để chứng minh những điều tôi nói ở trên không phải là nói ngoa.

 

*

 

   Trước hết là vài nhận xét tổng quát.  Phải nói rằng, ở thế kỷ 17 th́ cuốn Hành Tŕnh và Truyền Giáo của Alexandre de Rhodes, lẽ dĩ nhiên không phải viết để cho người Việt Nam đọc, cũng có một vài giá trị nào đó đối với những người Tây Phương chưa biết Á Đông là ǵ, v́ tác giả có nói đến một số phong tục, địa lư, và sinh hoạt của người dân ở một số địa phương mà tác giả đă đi qua trong cuộc hành tŕnh truyền giáo của ông ta.  Và cũng lẽ dĩ nhiên, người Tây Phương không thể biết là trong cuốn sách đó tác giả đă nói đúng hay sai, thật hay láo.  Đối với tôi th́:

 

-         Về lịch sử, Rhodes cũng chỉ biết lơm bơm.

-         Về sinh hoạt người dân th́ cũng chỉ là những nhận xét phiến diện, hời hợt.

-         Về văn hóa địa phương th́ Rhodes mù tịt.

-         Và đặc biệt về truyền giáo th́ Rhodes có những mánh lới xảo quyệt dụ đạo những người ngu, những điều này thể hiện ngay trong những từ ngữ mà Rhodes dùng trong cuốn sách, trong những mánh lới này chúng ta thấy những niềm tin nhảm nhí về ma quỉ, những phép lạ không thể tin được, và những lư luận ẩu tả, phi lư và láo lếu.

 

   Nhưng đặc biệt nhất là Rhodes thường nói phét.  Người Pháp có câu “À bon parler ce qui vient de loin”, có nghĩa là “Người đi xa về thường hay nói phét” và câu này áp dụng khá đúng cho Rhodes.  Chúng ta đă biết là Rhodes đă từng thổi phồng quá đáng số người mà ông ta dụ vào đạo được, theo như một tài liệu nghiên cứu sau đây:

   Yoshiharu Tsuboi viết trong cuốn Catholicism et Sociétés Asiatiques, trg. 136, về "nghệ thuật" phóng đại sự việc để lừa dối chính quyền Pháp cũng như Ṭa Thánh Vatican của Rhodes như sau:

"Vào khoảng 1650, Alexandre de Rhodes tuyên bố rằng, người Việt Nam cải đạo theo Ca Tô giáo với nhịp độ 15000 một năm, con số mà khoảng hai mươi năm sau, những thừa sai Pháp cho rằng đă phóng đại, v́ họ chỉ thấy có độ 60.000 thay v́ 200.000 tín đồ Ki Tô như các giáo sĩ ḍng Tên đă tuyên bố."

(Alexandre de Rhodes annonce, vers 1650, que les Vietnamiens se convertissent au rythme de 15000 par an, chiffre que, quelque vingt années plus tard, les missionaires francais jugeront exagéré, ne comptant quant à eux qu'environ 60 000 chrétiens au lieu de 200 000 annoncés par les jésuites.)

 

   Chúng ta cũng biết rằng, đến giữa thế kỷ 19, số giáo dân Ca Tô mới chỉ là 450.000 trên một dân số trên 10 triệu, nghĩa là khoảng 4.5%, và dù trong chế độ đô hộ của thực dân Pháp gần 100 năm trong đó Ca-tô giáo được tự do hoành hành,  cộng với 9 năm cầm quyền của Ngô Đ́nh Diệm ở miền Nam, tỉ số giáo dân chưa bao giờ lên quá 7%..  Có ai đặt vấn đề là tại sao Ca-Tô Giáo không thể phát triển ở Việt Nam được hay không, dù Ca Tô Giáo đă dùng mọi thủ đoạn, phối hợp cường quyền với mồi vật chất, để dụ người vào đạo

 

   Trong cuốn Hành Tŕnh và Truyền Giáo, chúng ta thấy đầy rẫy những lời phóng đại và ba xạo của Rhodes về thành quả dụ người vào đạo của ông ta.  Mặt khác, nh́n một cách tổng quát, chúng ta có thể thấy: 1) Rhodes có những tư tưởng chủ quan rất mù mờ; 2) Kiến thức của Rhodes về chính đạo Ca-tô của ông ta thuộc loại cuồng tín của thế kỷ 17, nghĩa là, theo định nghĩa của giáo sư Nguyễn Mạnh Quang, tổng hợp của ngu dốt, kiêu căng và hợm hĩnh; và 3) Áp dụng sách lược truyền giáo mê hoặc, bất lương và đạo đức giả:  Mọi sự tốt lành xảy ra cho ḿnh th́ là do ân sủng của Chúa, c̣n những bất hạnh xảy ra cho người khác th́ lờ đi không nói ǵ đến Chúa; tích cực xui dại khuyến khích ca tụng tín đồ ngu ngơ mới theo đạo hăy tử v́ đạo mà Rhodes gọi là “phúc tử đạo”, không được chết v́ Chúa là một ân hận lớn v..v.. 

 

Sau đây tôi sẽ đi vào phần chứng minh từng điểm một, qua những đoạn trích dẫn điển h́nh trong cuốn Hành tŕnh và Truyền Giáo, với đôi lời b́nh luận ngắn, để độc giả thấy rơ cái hại của sách lược truyền giáo bịp bợm, lừa dối, gian manh của Alexandre de Rhodes.  Tôi tuyệt đối không có nói chơi đâu, xin mời độc giả đọc tiếp.

 

Trang 7:  Trên cùng một chuyến tàu với những người Tin Lành, Rhodes viết: “Chúng cứ bô bô đọc một cuốn sách ly giáo trong đó có nhiều lời phạm tới các mầu nhiệm đạo Công giáo.  Chúng muốn cho những người nghe những sai lầm và thưởng thức (sic) những nọc độc của chúng.  Chúa để cho họ dẹp cuốn sách xấu ấy đi”.

TCN b́nh luận:  Tin Lành chỉ tin vào cuốn Kinh của Ki Tô Giáo (Bible) cho nên không tin vào những điều nhảm nhí không có trong cuốn Kinh mà Ca-Tô Giáo Rô-ma đă bịa đặt ra để mê hoặc đầu óc tín đồ thí dụ như Maria đồng trinh vĩnh viễn hay Hồn xác bay lên trời v…v…, hoặc để tạo quyền lực cho giới chăn chiên thí dụ như: giáo hoàng là đại diện của Chúa trên trần, linh mục là Chúa thứ hai, hay các “bí tích” mà Rhodes gọi là “mầu nhiệm Công giáo”.  Vậy những nọc độc thực ra chính là các “mầu nhiệm Công giáo” và những quyền năng tự tạo của giới chăn chiên.  Chúng ta không nên lấy làm lạ khi Rhodes bài bác Tin Lành, v́ giới chăn chiên Ca-tô có thể có những ǵ khác, chứ về đạo đức tôn giáo th́ khá thiếu vắng.  Chúng ta đă biết trong lịch sử các giáo hoàng, có một số không nhỏ là sát nhân, cuồng dâm, loạn dâm, loạn luân, mua quan bán tước v..v..  Và trong thời hiện đại, giáo hoàng John Paul II đă từng gọi các nhà truyền giáo Tin Lành ở Nam Mỹ là “Những con chó sói đói mồi”, và Hồng Y Ratzinger, nay là giáo hoàng Benedict XVI, cũng đă từng phê b́nh Phật Giáo bằng một câu có thể nói là rất vô giáo dục.  Vậy đối với Rhodes ở thế kỷ 17, Rhodes lên tiếng mạ lỵ Tin Lành, và trong cuốn “Phép Giảng 8 Ngày” đă từng lên tiếng gọi Đức Phật, Đức Khổng Tử, Lăo Tử bằng những danh từ hạ cấp th́ đâu có phải là chuyện lạ.  Chuyện lạ chính là ở chỗ cái tên Rhodes này vẫn được đặt cho một tên   đường phố ở Việt Nam, vẫn được một cái Viện ở thủ đô “văn vật” Việt Nam dựng tượng, song song với những danh nhân liệt sĩ của Việt Nam !

