MỘT CHUYỆN CŨ NHƯNG VẪN C̉N MỚI

 

 

Trần Chung Ngọc

 

 

 

 

Vài Lời Nói Đầu

Một chuyện cũ đă mười mấy năm rồi, nhưng nay lại thấy trên trang nhà sachhiem.net có người nhắc lại một bài của ông Dương Ngọc Dũng: "Nhận Định Về Các Trí Thức Phật Giáo Trong Nhóm Giao Điểm Phê B́nh Quyển "Đối Thoại Với Đức Giáo Hoàng"", chắc hẳn cho rằng bài này có giá trị học thuật và trí thức lắm, có thể đánh đổ mọi luận điểm của các tác giả trong cuốn “Đối Thoại…”.  Vậy th́ chúng ta thử hâm nóng lại chuyện này xem giá trị bài của Dương Ngọc Dũng thực sự như thế nào.  Có lẽ chúng ta phải trở lại từ đầu. 

Năm 1994,  Nhà Xuất Bản Alfred A. Knopf ở New York phát hành cuốn Crossing The Threshold of Hope, nội dung là những câu hỏi của nhà báo Ư Vittorio Messori, một giáo dân Ca-tô, và những câu trả lời của Giáo hoàng John Paul II.  Có tất cả 34 câu hỏi ngắn và các câu trả lời của Giáo hoàng đă h́nh thành một cuốn sách dày hơn 200 trang.  Đọc những câu trả lời của Giáo hoàng, chúng ta thấy Ngài giảng đạo của Ngài chứ không phải là trả lời thẳng vào câu hỏi, v́ Ngài thường viện dẫn Kinh Thánh để giảng đạo, kể cả những điều mà thế giới ngày nay xếp vào loại mê tín hoang đường, làm như tất cả những ǵ viết trong Kinh Thánh đều là những chân lư mạc khải, không thể sai lầm. Thí dụ: trước câu hỏi: “tại sao nhân loại cần sự cứu rỗi?” th́ Ngài viện dẫn câu John: 3: 16 nội dung là “ai tin vào con một của Thiên Chúa (Giê-su) th́ sẽ được cứu rỗi để không bị luận phạt”, một câu tầm bậy nhất trong Tân Ước, v́ chỉ những người sinh sau Giê-su, nếu biết và bị mê hoặc bởi một cái bánh vẽ trên trời nên mới tin vào Giê-su, trong khi trước Giê-su nhân loại đă hiện hữu trên trái đất cả nhiều trăm ngàn năm, nếu không muốn nói là cả triệu năm.  Cuốn sách trên được một số giáo dân Việt Nam: Tiến sĩ Trần Mỹ Duyệt, Cựu Thẩm Phán Nguyễn Cần, Kỹ sư Trần Văn Trí, và Giáo sư Trần Văn Nhượng, cùng đóng góp dịch ra tiếng Việt.  Tên sách là Bước Qua Ngưỡng Cửa Hi Vọng, và được nhà xuất bản Thăng Tiến phát hành năm 1995, và trong Lời Cảm Tạ ở đầu, những dịch giả đă đặt hi vọng tràn trề trên điều mà họ cho là Giáo hoàng đă ân t́nh thầm nhắn giáo dân Việt Nam, trang 11: “Cha đă tiên phong góp phần giải phóng quê hương Cha, và tiếp đến sẽ là quê hương chúng con”.  Nhưng thực tế là, Cha đă đi chuyến tàu suốt và chẳng ngó ngàng ǵ đến quê hương chúng con cả.  Hi vọng trở thành ảo vọng.  Hăy chờ đến khi Cha sống lại như Chúa và đến khi Cha trở lại lần thứ hai [second coming], nếu có thể trở lại, th́ khi đó may ra Cha mới giải phóng quê hương chúng con, sau khi Cha giải phóng Gia-tô La-mă giáo của Cha, theo thứ tự ưu tiên!

Trong cuốn “Bước Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng”, Giáo Hoàng John Paul II đă có những nhận định sai lầm và tiêu cực, nếu không muốn nói là cố ư xuyên tạc với ác ư về Đức Phật và Phật giáo, ngoài những điều hạ thấp Mohammed và Hồi giáo.  Do đó cuốn sách đă gây nên một làn sóng phê b́nh phản đối trên khắp thế giới, từ những nhà trí thức và tôn giáo học, kể cả một số vị lănh đạo trong Giáo hội Gia-tô La-mă, về sự bất lương trí thức và đạo đức tôn giáo trong tác phẩm trên.  Chúng ta hăy đọc vài nhận định về cuốn “Bước Qua Ngưỡng Cửa Hi Vọng” trên thế giới:

   Linh mục Ken Tanaka, giáo sư của viện Phật Học ở Berkeley phát biểu rằng: “Rơ ràng là Giáo hoàng không chịu làm bài tập” (nghĩa là không chịu t́m hiểu vấn đề cho cặn kẽ) và đă tŕnh bày một quan điểm quá đơn giản về Phật Giáo”.  Giáo sư Tanaka nói: “Cốt tủy của Phật Giáo là thoát khỏi sự ràng buộc vào tham, sân, si – chứ không phải thoát khỏi thế giới [như Giáo hoàng ngộ nhận].  Nhờ đó mà con người ngộ được tŕnh độ tỉnh thức cao hơn.

   [Rev. Ken Tanaka, a professor at the institute for Buddhist Studies in Berkeley, said it is clear that the pope "hasn't done his homework" and presents "a very simplistic view of Buddhism.  "Essentially, Buddhism is about becoming detached from greed, hatred and ignorance - not from the world," Tanaka said.  "That's how one awakens to a higher level of awareness."]

   Linh mục Thomas Hand nói rằng ông ước mong Giáo hoàng “có đủ khả năng nói về Phật Giáo dựa vào những kinh nghiệm bản thân.   Chúng ta không thể nói ǵ về về sự sâu sắc hiển nhiên như Phật Giáo mà không tự ḿnh đi vào trong đó.

    [Rev. Thomas Hand, a Catholic priest, said he wished the pope "were able to speak about Buddhism from experience.  You can't speak about anything as obviously profound as Buddhism without getting into it."]

   Alan Senauke, một thiền sư, nói rằng những lời phê b́nh của Giáo hoàng về Phật Giáo chẳng hơn ǵ mấy cái chuyện “dựng lên những h́nh nộm người rơm rồi quật chúng xuống”  Ông nói: “Dù là ngu dốt hay cố ư, đó cũng là một sự tŕnh bày sai lầm nghiêm trọng về Phật Giáo.”

   [Rev. Alan Senauke, a Zen priest and coordinator of the Buddhist Peace Fellowship, said the pope's comments on Buddhism were little more than "setting up straw men, then knocking them down. "Whether through ignorance or intention, it is a serious misrepresentation of what Buddhism is all about".]

   Lama Ole Nydahl , một giáo thụ của tu viện Kamtsang Choling, Mỹ, một phần của một hệ phái Phật Giáo Tây Tạng, không lấy ǵ làm ngạc nhiên về những lời phê b́nh Phật Giáo của Giáo hoàng.  Ông hỏi rằng ”Sao mà một người như Giáo hoàng có thể đồng ư với một tôn giáo như Phật Giáo, một tôn giáo đưa con người vượt qua cảnh giới nhị nguyên và tạo nên một mối liên hệ lành mạnh giữa thân và ư”   

   [Lama Ole Nydahl, a teacher affiliated with the Kamtsang Choling, U.S.A., part of a Tibetan Buddhist sect,  was not surprised with the pope's comments.  "How could a man like him possibly agree with a religion like Buddhism, which takes people beyond dualism and produces a healthy relationship with their bodies and minds?"  he asked.]

Nalin de Silva, một thành viên của “Liên Minh Các Hiệp Hội Phật Giáo” tại Tích Lan, cho rằng:  “Những nhận xét lắt léo với ác ư của Giáo hoàng về Phật Giáo có vẻ như là phản ứng trước sự bành trướng của Phật Giáo và Hồi Giáo gần đây ở Âu Châu.”  De Silva nói: “Ông ta đang cố gắng chống đỡ đức tin của ông ta.  Hồi Giáo và Phật Giáo là hai thách thức  chính đối với Ki Tô Giáo.”

   [A member of the Federation of Buddhist Organizations in Sri Lanka, Nalin de Silva, said the Pope's remarks were malicious and appeared to be a reaction to the recent spread of Buddhism and Islam in Europe.  "He is trying to defend his faith," de Silva said, "Islam and Buddhism are the main challenges to Christianity."]

 

   Chúng ta thấy rằng nhận định của các Linh mục Ken Tanaka, Thomas Hand và của thiền sư Alan Senauke cùng nói lên một điểm: “Giáo hoàng không đủ kiến thức về Phật Giáo để có thể b́nh luận về Phật Giáo nên đă đưa ra những nhận xét sai lầm nghiêm trọng về Phật Giáo, có thể là v́ ngu dốt hay cố ư”  Nhưng  nhận định của  Tỳ kheo Nalin de Silva và Lạt ma Ole Nydahl mới thực sự đi vào nguồn gốc của vấn đề: “Tâm cảnh của Giáo hoàng không thể lănh hội được sự sâu sắc của Phật Giáo; Giáo hoàng đă viết một cách lắt léo với ác ư và lư do là để chống đỡ và duy tŕ niềm tin của giáo dân.”

   Trước một biến cố liên quan đến Phật giáo, tôn giáo của tuyệt đại đa số người Việt, Giao Điểm đă không thể đứng ngoài, và đă nhập cuộc.  Kết quả là tháng 6, 1995, tác phẩm “Đối Thoại Với Giáo Hoàng Gioan-Phao-Lồ II Nhân Đọc Cuốn Bước Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng”, do Giao Điểm xuất bản, ra đời như một trái bom bức nổ. 

   Đối với con chiên th́ Giáo hoàng có nói ǵ hay viết ǵ th́ con chiên chỉ có việc nghe và tuân theo cùng ca tụng, theo nghĩa “Ṭa Thánh có đánh r… cũng khen thơm” (Nguyễn Văn Trung) chứ không làm ǵ có chuyện “đối thoại với Giáo hoàng.  Nhưng trí thức Việt Nam là con người chứ không phải là con chiên, nên với tinh thần vô úy, 18 tác giả, 18 bài viết từ Mỹ, Pháp, Úc, Đan Mạch, Việt Nam, gửi về  và những tài liệu văn hóa đó đă đập tan những luận điệu vu khống, xuyên tạc của Giáo hoàng John Paul II đối với Phật Giáo.  Trong số các tác giả trên có cả sự đóng góp của người Ca-tô, và tác phẩm cũng đă được gửi đến Ṭa Thánh Vatican với ghi nhận “đă nhận được” kèm theo lời “cám ơn” của Ṭa Thánh. Trước phản ứng trên thế giới, đại diện “Ṭa Thánh” đă lên tiếng xin lỗi Phật Giáo.  Cuốn “Đối Thoại” đă được độc giả hoan nghênh và đánh giá cao cho nên chỉ hai tháng sau khi ấn bản đầu tiên phát hành vào tháng 6, 1995, đến tháng 8, 1995 đă phải in lại ấn bản hai, rồi đến năm 2000 lại phải in lại lần nữa để có thế đáp ứng sự đ̣i hỏi của độc giả. 