 

Trang 12, 13:  [Trên chuyến tàu biển đi đến Goa]: Trận băo rất lớn, rất lâu, làm cho chúng tôi tưởng đă đến lúc về thiên đàng.  Sóng vỗ rất mạnh, dâng lên rất cao làm cho chúng tôi như chôn trong ḷng biển cả.  Thế nhưng chúng tôi không mất niềm tin vào Chúa và mẹ hiển vinh.  Chúng tôi càng thêm lời cầu nguyện.  Và nhờ khoan hồng của Chúa, chúng tôi đă được toại nguyện sau 18 ngày trong băo táp: mây trước kia dày đặc sáng nay đă tiêu tan, trời sáng hẳn, biển yên lặng, gió thuận buồm xuôi.  Tất cả cho chúng tôi thấy Chúa đă bắt sóng biển phải yên, Người đă ra tay hoạt động… Nhưng khi biển đă yên, không c̣n làm cho chúng tôi lo sợ th́ lại có một thứ bệnh hay lây xảy ra làm cho chúng tôi phải hết sức kiên tŕ và thi hành bác ái.  Trong 5 tháng trời, Chúa cho không có bệnh nguy hiểm nào, nhưng tới tháng thứ sáu th́ [Chúa cho nhưng Rhodes không nói. TCN] bắt đầu có một thứ bệnh dịch gọi là bệnh phù scorbut, người Bồ gọi là bệnh loan da.  Đây là thứ bệnh kỳ dị, làm thối các phần thân thể, nhất là làm cho môi và miệng sưng trông rất ghê gớm, rồi rơi lả tả xuống.  Đó là do khí biển và nhất là v́ ăn thịt muối nhiều quá.  Nhiều binh sĩ thủy thủ bị chứng này.  Chúng tôi dùng hết mọi thuốc thiêng liêng và thuốc vật chất chúng tôi có thể chữa chạy, trong một hoàn cảnh thiếu thốn mọi sự, trừ ḷng can đảm.  Trong số những bệnh nhân ấy, chỉ có 5 người bỏ mạng và bỏ mạng trong 5 ngày cuối cùng của cuộc hành tŕnh 6 tháng 5 ngày.  Sự thiệt hại có thể lớn hơn, nhưng Chúa đă đưa chúng tôi an toàn tới bến và chúng tôi quên hết lao khổ.

TCN b́nh luận:  “Chúng tôi” ở đây là gồm 6 tu sĩ ḍng tên, 3 linh mục và 3 thày triết học (lẽ dĩ nhiên không kể các binh sĩ và thủy thủ, (trang 10).  V́ chỉ có “chúng tôi” mới tưởng là đă đến lúc về thiên đàng (mù).  Chúa đă bắt sóng biển phải yên?  Đây là một huyền thoại trong Tân ước.  Trong cuốn sách, Rhodes đă mượn nhiều huyền thoại trong Cựu ước và Tân ước để bịa chuyện tô điểm cho cuộc hành tŕnh của ḿnh nhưng với nhiều mâu thuẫn và phản ánh một tâm cảnh ích kỷ duy ngă.  Không có bệnh tật là v́ Chúa không cho, nhưng khi xảy ra bệnh tật th́ là v́ ăn uống chứ không phải đó là ư Chúa.  Rơ ràng là, theo Rhodes, những người sống sót an toàn tới bến là do ơn Chúa, nhưng 5 người bỏ mạng th́ là “ơn” ai, Rhodes không nói đến.  Chúa đă bắt sóng biển phải yên là muốn cho mọi người trên tàu không chết ch́m v́ sóng gió.  Nhưng rồi lại sinh ra bệnh kỳ dị [theo Rhodes th́ tất cả mọi sự đều là do Chúa định] khiến cho 5 người phải bỏ mạng.  Chắc đây lại là một kiểu “mầu nhiệm Công Giáo”.  Trong Công Giáo, những ǵ mâu thuẫn, không giải thích được, th́ gọi là “mầu nhiệm Công Giáo”, nghĩa là những điều tín đồ không hiểu cũng phải tin, không được thắc mắc, đánh đồng “mầu nhiệm Công Giáo” với những sự ngu dốt của thế gian.  Tôi nghĩ đến những Tsunamis và băo lụt như Katrina, và vô số những thiên tai đă xẩy ra trên thế gian, nhưng h́nh như Chúa thường vắng mặt, chắc v́ không có Rhodes cầu nguyện.

 

Trang 41:  Điều làm cho chúng tôi phấn khởi ở Trung quốc là đạo Ki Tô bắt đầu đâm rễ và tôi tin chỉ ít lâu sau, sẽ đuổi hết các đạo dối ra khỏi nước này, nơi mà khi các tu sĩ ḍng (Tên) chúng tôi có đến 620 ngàn giáo dân, 30 cha làm việc, chia làm 17 trụ sở.  Nhưng bây giờ hơn lúc nào khác, có triển vọng là thấy khắp nước Tàu theo đạo Ki-Tô.

   Một trong những thần của họ là Khổng Tử.  Có kẻ phao tin các tu sĩ ḍng Tên cho phép giáo hữu tân ṭng tôn kính vị này.  Xin phép cho tôi được nói rằng họ hoàn toàn sai lầm.

 

TCN b́nh luận:  Theo Rhodes th́ tất cả những đạo khác ở Trung Quốc đều là “đạo dối” cả.  Nhưng thay v́ Ki Tô Giáo, theo niềm tin của Rhodes, sẽ đuổi các đạo dối ra khỏi nước th́ chính các đạo dối này lại đuổi Ki Tô Giáo ra khỏi nước của họ.  Thống kê mới nhất, Trung Quốc ngày nay, với trên 1 tỷ 3 dân, mà chỉ có khoảng 4 phần ngàn [0.04%] người theo Ki Tô Giáo và Trung Quốc không công nhận Vatican, không cho phép Vatican tuyên bổ giám mục v..v…  Vậy cái niềm tin của Rhodes chỉ là một hoang tưởng, v́ không biết rằng nền văn hóa Trung Quốc cao hơn nền văn hóa Ki-tô gấp bội.  Mặt khác, Rhodes ngu đến độ coi Khổng Tử là một vị Thần, không biết rằng Đức Khổng Tử  là bậc “Vạn Thế Sư”, dạy thiên hạ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín để làm nền tảng cho một trật tự xă hội v..v.., chứ không phải là một “vị thần” như Thần Ki-Tô, dạy con người phải làm nô lệ, tin mù quáng vào những điều nhảm nhí.