 

Link: http://giaodiemonline.com/sach_detail.php?sachid=81

 

   Sự kiện đa số độc giả có cảm t́nh với cuốn "Đối Thoại..." cũng dễ hiểu, v́ tuy không phải là tiếng nói của bất cứ một tổ chức tôn giáo hay lực lượng dân tộc nào, nhưng cuốn "Đối Thoại..." đă phần nào nói lên tâm tư của những người Việt yêu nước, yêu đạo Phật phản ánh một tinh thần bất khuất truyền thống của dân tộc Việt Nam.  Đây là tiếng nói trí thức phát huy tinh thần dân tộc, tinh thần vô úy, của một số người cảm thấy ḿnh có trách nhiệm phải trả lại những sự thực cho lịch sử, những sự thực đă bị xuyên tạc và bóp mép bởi những chính quyền thực dân đô hộ, hay chính quyền tôn giáo trị dựa vào thế lực nước và ngụy trang dưới chiêu bài chống Cộng như chính quyền Ngô Đ́nh Diệm...  Tiếng nói này cất lên với tinh thần tôn trọng sự thực, bất kể những sự thực này liên hệ đến vấn đề tế nhị  tôn giáo của một thế lực toàn cầu, vừa mạnh về chính trị, vừa giàu có về tiền bạc, như Giáo hội Gia-tô La-mă. Cũng như giới trí thức Tây phương, giới trí thức ngoại đạo Việt Nam biết rơ, ngày nay giáo quyền Vatican chỉ là con cọp giấy, v́ như John Remsburg đă nhận định: "Bây giờ Giáo hội không giết được nữa v́ không c̣n quyền lực để mà giết. Thanh gươm (để giết người) và bó củi (để thiêu sống người) đă bị tước khỏi những bàn tay đẫm máu của Giáo hội, và bây giờ Giáo hội chỉ c̣n dùng được hai vũ khí, gây thù hận và vu khống." (The Church does not kill now because it does not have the power to kill.  The fagot and the sword have been wrested from her bloody hands, and hatred and slander are the only weapons left her now.)  Nhưng, với tâm cảnh của một thuộc hạ nô lệ tôn giáo thời Trung Cổ, ông luật sư Nguyễn văn Chức, một đại trí thức CaTô Việt Nam, cho rằng "đối thoại với Giáo Hoàng là mang tội bất kính, là phường vô lại hay vô giáo dục" (Xin đọc bài "Một Khuôn Mặt Siêu Việt Trong Một Thế Giới Hữu Hạn: Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo II", Thế Giới Ngày Nay, số 139, tr. 51). Ông ta không biết rằng, trong thế giới Tây phương, giới trí thức không chỉ “đối thoại” mà c̣n đi xa hơn nữa, như vài sự kiện sau đây mà ông Chức mù mờ không biết đến:

  1. Ở Denver, nơi ông Chức đến cúi đầu hôn nhẫn GH John Paul II th́ một số phụ nữ Mỹ đă "đón tiếp" Giáo Hoàng bằng biểu ngữ "Hăy để những bài tán tụng Mary của Ngài ở ngoài buồng trứng của chúng tôi" (Keep your rosaries out of our ovaries) để phản đối tín điều cấm dùng thuốc ngừa thai của Vatican.

   2. Một sinh viên đă "lên lớp" Giáo Hoàng John Paul II ngay giữa công trường Thánh Phêrô về vụ Giáo Hoàng tiếp Cựu Thủ Tướng Ư là Giulio Andreotti đang bị xử như là một Mafia.  Các viên chức của Giáo Hội từ chối không b́nh luận về vụ này.  ("The Orlando Sentinel", Dec. 14, 1995: 'Student Upbraids Pope, Leaving Vatican Stunned': Vatican City - After an unprecedented scene in St. Peter's Basilica in which a student "lectured" Pope John Paul II about a meeting with Italy's former Prime Minister, on trial for Mafia charges, Catholic Church officials Wednesday refused all comment.)

   3. Hàng trăm thanh niên Đức ở Bá Linh đă gào lên những lời như "Hăy đi xuống Địa Ngục" "Hăy thiêu sống Giáo Hoàng" vào mặt Giáo Hoàng và ném sơn vào xe Popemobile của Ngài ("The Orlando Sentinel", June 24, 1996: Hundreds of young anarchists from Berlin's lively underground scene screamed "Go to Hell" and "Burn the Pope" as the Polish pontiff, 76, rode toward the Brandenburg Gate in his pearl-white popemobile.  Two paint bags hit the vehicle.

  4. Frank Zindler lên án Giáo hoàng John Paul  II là “Đệ Nhất Ác Nhân Của Thế Kỷ

  5. Richard Dawkins và một số trí thức Anh Quốc đ̣i bắt Giáo hoàng Benedict XVI bỏ vào tù.

  6. 2 luật sư Đức đệ đơn truy tố Benedict XVI trước Ṭa Án Tội Phạm Thế Giới về 3 tội ác chống nhân loại.

  7. Truyền thông thế giới lên án Benedict XVI về tội bao che các linh mục loạn dâm và ấu dâm.

  8. “Hội đồng lănh đạo các nữ tu” (LCWR), qui tụ 1.500 bề trên của 80% trên tổng số 57 ngàn nữ tu Ca-tô tại Hoa Kỳ với những tuyên ngôn công khai bày tỏ bất đồng hoặc thách thức những giáo lư về đức tin của Giáo hội v…v…

 

   Và c̣n nữa, những hành động tương tự như trên của Giáo dân và giới trí thức Tây phương nhiều đến độ không sao kể xiết.  Nhưng các con chiên Việt Nam th́ vẫn cứ mê muội, một điều “đức thánh cha”, hai điều “đức thánh cha”, không cần biết đến những diễn biến trong xă hội và trong giáo hội ra sao.  Một vài trí thức Ca-tô, trong tâm cảnh nô lệ tâm linh, bèn lên tiếng phê b́nh cuốn Đối Thoại để bênh vực cho “đức thánh cha”.

    Phản ứng trước cuốn Đối Thoại, có ba bài của ba nhà đại trí thức Ca-Tô: Giáo sư Nguyễn Văn Trung với bài "Có Thể Cùng Bước Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng Không?", đăng trong mục "Điểm Sách", trong cuốn "TRIẾT 2", xuất bản tại San Jose, Cali., tháng 6 - 1996." ; Giáo sư Đỗ Mạnh Tri với bài "Đọc "Đối Thoại Với Giáo Hoàng Gioan Phaolô II"", đăng trên tờ Đất Mẹ, số 66, tháng 12, 1996, trg. 47-51; luật sư Nguyễn Văn Chức với bài "Một Khuôn Mặt Siêu Việt Trong Một Thế Giới Hữu Hạn: Đức Giáo Goàng Gioan PhaoLo II", đăng trong tập san "Thế Giới NGÀY NAY", số 139, trg. 34-50.  Ngoài ra c̣n có ông Dương Ngọc Dũng ở trong nước, khi đó h́nh như đang học ở Mỹ, cũng viết cuốn "Nhận Định Về Các Trí Thức Phật Giáo Trong Nhóm Giao Điểm Phê B́nh Quyển "Đối Thoại Với Đức Giáo Hoàng"", Cambridge, 1996, (từ đây về sau được viết tắt là "Nhận Định..")Tên tác giả này tôi chưa từng nghe, nhưng trong một bài chưa được phổ biến th́ ông Dũng tự khoe là một "Ứng viên Tiến Sĩ" tại đại học Boston, Hoa Kỳ.  Tôi có nghe nói ông là một giáo sư ở bên nhà.  

   Để phản biện, Giao Điểm xuất bản ngay hai cuốn sách phê b́nh ông Dương Ngọc Dũng, Tập I (1997), và ông Đỗ Mạnh Tri, Tập II (1997). Từ đó đến nay không có một ai khác c̣n lên tiếng phê b́nh cuốn “Đối Thoại” nữa.

 

    Điều thú vị là sau đó Nhà Nước đă ra lệnh cho ông Dương Ngọc Dũng hăy im đi, đừng có viết bậy thêm nữa, như lời ông ta tự thú nhận.  Và thú vị hơn nữa là nhận định về giá trị trí thức của các tác giả trên của Linh Mục Augustinô Nguyễn Hữu Trọng, quản nhiệm văn pḥng Nhà Thờ Đức Chúa Trời ở TP Hồ Chí Minh, trong một bức thư đề ngày 8.12.1997, nội dung phúc tŕnh về những tệ nạn trong Giáo hội Công Giáo Việt Nam.  Bức thư được gửi đến:

 “Kính khấu tâu tŕnh Đức Thánh Cha {John Paul II) rất chí thánh.

Kính bái đệ tŕnh Đức Hồng Y (Phạm Đ́nh Tụng) Giáo Chủ Giáo Hội Công Giáo Việt  Nam rất tôn nghiêm”

       Trong đó có đoạn nói về thực chất giá trị của những tác phẩm phê b́nh các tác giả trong cuốn “Đối Thoại..,”, nguyên văn như sau:

    Trong tác phẩm phê b́nh nhóm Giao Điểm Phật Giáo hải ngoại phê b́nh Đức Giáo Hoàng, giáo sư Dương Ngọc Dũng (DND) viết rằng: "Nếu các ngài Giao Điểm tố cáo Giáo Hội Công Giáo có 400 Linh Mục hiếp dâm con nít [tới nay con số là trên 5000. TCN], lập tức Ṭa Thánh sẽ t́m ra 4000 Linh Mục hết sức thánh thiện." (sic).  Ông DND quả là "ngu si, dốt nát, ấu trĩ, lạc hậu, khoe khoang, ḷi cái dốt ra, nói càn "shut up!" (những chữ của DND).

   Bênh Công Giáo kiểu này thật là "ngu xuẩn" (chữ của DND) ! Ṭa Thánh làm cách nào để t́m ra được "4000 Linh mục hết sức thánh thiện" đây cha nội.  Hay là DND muốn chơi xỏ giỡn mặt Ṭa Thánh?  Có thể t́m ra được những Linh Mục tốt lành, nhân hậu nhưng rất khó mà t́m ra được một "Linh mục hết sức thánh thiện" hiểu theo nghĩa không hề đụng đến nữ giới bao giờ.  Tự vỗ ngực là thông kim bác cổ, sao DND quên mất câu chuyện thành Sôđôma, đốt đuốc không t́m ra được một người "hết sức thánh thiện" để Chúa tha phạt cả thành?

   DND chơi xỏ như thế mà có những Linh Mục, trí thức Công Giáo ca tụng DND lên tận mây xanh, có người đă bắt quàng làm họ, rêu rao là bạn bè lâu năm của vợ chồng DND, như ông H., ông L., mới gặp DND lần đầu trong một quán cóc nào đó ở Q. 3.  Các vị trí thức CG này vớ được DND như một vị cứu tinh cho Đức Giáo HoàngTác phẩm bênh vực Đức Giáo Hoàng của DND thuộc loại ḿ ăn liền, in vi tính trên khổ giấy A5, dày non 100 trang.  DND khoe viết vội trong 3 ngày, không thèm sửa 1 chữ, chỉ gửi cho thầy Như Hạnh ở Mỹ đọc chơi.  Những người tự vỗ ngực là trí thức Công Giáo, rành chuyện đời chuyện đạo hơn mọi người CGVN, vớ được tài liệu này của DND như vớ được của quư, bèn suy tôn DND quá xá, t́m cách làm quen, chiêu đăi, kết thân, định mời DND tổ chức hội thảo này nọ, nhưng đă bị Cô Ngọc vợ của DND không tán thành.

    Chống Giao Điểm và ca tụng Giáo hoàng là mắc mưu Phật Giáo hải ngoại rồi đó mấy cha nội!  Bởi v́ tự dưng các tác phẩm của họ được các nhà đại trí thức Công Giáo quảng cáo bán chạy như tôm tươi.  Thậm chí có các ḍng, các Linh Mục bỏ tiền ra in hàng ngàn cuốn "Đối Thoại với Giáo Hoàng Gioan Phao Lồ II" của nhóm Giao Điểm và tác phẩm ḿ ăn liền của DND phê b́nh cuốn "Đối Thoại" của Giao Điểm.  Nhóm Tin Nhà Paris cũng được ăn theo với bài "Ngón Tay Trỏ" [Tên cuốn sách là “Ngón Tay Và Mặt Trăng”. TCN] của Đỗ Mạnh Tri (ĐMT) bênh vực Đức Giáo Hoàng.  Bài này dài lê thê, vừa công nhận vừa bổ sung thêm những điều Giao Điểm công kích GHCG, vừa biện hộ cho GH như trước cộng đồng Vatican II!  Nhóm Giao Điểm không đả đụng ǵ tới bài của ĐMT.  Họ lướt qua bài của NVT (Nguyễn Văn Trung), NVC (Nguyễn Văn Chức) và đánh mạnh vào tác phẩm của DND.  Nhưng phê phán DND th́ ít, được dịp chửi thêm Giáo Hội Công  Giáo  th́ nhiều.  Kẻ tung người hứng quả thật là tuyệt chiêu!  Chỉ có mấy vị trí thức Công Giáo tháp ngà là mắc mưu một cách thảm hại, vô t́nh tuyên truyền và suy tôn những người chửi cha ḿnh.”

   Thật ra th́ Giao Điểm chẳng có mưu mô ǵ, tất cả chỉ là những kết quả nghiên cứu cặn kẽ vấn đề và viết ra những sự thực bất khả phủ bác về Giáo hoàng và Gia-tô La-mă giáo.  Và dù  những người muốn biện hộ cho Giáo hoàng có cố t́nh hạ thấp các tác giả trong cuốn Đối Thoại bằng cách đem những từ họ dùng nhưng có thể phản ánh thực chất của chính họ như dốt nát, ngu xuẩn v.v… vu vơ chụp lên đầu các tác giả Giao Điểm th́ họ cũng không thể chối căi được là những ǵ viết trong cuốn Đối Thoại về Giáo hoàng và Gia-tô La-mă giáo đều là sự thật, không ngoài sự thật, và chỉ là sự thật. 

   Nhận định tổng quát về mấy ông trí thức Ca-tô trên th́, tôi không biết kiến thức ở ngoài đời của họ ở mức nào, nhưng tôi phải nói rằng sự hiểu biết của họ về Gia-tô La-mă giáo th́ rất nghèo nàn, phản ánh sự mê sảng tâm linh của các tín đồ Ca-tô c̣n sót lại ở trong những ốc đảo chậm tiến, mê muội, trong khi giới trí thức Tây phương đă tiến xa từ hai thế kỷ nay.  C̣n kiến thức về Phật giáo của họ th́ không thể gọi là kiến thức.

   V́ gần đây có người muốn hâm nóng lại bài của Dương Ngọc Dũng, cho nên trước hết, trong Phần I, tôi sẽ b́nh luận về bài của ông Dương Ngọc Dũng, rồi sau đó sẽ lướt qua vài điểm của các ông Nguyễn Văn Chức, Đỗ Mạnh Tri và Nguyễn Văn Trung trong Phần II.  Những bài phê b́nh chi tiết về ông Dương Ngọc Dũng quư đọc giả có thể t́m đọc trong cuốn sách Giao Điểm xuất bản ở trên.  Ở đây, để cho bài khỏi quá dài, tôi chỉ phê b́nh một số điểm trong bài của ông Dương Ngọc Dũng.

 

 

PHẦN I

Về Ông Dương Ngọc Dũng

 

   Để cho vấn đề được rơ ràng, trước hết tôi xin phép quư độc giả cho tôi được tŕnh bày đại cương bố cục của bài "Bước Qua Ngưỡng Cửa Vô Minh" của tôi, bài này  chiếm 45 trang trong cuốn "Đối Thoại...":

  1 - Mở đầu.  Nhận xét của một số học giả, tu sĩ về những nhận định sai lầm của John Paul II về Phật Giáo.  [Xin đọc vài nhận xét ở trên]

  2 - Nội dung của bài: T́m hiểu những lư do chính đă khiến cho John Paul II viết cuốn "Bước Qua Ngưỡng Cửa Hi Vọng".

      - LƯ DO THỨ NHẤT:  Đà suy sụp của GiaTô LaMă Giáo và quyền lực của Giáo Hoàng cùng Ṭa Thánh Vatican trên thế giới.  [Đây là một sự kiện bất khả phủ bác]. Lư do này gồm 4 nguyên nhân chính:

       - Nguyên Nhân Thứ Nhất:  Nhận định của Malachi Martin, nguyên Giáo Sư Viện Nghiên Cứu Thánh  Kinh tại Vatican:                                                 

     "…Giáo Hoàng biết rất rơ rằng, trong thế kỷ tới, GiaTô Giáo sẽ chỉ c̣n tồn tại ở các nước trong thế giới thứ ba.  Từ bao giờ, GiaTô Giáo chỉ nẩy nở trong đám dân chúng nghèo khổ và ít học.  Tây phương phức tạp không c̣n tiếp nhận sự hẹp ḥi của GiaTô Giáo nữa.  Giáo Hoàng biết rơ như vậy."

       - Nguyên Nhân Thứ Nh́:  Phong trào tranh đấu của các Giáo Hội GiaTô địa phương để được độc lập, không chịu quyền thống trị tư tưởng cũng như vật chất của Vatican, ví như  Phong Trào "Thần Học Giải Phóng" trên thế giới: một tuyên ngôn khẳng định sự độc lập về văn hóa và trí thức.

       - Nguyên Nhân Thứ Ba:   Càng ngày càng có nhiều linh mục và giáo dân rời bỏ Giáo Hội GiaTô LaMă.

       - Nguyên Nhân Thứ Tư H́nh ảnh của Giáo Hội GiaTô LaMă bị giảm sút nhiều bởi những x́-căng-đan vang dội thế giới. [lịch sử các Giáo hoàng vô đạo đức, Linh mục loạn dâm và ấu dâm v.v…]

      - LƯ DO THỨ HAI:  Sự bành trướng của Phật Giáo và Hồi Giáo ở Âu Châu và Mỹ Châu.

   3.  B́nh luận về vài điểm trong cuốn BQNCHV: Thuyết tạo dựng, Tội Tổ Tông, Giê Su là con duy nhất của Thượng Đế. [Những luận điệu nay đă không c̣n giá trị]

   4.   Kết Luận

     Với bố cục như trên, tôi đă khai triển từng chủ đề, và để xác minh từng điểm trong các chủ đề, tôi đă trích  dẫn, dịch thuật nhiều tài liệu, ngắn có, dài có, với tất cả hơn 50 tài liệu mà phần lớn tác giả của những tài liệu này là những người trong hàng giáo phẩm GiaTô Giáo như Hồng Y, Tổng Giám Mục, Giám Mục, Linh Mục, nhà Thần Học, Giáo sư đại học chuyên về tôn giáo v.v... 

 Nhưng đọc bài của ông Dương Ngọc Dũng chúng ta sẽ thấy ông ta lạc đề như thế nào và mục đích ông ta viết bài đó để làm ǵ. Bây giờ chúng ta hăy đi vào cuốn "Nhận Định Về Các Trí Thức Phật Giáo Trong Nhóm Giao Điểm Phê B́nh Quyển "Đối Thoại Với Đức Giáo Hoàng"", Cambridge, 1996, (từ đây về sau được viết tắt là "Nhận Định...") của Dương Ngọc Dũng.

    Trước hết là một nhận xét tổng quát:    Trong cuốn "Nhận Định…", tác giả Dương Ngọc Dũng tỏ ra là ḿnh có một vốn liếng hiểu biết sách vở về Phật Giáo, nhưng đọc kỹ chúng ta thấy kiến thức của tác giả về Phật Giáo rất hời hợt.  Điều đáng phàn nàn là tác giả đă tŕnh bày sở học của ḿnh qua một văn phong không xứng đáng với một người có học. Đọc văn phong của Dương Ngọc Dũng chúng ta có cảm tưởng là ông ta mới ở trong rừng ra. Căn bản lư luận của tác giả có thể tóm gọn trong một điều: tác giả đặt vấn đề thẩm quyền, không ở trong các luận cứ, không ở trong các tài liệu khả tín dẫn chứng, không ở trong nội dung các bài trong cuốn "Đối Thoại Với Giáo Hoàng Gioan PhaoLô II Nhân Đọc Cuốn "Bước Qua Ngưỡng Cửa Hi Vọng"" (từ đây về sau được viết tắt là "Đối Thoại..."),  mà là ở bằng cấp chuyên môn của những người viết bài.  Tác giả có vẻ như tự khoe ngầm là ḿnh đă tốt nghiệp đại học, đă thông thạo tiếng Pali, Sanskrit, Hán Cổ v.v.. và như vậy tự cho ḿnh cái thẩm quyền hiểu về Phật Giáo và chê bai tất cả các tác giả viết trong cuốn "Đối Thoại...", trong khi nội dung cuốn “Đối Thoại...” không phải là viết về Phật Giáo.  Để hỗ trợ cho những luận cứ của ḿnh, tác giả đă phải dùng đến tiểu xảo trích dẫn ngoài ngữ cảnh hay ngoài toàn bộ vấn đề (out of context), nhặt trong bài này một đoạn, trong bài kia một đoạn, thường là độc lập với nhau, góp lại thành một luận điểm để dựa vào đó mà đả kích các tác giả viết trong cuốn "Đối Thoại...", và đặc biệt là tác giả đă cố ư thay đổi cả nguyên văn lời trích dẫn, dựa vào đó dựng lên một số h́nh nộm người rơm để rồi quật những h́nh nộm này xuống.  Tất cả những nhận xét đại cương này sẽ được chứng minh trong bài phân tích sau đây.