 

Trang 45:  Rhodes viết về một học viện Ca-Tô để “đào tạo hết các thợ lành nghề đem ánh sáng Phúc Âm tới khắp miền phương Đông.  Từ đây đă có rất nhiều tử đạo đă làm lừng danh ḍng chúng tôi: tôi gọi tỉnh ḍng này là tỉnh có phúc v́ được vinh quang (tử đạo) đó.  Chỉ một ḿnh nước Nhật đă có 97 vị bỏ ḿnh làm chứng thánh danh Chúa Ki-Tô.  Các ngài đă lấy máu đào để gắn bó ḷng trung thành đă hứa với Thày quư mến.”

TCN b́nh luận:  Ánh sáng Phúc Âm, do các thợ lành nghề bịp bợm như Rhodes mang tới, trên thực tế đă làm cho một phần rất nhỏ phương Đông, khoảng 2%, trở thành mù mịt, tăm tối.  Cái mà Rhodes gọi là “phúc tử đạo” chẳng qua chỉ là một cái bánh vẽ trên trời, đánh lừa đám dân cuồng tín ngu dốt.  Thật vậy, ngày nay chính giáo hoàng John Paul II đă lên tiếng cùng thế giới, phủ nhận sự hiện hữu của một thiên đàng giả tưởng.  Ngày nay, chẳng c̣n ai tin vào cái gọi là “phúc tử đạo”, kể cả John Paul II.  Sau khi bị ám sát và được một nhóm bác sĩ cứu sống, ông ta đă đẩy mạnh ḷng sùng tín Đức Mẹ của giáo dân và tuyên bố những lời chẳng mấy người có đầu óc phải ph́ cười v́ xạo: “Một bàn tay bóp c̣, một bàn tay dẫn viên đạn” [ra khỏi chỗ phạm nên ông ta được cứu sống] (Une main tire, une main guide la balle).  Và ông ta đă đóng kịch, đến Fatima để cảm tạ Đức Mẹ.  Nhưng rồi ông ta chẳng tin vào “phúc tử đạo” mà cũng chẳng tin vào quyền năng của Đức Mẹ, nên đă cho người làm ra cái Popemobile bằng thép đặc biệt có lồng kính chắn đạn để ông ta ngồi an toàn trong đó, đi khắp nơi khích động các con chiên ngu ngơ “đừng sợ”.

 

Trang  51:  Tôi là chứng nhân và tôi có thể nói: được phái đến đây (đàng trong) tất cả 5 lần, tôi hằng chứng kiến phép lành Chúa ban cho đất màu mỡ này, đúng như lời thánh vương David đă ca:  Trời đổ sương xuống và toàn trái đất sinh hoa kết trái.

TCN b́nh luận:  Dịch giả Hồng Nhuệ ghi chú câu trên của David là Thánh Vịnh 85, 13, nhưng thánh vịnh 85, 13 tuyệt đối không phải là câu này, có lẽ là Psalm 104, 13 th́ đúng hơn.  Mặt khác, trong bản tiếng Pháp, Rhodes chỉ viết: David nói (parle David) nhưng dịch giả Hồng Nhuệ lại thêm vào lời ca tụng David là thánh vương.  Chúng ta thấy rơ hiệu quả chính sách nhồi sọ của Ca-Tô Giáo Rô-ma đến độ một trí thức Ca-tô như Hồng Nhuệ cũng không biết rằng David chẳng qua chỉ xuất thân từ một tên tướng dưới trướng của Vua Saul, thường phải gảy đàn cho Vua nghe, về sau bị Saul đuổi bắt v́ ganh tị, nên chạy trốn đi làm tướng cướp, sau được lên làm vua th́ hoang dâm vô độ, mưu giết thuộc hạ để cướp vợ v..v… như được viết rơ trong Cựu ước, cho nên vẫn ca tụng là “thánh vương”.  Rhodes chuyên viết vu vơ là Chúa ban phép lành này nọ, nhưng không bao giờ nói rơ là phép lành đó như thế nào, và cũng không cần biết là người dân ở địa phương đó có cần đến cái loại phép lành này không.

 

Trang 53:  Được thành công mỹ măn, dĩ nhiên thù địch chính là ma quỉ phản kháng.  Một cơn hạn hán đă xảy đến làm cho mất hi vọng gặt hái.  Lương dân liền đổ tôi cho các phù thủy mới (các giáo sĩ) lấy cớ dạy đường lên trời, nhưng phá phách cơi đất.

TCN b́nh luận:  Cơn hạn hán có phải là do Chúa làm cho xảy ra không, nếu tất cả mọi sự trên thế gian đều là do ư định của Chúa?  Lương dân không có đổ tội mà chỉ nói lên một sự thật v́ đường lên trời chỉ là một hoang tưởng thần học cổ  xưa mà ngày nay không c̣n giá trị ǵ, ít ra là đối với những người hiểu biết, kể cả các bậc lănh đạo trong Ca-Tô Giáo, v́ không c̣n ai tin vào huyền thoại về “tội tổ tông”,  về huyền thoại cứu chuộc và cứu rỗi linh hồn của Giê-su.  C̣n phá phách cơi đất là một sự thực lịch sử, không chỉ đối với Việt Nam mà c̣n đối với cả thế giới, xét đến cái lịch sử ô nhục đẫm máu của Ca-tô Giáo Rô-ma.  Ca-Tô Giáo đi đến đâu là gây chia rẽ đến đấy, và ở Việt Nam, linh mục Lương Kim Định đă phải thú nhận là Ca-Tô Giáo đă làm cho người dân Việt Nam, vốn đang sống trong một khối ḥa thuận, bị chia rẽ làm hai khối thù nghịch Lương , Giáo..  

 

Trang 54:  Các tông đồ kiên tŕ giảng Phúc Âm, đưa vào lưới rất nhiều cá (các tân ṭng) đến nỗi không thể nào kéo lên được, nên đă kêu gào trong thư gửi về bề trên ở Ma Cao để xin phái các cha đến viện trợ, dù có gửi tới hai chục th́ vẫn c̣n những mẻ cá lớn lao và tốt đẹp để săn sóc.

V́ Nhật Bản vẫn thi hành chính sách bế quan tỏa cảng nên bề trên tin rằng Chúa cho phép sự ác đó để mở cửa cho Đàng trong nhận Phúc Âm [do các thừa sai được phái đến].

 

TCN b́nh luận: Trong Ca-tô Giáo Rô-ma, các tín đồ bị coi như là súc vật, con chiên ngu ngơ dễ bảo để người ta dẫn dắt đi đâu th́ đi đó, như hàng tôm cá bị mắc lưới, như những cây lúa để cho người ta gặt hái.  Thật vậy, Rhodes viết: “Chúa cho trong mẻ thứ nhất này, ngay trước khi đặt chân lên đất, có 2 người rất thông minh sa lưới và nhất quyết xin chịu phép rửa tội” (trg. 69); “Trong 2 tháng trời, chúng tôi được thong dong thu lúa đầy kho Thiên Chúa, rửa tội cho 200 người.  Thật là được mùa dư dật” (trg. 70).  Ở trên cơi đời này, có người nào thông minh mà chịu chui đầu vào lưới không? Nhưng Rhodes đă nói đúng: chịu phép rửa tội chính là sa lưới Ca-tô.  Thật là tội nghiệp cho những người hoan hỉ với thân phận con chiên, con cá, lúa cỏ.  Mặt khác chẳng có ai quăng lưới đánh cá để săn sóc cá, mà chỉ để bán, để ăn, để làm mắm v..v.. nghĩa là muốn làm ǵ th́ cá vẫn chỉ là số phận của con cá. 