    Đọc những luận điểm của tác giả tôi thấy ở đây trường hợp của một người có một cái Ngă rất lớn, tự cao tự đại với cái sở học của ḿnh mà không biết rằng đó chỉ là một sở học c̣n thiếu sót rất nhiều, và nhất là chưa tiêu hóa được cái học khoa cử, sách vở.  "Chưa đỗ ông Nghè đă đe hàng Tổng", đó là cái bệnh chung của những người không có thực học, chưa tiêu hóa được cái học sách vở. V́ chưa tiêu hóa được cái học sách vở cho nên cái sở học này tích tụ ở trong người, nhất là ở trong đầu, và mỗi khi có dịp thoát ra th́ nó thoát ra qua những từ rất nặng mùi như  "dốt nát", "bẩn thỉu", "thối tha" v.v... mà chúng ta thấy tác giả dùng đầy rẫy trên các trang sách để phê b́nh người khác, điều mà một người trí thức biết tự trọng không bao giờ làm.  Với một văn phong như vậy, không hiểu các đồng nghiệp của ông DND ở bên nhà đánh giá ông ra sao, chứ ở hải ngoại tôi không nghĩ rằng độc giả sẽ đánh giá cao ông DND.  Tác giả đă tỏ ra là người có học, nhưng c̣n vấn đề có hạnh th́ cần phải xét lại.  Người Việt Nam thường phân biệt giữa có học và có hạnh, và lẽ dĩ nhiên "hữu tài nhưng vô hạnh" không phải là một mẫu mực được tôn trọng ở Việt Nam.

       Ông Dương Ngọc Dũng đă để ra 12 trang đầu để bàn về cái gọi là "Học Thuật Phật Giáo"  và những cái mà ông cho là "Những Sai Lầm Tổng Quát Trong Cuốn "Đối Thoại…"" và dùng 88 trang c̣n lại để phê b́nh 8 tác giả trong số 18 người viết trong cuốn "Đối Thoại...".  Trong số những tác giả được ông "chiếu cố" có tôi.  V́ không có tư cách trả lời thay cho các tác giả khác cho nên tôi xin tự giới hạn trong sự phân tích và nhận định một số điểm trong phần tổng quát ở đầu cuốn "Nhận Định" và trong mục ông dành cho tôi. 

     Đặc biệt là trong phần dành cho tôi, ông Dương Ngọc Dũng đă viết rất lạc đề với đầu đề bài "Nhận Định Về Các Trí Thức Phật Giáo Trong Nhóm Giao Điểm Phê B́nh Quyển "Đối Thoại Với Đức Giáo Hoàng"" của ông ta.  Ông ta không phê b́nh bài "Bước Qua Ngưỡng Cửa Vô Minh" tôi viết trong cuốn "Đối Thoại.." mà lại lôi hai bài tôi viết đă được đăng trên tạp chí Giao Điểm và vài tạp chí PG khác như "Hoa Sen", "Phật Giáo Hải Ngoại": Bài "Ư Nghĩa Và Vai Tṛ Trí Thức Trong Phật Giáo" và bài "Quan Niệm Giải Thoát Trong Phật Giáo Và Gia Tô Giáo", ra để phê b́nh.  Nội dung bài phê b́nh này phần lớn là để mạ lỵ, mạt sát, hạ thấp cá nhân bằng những danh từ thiếu văn hóa như tôi đă nêu ra ở trên, với một văn phong hằn học, gay gắt,  mà điểm chủ yếu chẳng qua chỉ là để khoe cái sở học học được vài “cua” về tiếng Pali và Sanskrit ở một đại học Mỹ, và để bênh vực học giả Như Hạnh Nguyễn tự Cường, những vấn đề chẳng liên quan ǵ đến bài tôi viết trong cuốn “Đối Thoại...”.

   Sau đây tôi sẽ đi vào một số điểm trong bài viết của ông DND mà tôi thấy cần phải phân tích để cho vấn đề được sáng tỏ.  Trước hết, trong mục bàn về học thuật Phật Giáo ông Dương Ngọc Dũng (DND) phê b́nh các tác giả viết trong cuốn "Đối Thoại..." như sau:

    "Những tác giả này chỉ trích sự hiểu biết về Phật Giáo của Đức Giáo Hoàng và nhận định, phê phán toàn bộ triết học tư tưởng Thiên Chúa Giáo một cách ngây thơ nông cạn...Ngay cái tựa đề "Đối Thoại" cũng đă sai lầm v́ các trí thức Phật Giáo trong nhóm Giao Điểm (ngoại trừ một vài tác giả thực sự có ư định đối thoại) chỉ làm một việc là công kích Thiên Chúa Giáo một cách phiến diện, nông nổi, chứ không hề có ư muốn đối thoại trong tinh thần bao dung tôn giáo...”

      Thật ra th́ chính tôi là người đă tự ư đổi lại chủ đề "Đối Thoại" của tuyển tập thành "Nhận Định..." khi viết bài "Bước Qua Ngưỡng Cửa Vô Minh" đăng trong tuyển tập.  Tôi đă đưa ra 4 lư do không thể có cuộc đối thoại với GH John Paul II.  Nhưng khi cuốn "Đối Thoại..." ra đời, đọc lời nói đầu của Giao Điểm tôi đă hiểu dụng ư của Giao Điểm khi dùng từ "Đối Thoại" và đây chính là một điểm son của Giao Điểm.  Tôi nghĩ rằng không phải Giao Điểm không biết đến cái nghĩa thông thường của từ "Đối Thoại" trong tinh thần bao dung tôn giáo, nhưng Giao Điểm cũng thừa biết Giáo hội CaTô Rô-ma chưa bao giờ thực sự đi vào con đường Đối Thoại một cách thành thực (Gần đây John Paul II đă gọi những nhà truyền giáo Tin Lành ở Nam Mỹ là những "con chó sói đói mồi", và trong cuốn BQNCHV đă lên án Đức Dalai Lama là mang Phật Giáo vào "khuấy động" các xă hội Tây phương), cho nên Giao Điểm đă dùng cái nghĩa rộng và tổng quát hơn của từ "Đối Thoại": "Một sự trao đổi những ư kiến và quan niệm" (An exchange of ideas and opinions:  The American Heritage Dictionary) để đưa ra một khẳng định về một thái độ, một lập trường.   Lập trường này toát ra một tinh thần dân tộc, đó là tinh thần vô úy, b́nh đẳng của trí tuệ Phật Giáo Việt Nam. 

    Chẳng cần phải nói, ai cũng biết là theo cấu trúc quyền lực của GiaTô LaMă Giáo, th́ khi Giáo Hoàng, thường được các tín đồ gọi là Đức Thánh Cha, phán điều ǵ, các tín đồ chỉ có việc cúi đầu tuân phục, không có chuyện bàn căi, không có chuyện đối thoại.  Sự tuân phục này bắt nguồn từ một tâm cảnh sợ hăi, bất an, thiếu tự tin, do đó tự nguyện đặt sự suy luận trí thức của chính bản thân ḿnh vào trong tay một tổ chức tôn giáo mà thực chất ngả nhiều về chính trị, kinh tế, với những thủ đoạn xảo quyệt nhất hành tinh: Giáo hội GiaTô LaMă, với hi vọng giáo hội sẽ phát cho ḿnh một vé lên Thiên Đường.  Phật Giáo chủ trương giải phóng toàn diện con người với tinh thần vô úy, vận dụng trí tuệ tối đa để tự ḿnh đi đến chân lư.  Cho nên, dù biết thế lực của GiaTô LaMă Giáo rất rộng lớn, Giao Điểm, với tinh thần vô úy của Phật Giáo,  đă đứng trên một vị thế b́nh đẳng để nói lên tiếng nói của ḿnh.  Hơn nữa, trong lịch sử cận đại Việt Nam, GiaTô LaMă Giáo mà số tín đồ chỉ vào khoảng từ 5 tới 7 phần trăm dân số Việt Nam, đă dựa vào thế lực thực dân, thế lực của Ṭa Thánh liên kết với thế lực tư bản, để leo lên địa vị độc quyền tôn giáo.  Phật Giáo, tôn giáo của dân tộc,  dưới sự áp bức của Thực dân và tay sai GiaTô, chỉ được coi như một hiệp hội (Đạo luật 10 thời Bảo Đại và Ngô đ́nh Diệm).  Do đó, quyền lực của GiaTô LaMă Giáo ở Việt Nam, nấp bóng thực dân và tư bản, đă khiến cho một số người dân e ngại trong thời kỳ nước nhà bị Pháp đô hộ và dưới chính thể độc tài với chủ trương diệt mọi tôn giáo khác để mở mang nước Chúa ở miền Nam Việt Nam của Ngô Đ́nh Diệm.  Cho nên, Giao Điểm đưa ra từ "Đối Thoại" để phá vỡ những e ngại c̣n sót lại trong dân gian Việt Nam đối với quyền lực của GiaTô LaMă Giáo, đồng thời khẳng định một chối bỏ của tuyệt đại đa số người dân Việt Nam, đáp thẳng vào câu "Điều mặc khải này dứt khoát, con người  chỉ c̣n có thể hoặc chấp nhận, hoặc chối bỏ" của John Paul II trong cuốn BQNCHV.  Tôi hiểu dụng ư của Giao Điểm đại khái là như vậy; hi vọng cái hiểu của tôi, tuy thiếu sót, nhưng không sai với sự thực là bao.

     Thứ đến, nếu tôi không lầm th́ các tác giả viết trong cuốn "Đối Thoại..." không hề bàn luận đến "toàn bộ triết học tư tưởng Thiên Chúa Giáo" như ông DND đă bịa đặt ra như ở trên, trừ một tác giả có nhắc qua đến "Năm luận điểm" của Thomas Aquinas (thật ra Thomas Aquinas chỉ xào xáo lại tư tưởng của Aristotle và ngày nay nhiều nhà thần học GiaTô cũng đă công nhận năm luận điểm của Aquinas không hợp lư (irrational) đối với những con người văn minh tiến bộ ngày nay).  Như trên đă nói, không có vấn đề trách nhiệm tập thể qua nội dung các bài trong cuốn "Đối Thoại..." , cho nên viết "các trí thức trong nhóm Giao Điểm thế này, thế nọ", dựa trên một chi tiết nhỏ trong một bài trong cuốn "Đối Thoại…" là viết càn,  là xuyên tạc, với ư định dựng lên một h́nh nộm để có cớ quật nó xuống.

    Phần lớn nội dung các bài viết độc lập trong cuốn  "Đối Thoại…" là để phản bác những nhận định sai lầm của John Paul II về Đức Phật và Phật Giáo bằng những luận cứ thông thường và những trích dẫn tài liệu chứ không bàn đến "toàn bộ triết lư tư tưởng Thiên Chúa Giáo".  Chưa kể là Thiên Chúa Giáo nguyên thủy rất coi nhẹ triết lư mà đặt nặng vào thần học, v́ triết lư dùng đến lư luận trong khi thần học dựa trên sự mặc khải và đức tin.  Thật vậy, Joseph L. Daleiden, một học giả GiaTô LaMă, đă viết trong cuốn "The Final Superstition", trg. 154:

    "Không bao lâu sau khi đốt thư viện tại Alexandria, một đ̣n thứ hai giáng xuống sự tự do trí thức khi Giáo hội (GiaTô LaMă) dẹp mọi thảo luận tự do về triết lư" (Not long after the burning of the library at Alexandria the second blow to intellectual freedom fell when the Church silenced the free discussion of philosophy).