Điều ngụy biện láo lếu nhất là Rhodes quan niệm Chúa cho phép sự ác ở Nhật Bản để các giáo sĩ đến Đàng Trong truyền đạo.  Sự ác ở Nhật là như thế nào?  Nhật Bản ra tay tận diệt các thừa sai và các tín đồ Ca-Tô phản bội quốc gia, đóng đinh họ trên cây thập giá nhưng ngược đầu xuống đất ở bờ biển để khi nước thủy triều dâng lên th́ họ bị chết ngộp.  Với những biện pháp quyết liệt và tàn nhẫn đối với Ca Tô Giáo nói riêng và Ki Tô Giáo nói chung, Nhật Bản đă giữ nước khỏi bị cái họa Ki Tô Giáo trong suốt hơn 200 năm, trong thời gian này trên đất Nhật không hề có bóng dáng của ngay cả một linh mục thừa sai và con chiên bản địa, đỡ hẳn mối lo âu về một số tín đồ Ca Tô sẵn sàng theo lệnh các thừa sai Tây phương phản quốc, cho tới khi Đô Đốc Perry của Mỹ dùng 10 tàu chiến tấn công và uy hiếp Nhật phải mở cửa giao thương và cho truyền đạo lại vào năm 1854. 

Sự thực là, các giáo sĩ thừa sai Ca Tô, v́ đă bị đuổi không c̣n có thể hành nghề xúi dục và gián điệp ở Nhật Bản, như chúng ta đă biết, cho nên đă kéo tới Việt Nam, lợi dụng tính hiền ḥa và hiếu khách của dân tộc Việt Nam, không phải để rao giảng tin mừng Phúc Âm, v́ thật ra, theo nhận định của học giả David Voas, tác giả cuốn “Cuốn Kinh mang đến họa âm: cuốn Tân Ước” (The Bad News Bible: The New Testament) cũng như theo Giáo sư Schwartz, người đă từng dạy Thánh Kinh trong 20 năm tại hai đại học lớn ở Hoa Kỳ, trong Phúc Âm không có chân lư mà cũng không có tin mừng, trái lại, các giáo sĩ thừa sai chỉ chỉ mang đến những tin xấu, những chuyện hoang đường để đưa con người vào ṿng nô lệ tâm linh, mê tín dị đoan, tin vào một cái bánh vẽ huyền hoặc trên trời và trong một đời sau, của một tôn giáo ngoại lai mà lịch sử nhơ nhớp của nó là một sự kiện không ai có thể phủ nhận.

Trong cuốn Câu Chuyện Việt Nam (The Story of Vietnam, trg. 28,) Hal Dareff đă viết lên hoàn cảnh khác biệt giữa Nhật Bản và Việt Nam trong thế kỷ 19 như sau:

"Đóng cửa biên giới, họ (triều đ́nh Gia Long. TCN) sẽ tránh được sự xâm nhập của người ngoại quốc với những lối sống xa lạ của họ. Bất hạnh thay, trong nước đă có những người ngoại quốc rồi - Các giáo sĩ thừa sai." (By sealing off their borders, they would keep out the foreigner and his alien ways. Unfortunately, there were already foreigners in Vietnam - The Missionaries.)

 

Như vậy, rơ rảng là các giáo sĩ thừa sai đă mang đến Việt Nam Họa Âm chứ không phải là Phúc Âm.  Từ cái Họa Âm này mà các tín đồ Ca-Tô Việt Nam đă trở thành những người phản quốc, giúp cho sự xâm lăng của thực dân Pháp thành công, qua sự thú nhận của giám mục Puginier. Điển h́nh là vụ linh mục Trần Lục được Puginier ban phép lành, mang 5000 giáo dân giúp quân đội Pháp hạ trung tâm kháng chiến Ba Đ́nh của anh hùng chống xâm lăng Đinh Công Tráng.  Ai phủ nhận những sự kiện này xin mời lên tiếng.

 

Trang 58:  “Những người này (địch thủ của giáo dân) vu cáo và làm cho chúa (Nguyễn) không tin giáo dân nữa.  Trong những tội vu khống, có tội này: “giáo dân không thờ kính tổ tiên, lại theo đạo man di, vứt bỏ tâm t́nh đối với tổ tiên, những tâm t́nh trời đất đặt trong ḷng mọi người.”

TCN b́nh luận:  Có thật là lương dân vu khống không?  Lệnh cấm thờ kính tổ tiên là từ giáo hoàng ở Vatican, không phải là vu khống.  Đối với truyền thống văn hóa Việt Nam th́ đạo nào cấm thờ cúng tổ tiên đích thực đạo đó là man di, mọi rợ.  Tới công đồng Vatican II, vào thập niên 1960, “Ṭa Thánh” mới “cho phép” giáo dân được thờ cúng tổ tiên. Thờ cúng tổ tiên mà phải chờ đến 430 năm sau, từ 1533 khi Ca-tô giáo bắt đầu xâm nhập vào Việt Nam, khi Vatican “cho phép” mới được làm. Cái tinh thần nô lệ Vatican của giáo dân Việt Nam thật là hết chỗ nói.  Nhưng dù đă được cho phép mà giáo dân Ca-Tô vẫn c̣n bám chặt vào điều cấm cũ kỹ, chẳng vậy mà những người ngu đạo như ông linh mục Trần Xuân Thời nào đó vẫn gọi làm cỗ cúng là “làm chay cúng ruồi” [Xin đọc bài “Xưng Tội Với Lịch Sử” của Giới Tử, Phụ Lục 8, trong cuốn “Tây Dương Gia Tô Bí Lục”].  Cái di hại của nền đạo lư Thiên-La Đắc Lộ thật là rơ rệt. 

 

*

 

Sau đây là vài đoạn cho thấy sự dối trá gian manh xảo quyệt của Alexandre de Rhodes, phóng đại những điều mê tín hoang đường quá lố để lừa bịp giáo dân.

 

   Rhodes viết: “C̣n tôi (Rhodes), nhờ ơn Chúa, tôi không ưa phóng đại và ghét gian dối đến ghê tởm” (trg.65) và “V́ đạo tôi giảng, tôi buộc ḿnh không được nói dối, trong bất cứ trường hợp nào” (trg. 67).

 

   Bây giờ chúng ta hăy đọc vài đoạn khác để xem Rhodes nói láo đến mức nào.

 

Trang 74:  Với thánh giá Chúa, với nước phép, giáo dân tốt lành đă thông thường đuổi ma quỉ, chữa các thứ bệnh tật.  Chỉ cho uống 4,5 giọt nước thánh mà chữa được người mù và cho 2 người chết sống lại.  Họ ra đi, cắm thánh giá ở đầu, ở giữa và cuối xóm.  Họ đến thăm bệnh nhân, đọc kinh và cho bệnh nhân uống vài giọt nước phép.  Không đầy 5 ngày đă chữa khỏi 272 người.

Trang 77:  Họ rất quí trọng nước phép, cứ 5,6 ngày họ lại đến lấy.. Họ cho bệnh nhân uống với những thành quả lạ lùng.  Mỗi chủ nhật, tôi buộc ḷng phải làm phép với 5 vại lớn, để thỏa măn ḷng sốt sắng của họ.

 

TCN b́nh luận:  Nước phép hay nước thánh là nước thường đă được ông linh mục bi bô đọc vài câu tiếng La-Tinh để biến nó thành nước phép hay nước thánh.  Rhodes đă thông thạo môn thần học bịp bợm dân ngu, nhưng chính ông ta cũng lại ngu không thể tả được mới viết lên được những đoạn trên.  Chỉ với 4,5 giọt nước phép là có thể chữa được người mù, người chết sống lại, và chữa khỏi mọi bệnh tật.  Nhưng mỗi chủ nhật ông ta phải phù phép biến 5 vại nước lớn thành nước thánh hay nước phép để thỏa măn nhu cầu của giáo dân.  Một vại lớn có bao nhiêu lít nước?  Một lít nước có bao nhiêu giọt nước.  Nếu tính ra th́ 5 vại nước phép đó có thể chữa cho cả nước Pháp của ông ta khỏi mù, v́ trong thế kỷ 17,  cả nước Pháp đang mù v́ là toàn ṭng Ca-Tô Giáo.  Nhưng ngày nay, chẳng cần đến nước phép hay nước thánh (holy water) ǵ đó mà Pháp cũng đă ra khỏi cảnh mù rồi.  Giáo dân Việt Nam dùng loại nước phép đó đă mù lại càng mù thêm v́ cái đạo lư Thiên-La Đắc-Lộ bịp bợm hoang đường quá lố lăng chẳng có ai có thể tin được.. Hồng Nhuệ chắc tin nên mới dịch cuốn sách này để cho chúng ta thưởng thức.  Xin mời ông lên tiếng nhận xét về mấy đoạn trên của Rhodes.  

 

Chúng ta hăy đọc tiếp vài chuyện rất hoang đường mà Rhodes kể như là những phép lạ, do hiệu quả của nước thánh do tay Rhodes làm ra, hay của bí tích rửa tội.  Tôi sẽ không b́nh luận những đoạn này, chỉ để cho độc giả thưởng thức thêm thôi, nếu có thể thưởng thức nổi.

 

Trang 75:  Có một cậu thanh niên tên là Benoit, mẹ bị bệnh chết.  Do ơn Chúa thúc đẩy, cậu xin giáo dân tới chia buồn đọc kinh cầu nguyện bên giường người chết, xác đă cứng lạnh và bất động từ 6 giờ đồng hồ.  Họ đến qú gối, Benoit đọc lớn Kinh Lạy Cha và Kinh Kính Mừng, rồi rảy nước thánh lên mặt mẹ, tức th́ bà mở mắt, không những bà sống mà c̣n hoàn toàn khỏi bệnh. Bà chổi dậy rồi cùng qú xuống với mọi người đồng thanh khen ngợi Chúa đă ban cho phép lạ rất hiển nhiên.

Trang 82:  Tôi ở 3 tuần trong thuyền chiến, thời gian đủ để cho 24 lính gác xin theo đạo, c̣n thuyền trưởng th́ sau 15 ngày cũng xin theo bởi v́ thấy một phép lạ hiển nhiên.  Số là có một trận băo lớn làm nguy tới tính mạng.  Chúng tôi liền rảy một chút nước phép xuống biển, đọc Kinh Lạy Cha, tức th́ sóng yên biển lặng.

Trang 97:  Trong tỉnh Hà Lâm, tôi gặp một giáo dân đạo đức tên là Emmanuel, ma quỉ thù ghét ông, đă xúi giục rất nhiều thù địch, ngay cả họ hàng, làm cho ông không được yên, nhưng Thiên Chúa đứng về phía ông.  Người mạnh hơn mọi kẻ hành hạ ông [giống như Thiên Chúa đứng về phía cậu bé David khi chiến đấu với người khổng lồ. TCN].  Một trong những nười hàng xóm cứ luôn luôn xỉ vả ông, sau khi hành hạ ông suốt ngày, th́ cuối cùng vào chiều tối ngày hôm đó, hắn bị Chúa phạt chết bất thần.

Trang 104:  Một thày lang tên là Emmanuel mắc bệnh hiểm nghèo.  Một ngày kia, khi giáo dân vây quanh giường, ông kiệt sức quá làm cho người ta tưởng ông đă tắt thở.  Sau mấy giờ ông lại hồi tỉnh, ông nói Chúa đă cho ông thấy thiên đàng, nơi có nhiều sự tuyệt vời ông không thể nào tả hết được [Giáo hoàng John Paul II đă phủ nhận sự hiện hữu của một thiên đàng do hoang tưởng. TCN]

Trang 106, 107:  Tôi muốn nói ở đây là việc giải thoát hai người đàn bà bị quỉ ám nhờ phép rửa.  Từ lâu cả hai bị ma quỉ hành hạ.  Người thứ nhất được khỏi ngay khi tôi làm phép trừ tà thần lần đầu tiên để chuẩn bị phép rửa tội, như thể tên ngụy đă ra đi ngay khi nghe hoàng tử hợp pháp sửa soạn ngự tới, c̣n người thứ hai th́ phải vất vả hơn.  Trước khi làm phép bí tích, tôi tưởng phép trừ tà đủ hiệu quả như đối với người thứ nhất, và tôi tiếp tục trong mấy ngày, thế nhưng quỉ vẫn không núng.  Thấy nó ngoan cố nên tôi đi vượt mức và cho bà phép rửa tội, có chúa Thánh Thần hiện diện trong linh hồn, đuổi tên ngụy tặc ra khỏi thân xác.  Tôi kể lại việc đă thấy và không thể kể lại mà không ca ngợi sức mạnh của phép bí tích v́ vừa khi tôi đọc lời thành phép và đổ nước trên đầu th́ mặt bà biến sắc, mất vẻ thảm hại, điên cuồng và trở nên b́nh thản làm cho mọi người phải kêu lên “phép lạ!”, “phép lạ!”.

Trang 118:  Có một thanh niên con nhà gia giáo ở tỉnh Bao Ban (??) bị bệnh gần chết.  Cha mẹ rất thương con v́ là con một, đă hết sức chữa chạy và cậy các lương y cùng các phép phù thủy dị đoan.  Nhưng sau khi thấy không cứu được con th́ đành chạy đến xin thuốc của giáo dân Mathêu.  Ông liền đi tới nhà anh với những liều thuốc thông thường: nước phép và một ảnh thánh giá.  Thấy bệnh nhân gần tắt thở nhưng ông không thất vọng.  Ông bắt đầu đọc Kinh Cầu Hồn rồi đọc Kinh Cứu Sống Thân Xác và thấy anh hầu như sắp qua đời, ông làm phép rửa tội (Giáo dân có quyền làm phép rửa tội??) cho anh.  Tức th́ bệnh nhân mở mắt và thấy ḿnh hoàn toàn khỏi bệnh và đứng dậy ngay.