    Vậy nhắc đến triết lư Thiên Chúa Giáo làm ǵ?  Giáo hội có muốn các tín đồ lư luận bao giờ đâu?  Cho tới bây giờ Ṭa Thánh vẫn c̣n khóa miệng các nhà thần học có quan niệm không phù hợp với quan niệm thời Trung Cổ của toà Thánh, như trường hợp các giáo sư thần học Hans Kueng, Ranke Uta-Heinemann v.v…

Link: http://en.wikipedia.org/wiki/Uta_Ranke-Heinemann

 

   Sau cùng, nếu cho rằng những bài khảo luận trong cuốn "Đối Thoại.." với đầy đủ tài liệu dẫn chứng, mà phần lớn những tài liệu này lại do chính những chức sắc trong GiaTô LaMă Giáo trong đó có cả Hồng Y, Tổng Giám Mục, Giám Mục, Linh Mục, nhà Thần Học GiaTô, Giáo sư đại học chuyên về tôn giáo v.v.. mà tôi chắc bất cứ người nào cũng có tŕnh độ chuyên môn vượt xa ông DND, để nói lên một số sự thực không ai có thể phủ nhận về GiaTô LaMă Giáo trên hoàn cầu, là "công kích Thiên Chúa Giáo một cách phiến diện, nông nổi" th́ đó là quyền của ông DND, v́ với tŕnh độ hiểu biết của ông ta th́ ông ta chỉ có thể hiểu như vậy, hoặc là cố ư hiểu như vậy.  Nhưng khi ông viết vu vơ như vậy mà không chứng minh cho độc giả thấy những "công kích" này đúng hay sai, và nếu sai th́ sai ở chỗ nào, phiến diện và nông nổi ở chỗ nào, th́ người đọc có cảm tưởng đó không phải là một lời phê b́nh trí thức, mà chỉ là những lời vu vơ phát xuất từ những cảm tính riêng, và mục đích chỉ là hạ thấp, mạt sát các tác giả viết trong cuốn Đối Thoại. 

     Điều này thật là rơ ràng, ông dựng lên chuyện các tác giả Giao Điểm phê phán toàn bộ triết học tư tưởng Thiên Chúa Giáo rồi dựa trên sự hiểu biết nông cạn của ông về triết học tư tưởng Thiên Chúa giáo mà tôi tin rằng có chăng ông chỉ biết một cách hời hợt, để chỉ trích các tác giả Giao Điểm.  Ông thử nói lên cho chúng tôi nghe toàn bộ triết học tư tưởng Thiên Chúa Giáo  là những ǵ, của bao nhiêu tác giả, với những tác phẩm nào, và nội dung ra sao.  Không nói được có phải không, ông “ứng viên tiến sĩ”?   Ông tưởng những lời viết huênh hoang và vu vơ như vậy là có giá trị trí thức lắm hay sao?    Ông dựa trên những giả định sai lầm để rồi hạ một câu:

  "Như vậy làm sao có thể gọi là đối thoại tôn giáo trong khi tất cả các trí thức Phật Giáo này đều tự cho là "hiểu" đạo Phật là đạo hiền ḥa, từ bi, không sân si, tranh chấp với ai.  Vậy th́ tức giận về sự hiểu lầm của một người thuộc về một tôn giáo khác th́ có đúng với tinh thần đạo Phật hay không?"

   Ông Dương Ngọc Dũng đă thừa nhận là Giáo hoàng hiểu lầm, hay cố ư hiểu lầm, về Đức Phật và Phật Giáo. Nếu ông DND hiểu cái hiền ḥa, từ bi, không sân si, không tranh chấp của đạo Phật là cứ giơ má cho  người ta tát rồi xoa mặt cám ơn th́ quả thật là ông không hiểu ǵ về đạo Phật, chỉ biết đạo Phật qua sách vở, và ngay cả cái biết sách vở cũng chưa tiêu hóa được.  Thời c̣n tại thế chính Đức Phật cũng đă nhiều lần tranh luận với ngoại đạo để dẫn họ ra khỏi bức màn vô minh (Kinh Phạm Vơng).  Hành động này phát xuất từ ḷng từ bi, không phải từ ḷng tức giận.

   Trong cuốn "Đối Thoại...", Giao Điểm nói rơ trong lời nói đầu: "...mục đích của những bài viết vẫn là làm sáng tỏ những ngộ nhận, làm triệt tiêu những xuyên tạc về Đức Phật và đạo Phật"; Đặng Nguyên Phả viết, tr. 46: "Chiều hướng bài viết của tôi là để giải thích những nhận xét khiếm khuyết mà Giáo Hoàng nh́n vào Đức Phật và Phật Pháp, chứ không phải để tranh luận về giáo thuyết ai đúng ai sai"; và Trần Chung Ngọc khẳng định: "Phật Pháp vốn không tranh căi với các  thế gian Pháp".  Như vậy mà ông DND vẫn cho là mục đích cuốn "Đối Thoại..." là để tranh chấp.  Có cái ǵ để tranh chấp ở đây trong khi bản chất Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo hoàn toàn khác nhau từ giáo lư đến các phương pháp hành tŕ. Làm sao mà một tôn giáo của trí tuệ như Phật Giáo lại đi tranh chấp với một tôn giáo mê tín như Gia-tô La-mă Giáo?  Hơn nữa, có vẻ như ông DND mang cái tâm của chính ḿnh đặt vào các tác giả viết trong cuốn "Đối Thoại…" để cho rằng các tác giả trên viết bài là v́ tức giận về sự hiểu lầm của một người  thuộc tôn giáo khác.  Ông không thể nh́n thấy đây là một cuộc thảo luận trí thức nghiêm chỉnh với mục đích phản bác những nhận định sai lầm của John Paul II về Đức Phật và Phật Giáo.  Một trong năm giới căn bản của Phật tử là không được nói dối mà c̣n có bổn phận phải nói lên sự thực với một tâm thiện, dù hành động này đôi khi có thể mang phiền lụy đến chính bản thân.  Cho nên những lời lên án sai lạc ở trên của ông Dương Ngọc Dũng là bắt nguồn từ một cái nh́n phiến diện về Phật Giáo, và chỉ để xuyên tạc cái động cơ thúc đẩy những tác giả tham gia viết cho tuyển tập "Đối Thoại..."  Động cơ này là ḷng mong muốn, giải hoặc, phá đổ những xuyên tạc về Đức Phật và Phật Giáo, chứ không bắt nguồn từ ḷng tức giận.  Điều này thể hiện trong câu: "Giáo Hoàng đáng thương hơn là đáng trách" của một tác giả trong cuốn "Đối Thoại..".

Link: http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_ho%C3%A0ng_Gioan_Phaol%C3%B4_II

 

    Tiếp theo, ông DND đóng vai Giáo Hoàng đưa ra một câu hỏi làm cho người đọc có đôi chút học thức phải lắc đầu ngao ngán, câu này phản ánh tŕnh độ trí thức của ông, bất kể bằng cấp của ông như thế nào.  Ông căi ẩu để bênh vực cho John Paul II nhưng thực ra ông lại kéo “đức thánh cha” xuống bùn đen:

    "Tại sao một người Thiên Chúa Giáo lại có bổn phận phải nghiên cứu t́m hiểu đạo Phật?  Tại sao các trí thức này không tự hỏi cái mà ḿnh hiểu về Thiên Chúa Giáo như vậy có đúng và công bằng hay không?  Tại sao tôi lại phải t́m hiểu triết học Phật Giáo trong khi chuyên môn của tôi là thần học Thiên Chúa Giáo?  Nếu Giáo Hoàng trả lời như thế, th́ các tác giả trường phái Giao Điểm nói sao?"

    Tiếc rằng ông DND không phải là Giáo Hoàng và Giáo Hoàng không có cùng một tŕnh độ như ông DND.  Cho nên đại diện của Giáo Hoàng đă xin lỗi Phật Giáo chứ không có kiểu căi chầy căi cối như trên.  Không ai bắt Giáo Hoàng phải nghiên cứu t́m hiểu đạo Phật.  Nhưng với cương vị của một vị chủ chăn của một tôn giáo lớn th́ Giáo Hoàng không có quyền nói sai về Đức Phật và Phật Giáo, Giáo chủ và tôn giáo của người khác, trừ khi ông ta cố ư làm như vậy.  Nếu chuyên môn của Giáo Hoàng là thần học Thiên Chúa Giáo th́ Giáo Hoàng không nên nói ǵ về triết học Phật Giáo trước khi làm bài tập, nghĩa là t́m hiểu cặn kẽ về triết lư của tôn giáo này.  Vả chăng, chúng ta đừng quên Giáo Hoàng có cả một bộ tham mưu gồm toàn những đầu óc thượng thặng về mọi lănh vực để cố vấn cho ngài.  Ông DND có thể viết ẩu nhưng Giáo Hoàng th́ không thể như vậy trừ phi ngài cố ư.  Những ǵ mà các tác giả trong "Đối Thoại..." hiểu về Gia-tô La-mă Giáo không có ǵ là thần bí, cao siêu cả,  không thuộc về lănh vực thần học hay triết lư tôn giáo, mà chỉ là những điều thông thường hiển nhiên qua một chút suy luận và hiểu biết thông thường.  Một mặt khác, những tác giả này chỉ là những con người b́nh thường, không có địa vị trong xă hội, không phải là tiếng nói của Phật Giáo, không đại diện cho ai, cho nên không thể so b́ với Giáo Hoàng.

    Ông DND đă dựa trên những giả định sai lầm cộng với một kiến thức đáng phàn nàn như trên, lên án sai lầm các tác giả trong cuốn "Đối Thoại..."  để rồi đưa đến điểm chính như sau, điểm mà ông có vẻ tự đắc, cho đó là một luận cứ vững chắc, v́ được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong cuốn sách, như một chiếc đĩa hát cổ chạy kim  đă cùn, với một vẻ tự đắc  :

    "Nói tóm lại, trong tất cả các tác giả tự nhận là trí thức Phật Giáo thuộc nhóm Giao Điểm, mở cả trường dạy Phật Học Lư Trần, kể cả giáo sư Minh Chi thuộc trường Cao Cấp Phật Học trong nước, không một ai có bằng cấp hay chứng minh thư cho thấy được đào tạo trong ngành Phật Học.  Không một ai trong nhóm toàn "PhD" này biết một ngôn ngữ Phật Giáo nào (Sanskrit, Pali, Tây Tạng, Mông Cổ, Măn Châu, Hán Cổ, Triều Tiên hay Nhật Bản) hay một ngôn ngữ thần học Thiên Chúa Giáo (Hy Lạp, La Tinh, Do Thái cổ, Đức...) nào, vậy mà đủ can đảm viết về cả hai tôn giáo có truyền thống lớn vào bậc nhất trong lịch sử nhân loại.  Đ̣i đối chiếu, đối thoại mà không hề học qua tôn giáo học tỷ giảo (comparative religion), hiện tượng học tôn giáo (phenomenology of religion), xă hội học tôn giáo (sociology of religion) và thông thích luận (hermeneutics), nói chung là mù tịt về phương pháp luận tôn giáo học, th́ sự đối chiếu và so sánh sẽ diễn ra trên cơ sở nào?"

     Tôi nh́n thấy ở đây một con "ếch ngồi đáy giếng".  Tôi cũng nh́n thấy ở đây một tâm cảnh thuộc loại tự măn với cái sở học và bằng cấp của ḿnh, cho rằng khoe lên cái vốn liếng vài ba "cua" học ở đại học, biết vài ba thứ tiếng cổ mà nhiều khi chỉ đủ để tra tự điển, đă cho ḿnh là nhất, là bậc vô thượng thiên tài, không ai hơn, không ai bằng, chê tất cả mọi người khác là ngu xuẩn, dốt nát, và dành cho ḿnh độc quyền khảo luận về tôn giáo.  Tôi nh́n thấy ở đây một sự hiểu biết rất nông cạn về Phật Giáo, nhất là về tinh thần Phật Giáo.  Tôi cũng nh́n thấy cách đặt vấn đề, lư luận trong đoạn trên phản ánh một cái ngă vô cùng lớn mà gốc rễ là từ một kiến thức nghèo nàn, huênh hoang, tự đắc, phét lác, và tôi rất nghi ngờ về cái giá trị thực sự của cái sở học mà ông DND đă phô trương một cách huênh hoang, khó nghe này.  Trong một phần sau tôi sẽ chứng minh mức hiểu biết rất nghèo nàn của ông Dương Ngọc Dũng về Phật Giáo.  Nhưng trước hết tôi xin luận tổng quát về đoạn văn trên:

     Cái điều kiện tiên quyết mà ông DND đặt ra là phải biết một vài thứ tiếng như Pali, Sanskrit, Triều Tiên, Tây Tạng, Nhật Bản v.v... mới đủ thẩm quyền viết về Phật Giáo, cũng như phải biết tiếng Hi Lạp, La Tinh, Do Thái cổ v.v.. mới có thẩm quyền viết về Thiên Chúa Giáo.   Nhưng cái điều kiện tiên quyết mà ông DND đặt ở trên có phải là một chân lư khoa học không, hay đó chỉ là sự hoang tưởng của một đầu óc bất b́nh thường với một tầm nh́n không quá cái mũi của ḿnh.   Cái sai lầm căn bản của ông DND trong luận cứ này là cho rằng học Phật cũng giống như học các môn học khác như nhân văn khoa học, và thẩm quyền về Phật Giáo là phải đi học vài cua ở đại học hay có bằng cấp đại học và biết vài ba cổ ngữ Phật Giáo.

    Thực t́nh tôi không muốn tranh luận với một đầu óc như vậy, nhưng v́ lợi ích chung, và để cho những người có đầu óc tương tự như ông DND đừng có tiếp tục khoe khoang bằng cấp và sở học một cách thiếu suy nghĩ, thiếu hiểu biết, tôi xin trích dẫn đoạn sau đây của một học giả tu sĩ Phật Giáo người Anh rất nổi tiếng trên thế giới: Tỳ Kheo Sangharakshita.   Sangharakshita là một Tỳ Kheo người Anh, đă tu tập mấy chục năm dưới sự hướng dẫn của một số danh Tăng, Lạt Ma ở bên Ấn Độ cũng như ở Tây Tạng về các ḍng tu Tiểu Thừa, Đại Thừa, và Kim Cang Thừa.  Ngài thông thạo tiếng Pali, Sanskrit, Tây Tạng…, vừa tu tập vừa nghiên cứu Kinh điển Phật Giáo và đă giữ một vai tṛ quan trọng trong sự truyền bá đạo Phật ra khắp thế giới hiện đại trong hơn 30 năm qua.  Ngài cũng hoạt động trong phong trào Phật Giáo thế giới với nhiều trung tâm Phật Giáo trong 13 quốc gia, là tác giả của hơn 30 tác phẩm trong đó có những cuốn nổi tiếng hoàn cầu như  "A Survey of Buddhism", "The Three Jewels", "The Essence of Zen", "The Thousand-Petallled Lotus", "The Eternal Legacy", "The Ten Pillars of Buddhism", và cuốn mới nhất "A Guide to the Buddhist Path". Đoạn sau đây là ở trong cuốn "The Eternal Legacy", một tổng luận về văn học Phật Giáo, tr. 3-4:

Link: http://www.daophatngaynay.com/vn/tu-sach-dao-phat-ngay-nay/7324-Ven-Sangharakshita.html

 

   "Những vị trong Thượng Tọa Bộ (Phật Giáo Nguyên Thủy) hiện đại ưa phát biểu như sau: "Đức Phật dạy Giáo Lư bằng tiếng Pali" hay "Pali là ngôn ngữ của Đức Phật"...  Trước hết, Pali không phải là tên của một ngôn ngữ.  Pali có nghĩa "một ḍng, một hàng (chữ)" và như vậy, suy rộng ra thành "kinh điển".  Những  người Tây phương khảo cứu về văn học Phật Giáo Nguyên Thủy, thấy trong những lời bàn luận những từ ngữ như "palinayena", nghĩa là "theo văn bản kinh điển", coi từ này như là tên của ngôn ngữ của kinh điển và, qua những văn phẩm của họ, đă làm cho người ta chấp nhận sự hiểu lầm...

   Điều mà Phật Giáo Nguyên Thủy nhất định cho rằng Đức Phật nói tiếng Pali, ngôn ngữ của Ba Tạng Kinh Luật Luận, là do sự hiểu lầm về giáo thuyết hơn là sự thiếu hiểu biết về những sự kiện lịch sử.  Sự hiểu lầm này nằm trong niềm tin là Giáo Lư của Đức Phật không thể tách rời dạng thức "quan niệm dính liền với lời nói"...Do đó mới có những lời tuyên bố như "Không thể hiểu được Phật Giáo một cách đúng đắn mà không học tiếng Pali", hoặc "Làm sao mà người Tây Tạng có thể thực sự là Phật tử?  Họ đâu có biết tiếng Pali."

   Cái thái độ hiểu biết theo nghĩa đen đó đă sinh ra tinh thần cuồng tín, độc tôn, và toàn trị giáo điều mà người ta thấy rơ trong một số những vị thuộc Phật Giáo Nguyên Thủy.  Thật ra cái thái độ này rơ ràng là không tương hợp với nhiều đoạn trong ngay chính Ba Tạng Kinh điển.  Điều rơ ràng là trong Ba Tạng Kinh điển này, theo Đức Phật th́ Giáo lư của Ngài không chỉ tùy thuộc vào một ngôn ngữ đặc biệt nào mà có thể truyền đạt qua nhiều ngôn ngữ khác với cái ngôn ngữ được dùng để thuyết giảng lúc đầu...

   Điều này không có nghĩa là phủ nhận những bản giáo lư nguyên thủy, nhất là khi ngôn ngữ dùng trong những bản này gần đúng với ngôn ngữ Đức Phật đă dùng sẽ luôn luôn chứa một ư nghĩa lịch sử đặc biệt..  Điều mà chúng ta phủ nhận, và phủ nhận một cách dứt khoát, là do một sự trùng hợp kỳ lạ mà cái ngôn ngữ dùng bởi Đúc Phật được coi như là để truyền đạt ư nghĩa của Giáo lư lại hữu hiệu hơn là bất cứ ngôn ngữ nào khác, và do đó, một sự hiểu biết về văn tự Phật Pháp là cần thiết để hiểu tinh thần của Phật Pháp..."   

 

  (Modern Theravadins are fond of making such statements as "The Buddha taught in Pali" or "Pali is the language of the Buddha"...To begin with, Pali is not the name of a language at all.  The word means, literally, "a line, a row (of letters)" and thus, by extention of the meaning, "the "canonical" text".  Early Western students of Theravada literature, finding in the commentaries expressions such as 'palinayena', 'according to the [canonical] text', took the word for the name of the 'language' of the texts and, through their writings, gave currency to this misunderstanding....

      The insistence of the Theravada that the Buddha spoke Pali, the language of the Tipitaka, stems less from ignorance of historical facts than from a doctrinal misunderstanding.  This misunderstanding consists in the belief that the import of the Teaching in inseparable from its original conceptual-cum-verbal formulations...  Hence sweeping pronouncements such as "It is impossible to understand Buddhism properly without studying Pali", or "How can the Tibetans be real Buddhists? They don't know Pali."..

   This literalistic attitude has given rise to that spirit of bigotry, exclusiveness, and dogmatic authoritarianism, for which some modern Theravadins are notorious.  Yet such attitude is clearly incompatible with a number of passages in the Tipitaka itself...  From the latter it is, indeed, obvious that according to the Buddha the spirit of his Teaching, far from being dependent on any particular form of words, could be given equally valid expression in languages other than the one in which it had originally been propounded...

     This is not to deny that early versions of the Teaching, especially when their language approximates to the language used by the Buddha will always possess a special historical signigicance...   What we deny, and deny emphatically, is that by an extraordinary coincidence the language used by the Buddha (whatever it may have been) happens to be intrinsically more capable of conveying his meaning than any other than that, therefore, a knowledge of the letter of the Dharma, is indispensable to an understanding of its spirit...)  

  

   Kể ra th́ đoạn trích dẫn trên đă đủ để bác bỏ luận cứ của ông DND là phải biết tiếng Pali hay Sanskrit mới có thẩm quyền bàn luận về Phật Giáo.   Nhưng mục đích của ông DND có lẽ không đặt trọng tâm vào việc hiểu biết hay lư luận, mà câu ông viết ở trên có lẽ chỉ để khoe cái sở học dỏm của ông ta, nhưng càng khoe th́ đọc giả càng thất thực chất sở học của ông ta ra sao.  Ông ta viết chỉ để mà viết, v́ chính ông cũng không biết là ông đang viết cái ǵ.  Thật vậy, sau đây tôi sẽ đưa ra vài luận điểm để chứng tỏ cái điều kiện về tiếng Pali và Sanskrit ông DND đưa ra không có một căn bản hiểu biết và luận lư nào xứng đáng với một người ở tŕnh độ "Ứng viên Tiến Sĩ", bất kể là ông biết bao nhiêu ngôn ngữ cổ Phật Giáo, bất kể ông sắp tốt nghiệp hay đă tốt nghiệp ở đâu ra:

   Thứ nhất, đọc những bài trong cuốn "Đối Thoại...", có những chủ đề nào cần đến một kiến thức về các ngôn ngữ cổ Phật Giáo cũng như Thiên Chúa Giáo?  Khi tôi phê b́nh những nhận định sai lầm của John Paul II về Đức Phật và Phật Giáo, tôi có cần đến những kiến thức về các ngôn ngữ cổ nói trên không?  Những ngôn ngữ cổ trên giúp cho tôi được ǵ khi tôi đưa ra những luận cứ dựa trên tác phẩm của những nhà Thần Học, dựa trên Kinh điển Phật Giáo bằng tiếng Việt, dựa trên Thánh Kinh bằng tiếng Anh hay Việt, dựa trên tác phẩm của các học giả, giáo sư đại học chuyên ngành, dựa trên tin tức báo chí hay trên TV v...v...  Ông DND có thể vạch ra những chỗ nào trong cuốn "Đối Thoại..."  đ̣i hỏi một kiến thức không có không được (sine qua non) về các cổ ngữ như Pali, Sanskrit v.v...  Cuốn  "Đối Thoại.." chỉ là một tập hợp những luận cứ phản bác những nhận định sai lầm của John Paul II về Đức Phật và Phật Giáo, không phải là một cuốn sách khảo cứu về một đề tài chuyên biệt, thí dụ như một tư tưởng, một triết lư đặc biệt trong Phật Giáo, hay đi sâu vào toàn bộ các triết lư, tư tưởng của Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo.