 

Đó là vài chuyện hoang đường Rhodes kể để cho những người ngu tin và dụ người ta vào đạo.  Nhưng v́ chính Rhodes cũng lại ngu hơn ai hết, nên đă viết lên một đoạn chứng tỏ sự lưu manh bịp bợm với màn nước phép của Rhodes.  Đoạn đó như sau:

 

Trang 143:  Vào tháng 6 năm 1644, tôi bị một cơn sốt nặng và tưởng không sao qua khỏi.  Tôi cho mời lương y có tiếng tới.  Ông cho tôi uống thuốc ta, dặn cách sắc và uống.  Tôi uống trong 2 ngày và ngày thứ ba tôi hết sốt, sau đó ít lâu hoàn toàn b́nh phục.

TCN b́nh luận:  Rhodes đă ḷi cái đuôi bịp bợm ra ở đây.  Nước phép của ông ở đâu sao không uống?  Có thể ông ta không biết cách chữa sốt.  Cứ mang 5 vại nước phép ra đổ lên đầu th́ may ra nước lạnh sẽ làm hạ cơn sốt.  Ông ta cũng chẳng thèm cầu nguyện Chúa nữa?  Chúa đă bắt sóng biển phải yên th́ nhằm nḥ ǵ một cơn sốt của một tông đồ.  Nhưng ông ta chỉ lừa bịp người khác để truyền giáo chứ ông ta đâu có dại.  Sốt th́ ông ta mời lương y, và thuốc ta có hiệu quả hơn nước phép hay nước thánh mà chính tay ông ta phù phép làm ra nhiều.  Đó là sự gian manh bịp bợm trong sách lược truyền giáo của Alexandre de Rhodes.  Mặt khác trong cuốn sách, có nhiều đoạn Rhodes ca tụng “phúc tử đạo”, nhưng khi bị lùng bắt th́ ông ta hết sức t́m cách trốn tránh, hay bị bệnh rồi khỏi th́ ông ta biện minh bằng lư luận xảo quyệt:  Trang 193:  “Tôi đă quá táo bạo tưởng ḿnh đáng được triều thiên quí hóa, mặc dầu chưa xứng đáng (được phúc tử đạo); Trang 256: Chúa t́m cách ách tôi lại bằng một cơn bệnh hiểm nghèo, làm tôi tưởng đến đại hành tŕnh về thiên quốc; nhưng thực ra tôi chưa xứng đáng.

 

  Có lẽ từng đó cũng đủ để cho cho chúng ta thấy rơ bộ mặt truyền giáo gian manh của Alexandre de Rhodes: bịa đặt những chuyện hoang đường mà ngày nay không ai có thể lập lại được những màn phép lạ của nước thánh, phóng đại sự việc một cách quá lố lăng, dụ những người dân thấp kém vào con đường mê tín.  Nhưng có một chuyện tôi thấy cần phải nêu ở đây, đó là chuyện về cái chết của André ở Phú yên, một trong 117 người được giáo hoàng John Paul II phong thánh trước đây.  Chúng ta hăy đọc Rhodes mô tả cuộc hành h́nh André như thế nào và có thể thấy không có ǵ có thể hoang đường hơn.

 

Trang 147, 148:  Khi thấy tôi và sau khi người ta lên án tử h́nh, th́ thày Anrê hớn hở lạ lùng.  Chúng không cho tôi ở bên trong ṿng lính, nhưng viên đội trưởng cho phép tôi vào đứng cạnh thày.  Một tên lính lấy giáo đâm thày từ phía lưng, thâu qua ngực chừng hai bàn tay.  Lúc đó thày Anrê nh́n tôi âu yếm như thể vĩnh biệt tôi.. Cùng tên lính rút giáo ra đâm lần thứ hai, rồi đâm lại lần nữa như thể t́m trái tim thày.  Nhưng người vô tội vẫn không nao núng, thật là kỳ diệu.  Sau cùng tên đao phủ thấy lưỡi giáo không làm cho thày lăn xuống đất, liền lấy mă tấu chém cổ, nhưng vẫn chưa xong, phải thêm nhát nữa làm đứt hẳn cổ, đầu rơi về bên tay phải chỉ c̣n vướng mảnh da.  Nhưng tôi nghe rất rơ lúc đầu rơi khỏi cổ th́ tên thánh Chúa Giê-su không phải từ nơi miệng thày thốt ra mà qua vết thương ở cổ và cùng lúc hồn bay về trời th́ xác lăn xuống đất.  Ba ngày sau khi người mất, một vụ hỏa tai đă xảy ra trong thành Anrê bị hành h́nh.  Nhà tù nơi giam người, tất cả khu phố người đi qua và mấy đền tà thần đều bị thiêu hủy.

 

   Nếu người nào tin được những điều Rhodes viết ở trên, đầy mâu thuẫn và phi lư, th́ người đó đúng là một con chiên ngoan đạo Việt Nam.

 

 

Thay Lời Kết:  Tôi vẫn thường thắc mắc, tại sao trong thời buổi này mà tín đồ Ca-tô Việt Nam lại vẫn c̣n cuồng tín “ngoan đạo” nhất thế giới, theo nghĩa tinh thần nô lệ Vatican cao nhất, khúm núm trước “bề trên” nhất, cuồng tín nhất, mê tín nhất, chăm đi lễ nhà thờ nhất, chăm đi xưng tội nhiều nhất, và chăm ăn bánh thánh nhiều nhất, khác hẳn với những tín đồ Ca-tô trong thế giới văn minh Âu Mỹ.  Nay đọc cuốn Hành Tŕnh Và Truyền Giáo của Alexandre de Rhodes tôi mới hiểu, đó là cái di sản của nền đạo lư Thiên-La Đắc Lộ.    Nền đạo lư Thiên-La Đắc Lộ đă thấm sâu trong những ốc đảo Ca-tô ngu dốt (từ của Linh Mục Trần Tam Tĩnh) như Bùi Chu, Phát Diệm, Vĩnh Sơn, Hố Nai, Gia Kiệm v..v.., từ đời này sang đời khác, cha truyền con nối, và được các bề trên giam giữ trong ṿng mê hoặc tâm linh, cho nên ngoài việc cầu kinh mấy lần một ngày, chăm đóng tiền và đi lễ nhà thờ, hoàn toàn vâng phục bề trên v..v.. giáo dân không c̣n biết ǵ đến thế giới bên ngoài đă tiến bộ như thế nào, và lẽ dĩ nhiên cũng không biết đến thực chất đạo ḿnh ra sao nữa..  Bởi vậy mà ngày nay những bậc chăn chiên Việt Nam vẫn tiếp tục mê hoặc giáo dân bằng những niềm tin vô căn cứ, đă lỗi thời, sản phẩm ngụy tạo của nền Thần học Ca-tô.  Thật vậy, trên diễn đàn tiengnoigiaodan.net, Linh mục Ngô Tôn Huấn vẫn tiếp tục dẫn giáo dân vào ṿng nô lệ Vatican như sau:

 

     Giáo Hội Công Giáo nh́n nhận và tuân phục Đức Giáo Hoàng La Mă là vị Đại Diện (Vicar) duy nhất của Chúa Ki tô trên trần thế và là người kế vị Thánh Phê rô trong nhiệm vụ chăn dắt toàn thể Giáo Hội.