   Thứ nh́,  cho rằng chỉ có những người thông thạo một số cổ ngữ như Pali, Sanskrit v.v... và có bằng PhD về Phật Giáo mới có thẩm quyền viết về Phật Giáo (đoạn trích dẫn của Sangharakshita ở trên chứng tỏ điều này phản ánh một sự hiểu biết hẹp ḥi và sai lầm căn bản về Phật Giáo), ngụ ư những điều họ viết không thể sai lầm, th́ có phải là một hoang tưởng hay không?  Giả thử tôi chấp nhận điều trên, có nghĩa là họ  có đủ thẩm quyền viết về Phật Giáo v́ đă có bằng PhD về Phật Giáo, và những điều họ viết ra bằng tiếng Việt chẳng hạn là đúng, có thể tin.   Ở trên thế gian này, PhD về Phật Giáo nhiều không đếm xuể, và những người này cũng đă có nhiều tác phẩm nổi danh bằng đủ mọi thứ tiếng.  Nếu tôi đọc những tác phẩm về Phật Giáo của họ, những người có căn bản vững chắc về những ngôn ngữ Phật Giáo như Pali,  Sanskrit v.v..., th́ những tác phẩm đó có đáng tin cậy hay không, hay là tôi bắt buộc phải đọc tác phẩm của một người Việt nào đó biết lơm bơm tiếng Pali, Sanskrit và là “ứng viên tiến sĩ” về Phật Giáo? 

   Thứ ba, nói về các ngôn ngữ cổ Phật Giáo th́ chẳng cần phải tốt nghiệp ở Harvard ra mới biết rằng, Đức Phật khi xưa không hề viết một chữ.  Tất cả các kinh điển Phật Giáo chỉ được viết ra sau khi Đức Phật tịch diệt mấy trăm năm, trải qua một thời gian dài hoàn toàn dựa vào truyền khẩu.  Điều này chứng tỏ trong kinh điển Phật Giáo có những thiếu sót cùng những thêm thắt của các Phật tử sau này, vậy biết tiếng Pali hay Sanskrit cũng chỉ là đọc những bản văn hoặc thiếu sót hoặc có thêm thắt mà thôi, có ǵ mà phải khoe khoang?  Chưa kể là kinh điển Phật Giáo bằng tiếng Pali chỉ chiếm một phần trong toàn bộ kinh điển Phật Giáo, và ngày xưa Đức Phật đă khuyên các đệ tử phải truyền đạo bằng các tiếng địa phương và các tiếng địa phương này không phải là Pali hay Sanskrit.  Cho nên, bảo rằng phải biết tiếng Pali hay Sanskrit mới có thể hiểu được Phật giáo là một luận cứ không có căn bản vững chắc, chưa kể là mù tịt về tính chất sinh động và tùy duyên của Phật Giáo (xin đọc lại phần trích dẫn từ tác phẩm của Sangharakshita).

   Thứ tư, Phật Giáo xuất phát từ Ấn Độ, khi truyền vào Trung Quốc th́ trở thành Phật Giáo Trung Quốc. vào Nhật Bản trở thành Phật Giáo Nhật Bản, vào Việt Nam trở thành Phật Giáo Việt Nam v.v... Do đó mỗi địa phương có những sắc thái Phật Giáo riêng, dựa vào những văn kiện, kinh điển bằng tiếng bản xứ, vậy th́ bám vào mấy thứ tiếng Pali, Sanskrit để làm ǵ?  Tôi là người Việt Nam, tôi cảm thấy rất thoải mái với Phật Giáo Việt Nam, với những sách vở, kinh điển bằng tiếng Việt Nam, tại sao tôi phải quan tâm đến tiếng Pali hay Sanskrit để t́m hiểu về Phật Giáo Ấn Độ mà tôi biết có những điều không hợp với người Việt Nam.  Vả chăng, nếu cứ bám vào mấy tiếng Pali hay Sanskrit trong thời buổi này th́ chỉ là dậm chân tại chỗ trong khi mọi người đă tiến xa.  Tôi lấy một thí dụ sau đây:

   Thiền sư Nhất Hạnh dạy Thiền về Tỉnh Thức và giữ Chánh Niệm khi gọi điện thoại, lái xe hơi v.v.. Ông DND mở 7 bồ chữ Pali, 8 bồ chữ Sanskrit của ông ra để đọc các văn kiện gốc Phật Giáo cổ xưa về Thiền, nhưng chẳng thấy chỗ nào nói đến điện thoại hay xe hơi rồi ông kêu: Thiền sư Nhất Hạnh không biết ǵ về Thiền, v́ không thông thạo các ngôn ngữ Phật Giáo như Pali, Sanskrit, không tốt nghiệp từ Harvard ra, như vậy có được không?  Người khác nghĩ sao tôi không biết, nhưng tôi th́ tôi mời ông DNDvề dưỡng trí viện ngồi chơi sơi nước, ông không có chỗ đứng ở đây.  Nói tóm lại, ông đang bám vào một cái xác chết khô cứng, đang vùng vẫy trong một ao nước tù, tự măn trong một khuôn khổ nhỏ hẹp, trong khi cái tinh thần Phật Giáo là rộng răi, sinh động, hoạt dụng, như ḍng suối chảy, luôn luôn thay đổi nhưng lúc nào cũng giữ bản chất tinh khiết, và cái tinh thần Phật Giáo từ xưa tới nay là hành Đạo chứ không "đọc Đạo" bằng tiếng Pali hay Sanskrit.

   Một thí dụ khác: ở đại học Wisconsin, Thiền sư Tây Tạng Geshe Sopa, giáo sư Phật học, dùng cuốn "A Guide To Bodhisattva's Way of Life" của Stephen Batchelor làm một "textbook" để giảng về Pháp Đại Thừa.  Cuốn sách này nguyên bản bằng tiếng Sanskrit (Bodhisattvacharyavatara) của Bồ Tát Shantideva ở đại học Nalanda bên Ấn Độ vào thế kỷ 8, được dịch ra tiếng Tây Tạng (Byang.chub.sems.dpai'.spyod.pa.la.jug.pa), Stephen Batchelor dịch ra tiếng Anh, và Thích Trí Siêu dịch ra tiếng Việt lấy tên là "Bồ Tát Hạnh".  Nếu ai cũng như ông DND, cho rằng phải biết tiếng Sanskrit hay Tây Tạng mới hiểu được Phật Giáo th́ sao Giáo Sư Sopa không giảng bằng tiếng Tây Tạng, không dùng bản dịch bằng tiếng Tây Tạng, mà lại dùng cuốn bằng tiếng Anh?  Chắc hẳn Giáo sư Sopa phải cho rằng bản dịch sang tiếng Anh của Batchelor cũng có thể giúp cho các sinh viên am hiểu những tư tưởng trong cuốn sách.  Vậy tôi có cần biết tiếng Sanskrit hay Tây Tạng để có thể lănh hội được nội dung của tác phẩm này không?  Hay là tôi phải chờ đến Tết Congo để đọc bản dịch của một người Việt nào đó biết tiếng Pali, Sanskrit và là “ứng viên tiến sĩ” về Phật Giáo ở đại học Boston ra?  Mà chắc ǵ người này đă dịch hay hơn Stephen Batchelor hay Thích Trí Siêu?  Biết đâu đọc bản dịch của họ tôi lại thấy dốt đi th́ sao?

   Thứ năm, ông cho rằng phải biết những ngôn ngữ Phật Giáo như Tây Tạng, Triều Tiên, Nhật Bản v.v... để có thể hiểu về Phật Giáo.  Tại sao ông lại bỏ sót Việt Nam?  Ông không biết rằng Phật Giáo truyền vào Triều Tiên khoảng cuối thế kỷ 4, vào Nhật Bản khoảng giữa thế kỷ 6, vào Tây Tạng khoảng thế kỷ 7-8, trong khi truyền vào Việt Nam ngay từ thế kỷ đầu, trước các nước trên cả mấy trăm năm,  vậy tại sao tiếng Việt Nam không được kể là một ngôn ngữ Phật Giáo?  Ông vọng ngoại hay là ông cho rằng cái gia tài văn học Phật Giáo Việt Nam không có ǵ đáng kể, v́ từ xưa tới nay chẳng có ai biết tiếng Pali, Sanskrit, chẳng có ai tốt nghiệp ở Boston hay Harvard ra, cho nên chẳng có ai có thẩm quyền viết về Phật Giáo?  Tuy Việt Nam chưa có một Việt Tạng đầy đủ nhưng những sách vở, kinh điển hiện hữu không đủ cho ta am hiểu Phật Pháp hay sao?  Tôi không thể tưởng tượng là một người mang danh là “ứng viên tiến sĩ” về Phật Giáo lại có thể có một sự hiểu biết về lịch sử và văn học Phật Giáo dân tộc  một cách thiếu sót, quái gở như vậy.

   Thứ sáu, ông phô trương những môn học như tôn giáo tỷ giảo (comparative religion), hiện tượng học tôn giáo (phenomenology of religion), xă hội học tôn giáo (sociology of religion), và thuyên thích luận (hermeneutics) ra đây để làm ǵ?  Chỉ để khoe khoang mấy cua ông học ở đại học Mỹ?  Nhưng cuốn "Đối Thoại..." đặt trọng tâm vào việc phê b́nh vài nhận xét sai lầm của John Paul II về Đức Phật và Phật Giáo, đôi khi có khai triển rộng ra nhưng chủ điểm vẫn chỉ để phản bác những nhận xét sai lầm kể trên.  Vậy, trong cuốn "Đối Thoại..." có những đề mục nào hay chủ đề nào cần đến một sự hiểu biết về mấy cái môn học này?  Tôn giáo tỷ giảo chỉ đưa ra những nét chính về lịch sử và giáo lư của các tôn giáo chứ có bao giờ nhắc đến chuyện tôn giáo đă mang tới cho nhân loại bao nhiêu phúc lợi cũng như bao nhiều bất hạnh?  Xă hội học tôn giáo nói đến vai tṛ của tôn giáo trong các vấn đề xă hội.  Môn học này mới phát triển gần đây, từ sau đệ nhị Thế Chiến v́ điạ vị đứng trên xă hội của GiaTô Giáo bị chao đảo nên bắt buộc phải chuyển thành đứng trong xă hội trước sự tiến bộ của nhân loại.  Có tác giả nào trong cuốn "Đối Thoại..." bàn đến những vấn đề này?  Hiện tượng học là một bộ môn triết lư do Edmund Husserl đề xướng vào đầu thế kỷ 20, khảo sát về đối tượng của ư thức (phenomena) , sau đó nhà thần học GiaTô Edward Schillebeeckx áp dụng vào môn thần học để khảo sát ư nghĩa của sự hiện hữu của con người (theology of  human existence) nhưng luận cứ của Schillebeeckx thiên về Thần Học Giải Phóng (Liberation Theology) nên bị Toà Thánh Vatican gọi về Rome "hỏi thăm sức khỏe" nhiều lần.  Vậy môn học này dùng vào được việc ǵ trong những bài trong cuốn "Đối Thoại..."? C̣n Thuyên Thích Luận là một khoa học và phương pháp giải thích, áp dụng nhiều trong việc giải thích Thánh Kinh, nhưng việc giải thích Thánh Kinh lại là độc quyền của Ṭa Thánh cho nên có học cũng vô dụng v́ có ai được quyền diễn giảng Thánh Kinh ngược với lời diễn giảng của một số người da trắng, mắt xanh, mũi lơ?  Vậy th́ môn học này dính dáng ǵ tới những luận điểm trong cuốn "Đối Thoại..."?  Vậy ông phô trương những môn học chẳng ăn nhằm ǵ (irrelevant) tới các chủ đề trong cuốn "Đối Thoại..." cốt chỉ để khoe vài cái "cua" học ở đại học và coi đó như một đảm bảo để ḿnh hiểu biết về tôn giáo.