 

 Và cũng trên tiengnoigiaodan.net,  Linh mục Vũ Đức ở Detroit vẫn tiếp tục giảng cho tín đồ:

 

   “LINH MỤC là ai? Trả lời một cách ngắn gọn và đầy đủ Ngài là CHÚA KITÔ THỨ HAI (Alter Christus) như thế thưa Cha mới [vừa mới được phong linh mục]: từ nay Cha là Chúa KITÔ.”

 

Và trên Vietcatholic, Đức Ông Nguyễn Quang Sách vẫn c̣n mang cái gọi là Dứt Phép Thông Công hay Tuyệt Thông ra mà hù dọa giáo dân, và có tên ngu đạo c̣n đ̣i ṭa thánh phải dứt phép thông công Hồng y Phạm Minh Mẫn v́ ông ta đă phát biểu những điều không hợp ư họ, không biết rằng trong thế giới tiến bộ Âu Mỹ, Linh Mục James Kavanaugh đă vạch rơ bản chất và ư nghĩa hoang đường của H́nh Phạt Hù Dọa Tuyệt Thông Của Ṭa Thánh, như sau: 

 

   Tôi thấy khó mà có thể tin được là trong thời đại kỹ thuật không gian này mà một đoàn thể tôn giáo (Ca-Tô giáo Rô-ma. TCN) lại có thể quá lỗi thời để tin rằng một h́nh phạt thuộc loại huyền thoại như vậy vẫn c̣n có ư nghĩa ǵ đối với con người.

...Tuyệt thông,  trong nhiều thế kỷ, đă là vai tṛ của giới quyền lực đóng vai Thượng  đế .  Đó là sự chối bỏ sự tự do suy tư của con người một cách vô nhân đạo và phi-Ki-tô.  Nhưng nhất là, nó đă là nỗ lực điên cuồng của một quyền lực, v́ quá lo sợ mất đi quyền lực của ḿnh, nên phải kiểm soát tín đồ thay v́ hướng dẫn họ đi tới một t́nh yêu thương tự do và trưởng thành.

   Tuyệt thông toan tính biến sự thực chứng tôn giáo thành một trại huấn luyện quân sự trong đó sĩ quan phụ trách nhào nặn lên những người máy trung thành bằng cách làm chúng ngạt thở bởi giam hăm và sỉ nhục.  Có thể những phương pháp này có nghĩa trong việc huấn luyện con người để chiến đấu ngoài mặt trận.  Những phương pháp này thực là trẻ con và bất lương khi xử lư với sự liên hệ của con người đối với Thượng đế; nhưng thật không thể tin được là chúng vẫn c̣n tồn tại.

  (I found it hard to believe that in the age of space technology a religious body could be so out of touch as to believe such a mythological penalty could have any meaning left for man.

    ...Excommunication had for centuries been authority's way of playing God.  It was the inhuman and unchristian denial of man's freedom of conscience.  But most of all it had been a deeply frigtened authority's frantic effort to dominate and control men and woman rather than to direct them toward a free and mature love.  Excommunication attempted to turn the religious experience into a boot camp where the officer in charge aspires to build loyal robots by smothering them with confinement and indignity.  Perhaps such methods might have had meaning in preparing man for combat.  They are only childish and dishonest in dealing with a man or woman's relationship with God, but incredulously they still exist.)

 

Đọc cuốn Hành Tŕnh Và Truyền Giáo, chúng ta thấy điều hiển nhiên là Rhodes đă mang những chuyện trong cuốn Kinh của Ki Tô Giáo, Cựu Ước cũng như Tân Ước, để ḷe bịp đám dân Việt Nam ngu dốt bằng những chuyện hoang đường như Thiên Chúa mạnh hơn tất cả, Giê-su làm cho người mù sáng mắt, làm cho người chết sống lại, làm yên sóng biển v..v.. chứ c̣n trên thực tế không ai ở trên đời này có thể làm được những “phép lạ” như vậy.  Điều này đă được học giả Helen B. Lamb viết trong cuốn Ư Chí Sống C̣n Của Việt Nam [Vietnam's Will to Live] như sau:

 

Nhiều bản báo cáo thời đó mô tả sự việc các thừa sai đă mang vào Việt Nam một số lượng lớn Âu dược chữa bệnh cho dân chúng để "chiếm ḷng họ." (Linh mục de Courtaulin, trích trong tác phẩm của Taboulet, trg. 42). Nhưng trong những hoạt động dụ người vào đạo, các thừa sai Ca Tô đă khai thác sự sợ hăi và hi vọng của đám dân ngu dốt và nhẹ dạ cả tin. Những kẻ tân ṭng coi Ki Tô Giáo như là một hệ thống ma thuật mới. Nước thánh Ca Tô được dùng với hi vọng có thể đuổi được quỷ ám, cứu người chết sống lại, làm cho người mù sáng mắt trở lại v...v..

[...Early reports describe how a large quantity of Western medicines was brought to Vietnam so that the missionaries could administer them "in order to win the hearts of these peoples" (Father de Courtaulin, quoted in Taboulet, p.42). But in their proselytizing activities many Catholic missionaries exploited the fears and hopes of the ignorant and the credulous. Christianity was regarded by those who adopted it as a new system of magic. Catholic holy water was used, hopefully, to exorcise devils, raise the dead, and restore sight to the blind...]

 

Tôi thực t́nh không hiểu giá trị cuốn Hành Tŕnh Và Truyền Giáo của Alexandre de Rhodes là ở chỗ nào khiến cho Hồng Nhuệ phải mất công dịch và được Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo TP Hồ Chí Minh phổ biến.  Phải chăng dịch giả Hồng Nhuệ muốn cho người dân Việt Nam biết những sự thật lịch sử liên quan đến sách lược truyền giáo bịp bợm ở Việt Nam của những thừa sai như Alexandre de Rhodes.  Nếu như vậy th́ những người dân Việt Nam không đọc tiếng Pháp phải cám ơn ông Hồng Nhuệ v́ đă giúp họ hiểu rơ bản chất và thực chất sách lược truyền giáo của các thừa sai Ca-tô ở Việt Nam, và từ đó họ có thể thấy được bản chất và thực chất của Ca-tô Giáo Rô-ma.

 

Chắc có người, kể cả bạn và thù (tuy rằng tôi không coi ai là kẻ thù) cho rằng viết những bài về Ca-tô giáo, tôi đă gây chia rẽ tôn giáo hoặc đă bài bác chống “Công giáo” quá khích.  Một lần nữa, tôi cần phải nhắc lại lập trường của tôi là “giải hoặc Ki Tô Giáo” bởi v́ Ki Tô Giáo đă dạy con người những điều huyền hoặc phi lư trí, phản khoa học v..v.. mà thời đại thông tin điện tử ngày nay không thể chấp nhận được.  Mở mang dân trí, giải hoặc quần chúng, là bổn phận của mọi công dân hiểu biết, không phải của riêng ai.  Đây là điều mà rất nhiều trí thức Tây Phương đă làm đối với quần chúng Tây phương, nghiên cứu, tŕnh bày và phổ biến về mọi khía cạnh của Ki Tô Giáo, trong những quốc gia mà Ki Tô Giáo là tôn giáo chính mà không có bất cứ một sự chia rẽ hay xẩy ra một sự xung đột nào.  Không lẽ người Việt Nam chúng ta lại không thể làm những chuyện có ích lợi cho quần chúng này, tôi không nghĩ ra một lư do nào.  Về Ca-tô giáo Rô-ma, tôi xin hỏi, với cái lịch sử bạo tàn đẫm máu của Giáo hội Ca-tô Rô-ma, với nền đạo lư Thiên-La Đắc Lộ mà các thừa sai Ca Tô đă di hại cho dân Việt Nam, th́ chúng ta có nên chống hay không, có nên mở mang dân trí để họ có thể thoát ra khỏi cái ngục tù tâm linh hay không?  Tôi không chống bằng gươm giáo, súng đạn, mà chống bằng sách vở nghiên cứu của chính những người tiến bộ trong Ca-tô Giáo Rô-ma.

 

Người ta có thể cho rằng, vấn đề tín ngưỡng và đức tin là vấn đề riêng tư, và đó là một quyền căn bản của con người.  Tuy nhiên, trong một quốc gia, người ta không thể dựa vào tín ngưỡng và đức tin để có những hành động phương hại đến xă hội và dân tộc.  Mặt khác, không phải là cứ thuộc về tín ngưỡng hay đức tin, mà một tôn giáo được miễn nhiễm, tự do muốn làm ǵ th́ làm, bởi v́ từ đức tin con người sẽ có những hành động liên hệ đến mọi vấn đề xă hội.

 

 Michael Jordan đă viết rất đúng, trong cuốn Mary, Weidenfeld and Nicolson, London, 2001, trang 304, về những tín lư và đức tin trong Ca-tô Giáo Rô-ma, và nhận định này có thể áp dụng cho bất cứ một đức tin nào về bất cứ một đối tượng nào:

 

   Tuy nhiên đức tin cũng cần phải có một mức độ đạo đức nào đó ngoài sự tin vào một nguyên lư trừu tượng.  Đức tin cần được xây dựng trên sự tín nhiệm và tin tưởng, sự trung thực của những hứa hẹn lương thiện và thẳng thắn, nếu không th́ đức tin đó có ích ǵ.  Nếu đức tin đặt căn bản trên những lời nói láo, dối trá, và những mánh khóe có tính toán, th́ nó trở thành không sao biện minh được và thực ra th́ đó có thể gọi là đức tin hay không?  Nếu chúng ta vẫn c̣n là đàn chiên quá ngu dốt và mê tín trong đó sự lừa dối về Mary đă bắt rễ và bóp méo để trở thành một “chân lư không thể sai lầm”, chúng ta có thể tự bào chữa là đă bị lùa vào trong đó.  Nhưng ở b́nh minh của thế kỷ 21, nhiều người chúng ta không thể tự cho phép là ngu dốt hay mê tín, và đức tin bị che mắt của chúng ta phải mở rộng cho những phê b́nh nghiên cứu đứng đắn.  Điều này đặc biệt đúng khi chúng ta biết rằng có sự tin mù quáng ở trong đó và cái hiểu của chúng ta về một Mary giả tưởng đă bị kiểm soát bởi những người đă nhân danh tôn giáo, quyết định bảo vệ quyền lợi và vị thế gia trưởng trong xă hội của ḿnh.

   Đức tin không đồng đều một cách phổ quát.  Nhiều triệu tín đồ Ca-tô, thí dụ như ở Nam Mỹ [có nên cho thêm Việt Nam vào cái thí dụ này không]phần lớn là ít học và đức tin của họ về Mary vẫn hầu như là đức tin mù quáng.  Cũng có những người thuộc lớp có học thức cao ở trong giáo hội đă biết những mánh khóe lừa dối qui mô trong giáo hội nhưng vẫn chọn giải pháp duy tŕ sự tồn tại của chúng..

   Hiển nhiên là hệ thống quyền lực bảo thủ Ca-Tô có lư do để nuôi dưỡng những huyền thoại về Mary và ủng hộ việc giữ nguyên hiện trạng của sự sùng tín Mary của họ.  Giáo hội Ca-tô Rô-ma vẫn cương quyết duy tŕ tín lư về tội tổ tông gian lận lồng vào thế giới bởi người đàn bà đầu tiên, và tồn tại qua “tai họa của Eve”.

   Khi thời gian măn, tôi tin rằng h́nh ảnh Mary, mẹ của Giê-su Ki-tô, sẽ mờ đi.  Chân dung của bà ta đă đem xuống cho chúng ta trên những cánh của một huyền thoại lâu đời nhưng ngay cả cái huyền thoại hay nhất trong các huyền thoại cũng phải mờ nhạt đi trong thời gian… Có thể có vài chi tiết lịch sử đúng về bà ta nhưng hầu hết chỉ là một chuyện hoang đường, một sự lừa dối thô thiển.  Một phần là, chuyện hoang đường và lừa dối thô thiển này tồn tại để đáp ứng  những tham vọng của một thiểu số.

     [Yet faith also needs to involve some measure of morality beyond belief in a pure abstract principle.  It needs to be built on trust and confidence, the fidelity of promises given honestly and openly, otherwise there is no point in having it.  If faith is founded on lies, deceit and calculated manipulation, then it becomes impossible to justify and there even a question mark against whether it can reasonably be called faith.  Were we still the largely ignorant and superstitious flock in whom the Marian deception first took root and in whom it became twisted into an “infallible truth”, we might have an excuse for being taken in by it.  But at the dawn of the twenty-first century, many of us can no longer claim to be ignorant or superstitious and our blinkered faith becomes open to more serious criticism.  This is particularly true when we know that bigotry is involved and that our understanding of a fictious Mary has been controlled by men with vested interests, determined to safeguard their own patriarchal social position in the name of religion.

   Faith is not universally practised at the same level.  Millions of Catholics, in South America for example, are largely uneducated and their faith in Mary remains almost a blind one.  There are also ranks of highly educated men in the church who know the extent of the manipulation and deceit and choose to perpetuate it…

   The conservative male hierarchy of Roman Catholicism clearly has reason to nurture the Marian myth and to support the status-quo in her cult.  The Roman Catholic Church remains firmly committed to the dogma of original sin foisted on the world by the first woman, and perpetuated  through “the curse of Eve”…

   In the fullness of time, I believe that the image of Mary, the mother of Christ, will grow dim.  Her portrait has been carried down to us on the wings of an enduring myth but even the best of myths tend to fade with the passage of time… She may be able to claim some element of historical truth but she is mostly a fable, a gross deception.  In part, it has been perpetrated to suit the self-seeking demands of the few.]

  

Vấn đề của chúng ta ngày nay là, sau khi đọc cuốn Hành Tŕnh Và Truyền Giáo của Alexandre de Rhodes mà tôi vừa trích dẫn vài đoạn điển h́nh ở trên, chúng ta cần phải đặt câu hỏi:  Đức tin được tạo thành từ cái đạo lư Thiên-La Đắc–Lộ có phải là một đức tin đặt căn bản trên những lời nói láo, dối trá, và những mánh khóe có tính toán hay không? có thể biện minh được hay không? và thực ra th́ đó có thể gọi là đức tin hay không?  Tôi nghĩ câu trả lời đă thật rơ ràng.

 

Trần Chung Ngọc