   Nói tóm lại, ông DND đă dựng lên một h́nh nộm như sau:  Giao Điểm nhận định, phê phán "toàn bộ triết lư tư tưởng Thiên Chúa Giáo" cùng "đối chiếu hai tôn giáo lớn" rồi dựa vào cái h́nh nộm này để khoe ta đây tài giỏi, biết nhiều thứ tiếng cổ, học nhiều "cua" về triết học, rồi tự cho ḿnh cái thẩm quyền bàn về tôn giáo, và quật cái h́nh nộm đó xuống bằng cách chê bai những tác giả viết trong cuốn 'Đối Thoại…" là không có sở học như ḿnh nên không có thẩm quyền v.v... mà không biết rằng, qua đoạn trích dẫn từ tác phẩm của Tỳ Kheo Sangharakshita và sáu luận điểm ở trên, tôi đă chứng minh rằng những điều ông phô trương chẳng ăn nhằm ǵ tới nội dung cuốn "Đối Thoại...", chẳng phải là một bảo đảm am hiểu về Phật Giáo, chưa kể là về phương diện luận lư (logic) ông c̣n yếu kém một cách rơ rệt.

   Trên đây tôi vừa phân tích qua loa vài điểm  trong phần đầu của cuốn "Nhận Định…", và sau mấy điểm phân tích này tôi chắc quư độc giả đă nắm được phần nào vấn đề và đánh giá đúng mức sở học cũng như tŕnh độ hiểu biết của ông Dương Ngọc Dũng.  Sau đây tôi sẽ phân tích vài điểm trong mục tiếp theo: "Những Sai Lầm Tổng Quát Trong Cuốn "Đối Thoại..." của Nhóm Giao Điểm".

   Mở đầu mục này, ông DND viết:

 "Sai lầm cơ bản đầu tiên của nhóm Giao Điểm là chỉ có những kiến thức hoàn toàn sơ đẳng, phiến diện về Phật Giáo, lẫn lộn Phật Giáo và Phật Học, khi th́ nói về Phật Giáo như một tôn giáo, khi th́ nói về Phật Giáo như một hệ thống triết học trong cùng một ngữ cảnh khiến mọi thảo luận đều trở nên rối răm, lộn xộn, đầy ẩn ư xuyên tạc, ngộ nhận"

   Có thể nào có một phê phán vu vơ hơn câu trên?  Tại sao ông không đưa ra những kiến thức nào mà ông cho là "kiến thức hoàn toàn sơ đẳng" rồi đưa ra những kiến thức "thượng đẳng" của ông ra để đối chiếu?  Tại sao ông không đưa ra những thảo luận nào mà ông cho là "đầy ẩn ư, xuyên tạc, ngộ nhận".  Nhưng vấn đề ở đây là, ông lấy tư cách ǵ để phê phán như trên, khi mà tôi đă chứng minh, không phải là phê phán vu vơ,  trong phần trên là sở học và hiểu biết của ông thuộc  loại "ếch ngồi đáy giếng"?  Chúng ta không thể định nghĩa Phật Giáo đơn thuần như là một hệ thống triết lư, một tôn giáo, một hệ thống đạo đức.  Phật Giáo bao gồm tất cả.  Vậy các tác giả trong cuốn "Đối Thoại..." tùy nghi nói về Phật Giáo theo cái khía cạnh mà ḿnh muốn nói.  Có người bàn về Phật Giáo như một hệ thống triết lư, có người bàn về Phật Giáo theo khía cạnh tôn giáo hay đạo đức.  Nhưng, như tôi đă minh định ở phần đầu bài, những bài trong cuốn "Đối Thoại..." có tính cách độc lập và tự đầy đủ.  Cho nên ông lấy trong bài này một đoạn, lấy trong bài kia một đoạn, không hiểu là các bài đó hoàn toàn độc lập đối với nhau, rồi gồm tất cả những luận cứ trong các bài trên để phê b́nh rằng nó không nhất quán th́ một là ông không biết đọc sách, hai là ông cố ư xuyên tạc sự việc.  Cả hai điều trên đều không xứng đáng với một người tự cho là trí thức, học nhiều.

   Rồi trong một đoạn sau ông DND lại chỉ trích "nhóm Giao Điểm" như sau:

   "Đứng về mặt phương pháp luận tỷ giảo tôn giáo, nếu so sánh Phật Giáo như một tôn giáo trong khía cạnh lư tưởng với Thiên Chúa Giáo như một tôn giáo trong khía cạnh thực tế lịch sử là hoàn toàn sai lầm.  Và đây chính là điều các "trí thức Phật Giáo" trong nhóm Giao Điểm tiến hành.  Họ dẫn chứng kinh điển Phật Giáo (tức là Phật Giáo như một lư tưởng) để chứng minh là Phật Giáo là một tôn giáo hoàn thiện, tốt đẹp, giầu ḷng từ bi.  Nhưng khi công kích Thiên Chúa Giáo lại đưa vào các thực hành tôn giáo diễn ra trong lịch sử phát triển của tôn giáo này (Pháp đ́nh tôn giáo, vụ án Galileo v..v..)  Những người Thiên Chúa Giáo có thể làm ngược lại và sự căi nhau sẽ kéo dài vô tận v́ phương pháp so sánh đă hỏng ngay từ nền tảng."

   Đến đây tôi bắt buộc phải nghi ngờ về sự lương thiện trí thức của ông DND.  Điều ông viết ở trên hoàn toàn là bịa đặt v́ trong 18 bài trong cuốn "Đối Thoại.." không có bài nào đưa ra một sự so sánh kinh điển Phật Giáo với các sự kiện lịch sử trong GiaTô Giáo như Pháp đ́nh tôn giáo, vụ án Galilei.  Rải rác trong các bài ta thấy đây đó một vài quan niệm bắt nguồn từ kinh điển Phật Giáo dùng để phản bác những nhận xét sai lầm của Giáo Hoàng về Đức Phật và Phật Giáo, và riêng trong bài của Trần Văn Kha, tác giả chỉ đưa ra vụ án Galilei để chứng minh chính sách chống khoa học tiến bộ của Giáo hội, với mục đích phản bác lập luận của John Paul II là "Giáo hội xây dựng nền văn minh Âu Châu và phát triển nhờ có thành quả của khoa học, kỹ thuật".  Ông nhặt trong bài này một chút, trong bài kia một chút, rồi gom lại thành một luận điểm để mà phê phán, như thế là gian lận chứ đâu có phải là phê b́nh trí thức.

    Trong cuốn "Đối Thoại..." cũng không có chuyện so sánh hai tôn giáo v́ một điều hiển nhiên là hai tôn giáo này không có ǵ để mà so sánh.  Từ giáo lư đến phương pháp hành tŕ cho đến quan niệm giải thoát, hai tôn giáo này hoàn toàn khác biệt nhau, tuy rằng gần đây có một số tác giả GiaTô đă cố gắng lấy những tư tưởng Phật Giáo xào xáo thành tư tưởng GiaTô Giáo.  Nếu muốn đi vào chi tiết hơn nữa th́ ta thấy rằng lịch sử phát triển GiaTô LaMă Giáo là một lịch sử đẫm máu với những cuộc Thánh chiến, những ṭa án xử dị giáo, những cảnh tra tấn rồi mang thiêu sống ngoại đạo kể cả các khoa học gia, cùng làm tiền phong hay theo gót thực dân đến gây chia rẽ, tàn phá và phá hủy các nền văn hóa của nhiều nước v.v.. trong khi lịch sử phát triển Phật Giáo trong suốt hơn 2500 năm không làm đổ một giọt máu, vậy lấy ǵ để mà so sánh?  Chẳng có lẽ chúng tôi lại mượn vài cuộc Thánh Chiến của Lữ Giang ra để so sánh với các cuộc Thánh chiến của GiaTô Giáo?  Về kinh điển th́ Phật Giáo có rất nhiều nhưng ta không hề thấy trong đó những chuyện chém giết tàn bạo, những chuyện vô luân, vô đạo đức, trong khi Thánh kinh đầy rẫy những chuyện tàn sát dă man, những chuyện loạn luân, những chuyện dâm ô tục tĩu, vậy lấy cái ǵ để mà so sánh?  Lư luận của ông thật là quái gở, chúng tôi chỉ nêu ra những sự kiện tôn giáo nó là như thế, nhưng ông lại cứ nhất định cho đó là so sánh tôn giáo để dựa vào đó mà phê b́nh.  Thực ra là ông chỉ phê b́nh những cái chính ông đưa càn ra mà thôi.  Ông dùng sách lược này để hạ thấp đối phương th́ có thể thành công với một số độc giả vốn coi  Giao Điểm như kẻ thù, không phải v́ Giao Điểm  đă công kích tôn giáo của họ, mà v́ Giao Điểm dám cả gan đối thoại với Đức Thánh Cha một cách b́nh đẳng và dám đưa ra những sự thật bất khả phản bác về tôn giáo của họ, những sự thật mà họ không hề biết v́ Giáo hội đă làm đủ mọi cách bưng bít không cho họ biết.  C̣n đa số độc giả, nếu đă đọc cuốn "Đối Thoại..." th́ thừa thông minh để thấy đâu là sự thật và thấy ngay rằng những phê phán của ông chỉ là những thủ đoạn lắt léo lặt vặt mà thôi.

   Sau đây chúng ta hăy đọc tiếp một định ư (fixed idea) mà ông DND cứ lập đi lập lại như một cái đĩa hát cùn, cho rằng đó là những lời không thể sai lầm như những điều mặc khải trong Thánh kinh:

   "Nhưng nếu tự cho là người am hiểu Phật Pháp với tư cách người nghiên cứu th́ phải chấp nhận tiêu chí đánh giá chung của cộng đồng học giả trong cùng ngành: phải biết sử dụng thành thạo các ngôn ngữ Phật Giáo (ít nhất cũng phải biết Pali và Sanskrit), phải tiếp cận được với các văn bản Phật Giáo gốc (primary sources), có nghĩa là không phải đọc qua bản dịch của Phạm Kim Khánh blah..blah..blah..."

   Tôi có nên b́nh luận về câu trên nữa không đây?  Quanh đi quẩn lại ông DND lại trở lại việc phô trương biết tiếng Pali và Sanskrit.  Thật là nản quá nhưng thôi, tôi cũng lư luận chơi với ông một chút.   Thứ nhất, giả thử là tôi chấp nhận điều trên là đúng, nghĩa là muốn am hiểu Phật Pháp th́ phải biết tiếng Pali và Sanskrit.  Thế nhưng, cái am hiểu đó dùng được vào việc ǵ nếu không t́m cách phổ biến cái am hiểu đó.  Nếu không phổ biến th́ làm sao người ta biết là ông am hiểu Phật Pháp?  Vậy th́, ông phải tŕnh bày cái am hiểu đó ra qua văn tự hay thuyết Pháp.  Thuyết Pháp th́ không có ông rồi v́ ông chỉ có thể thuyết cho ḿnh ông nghe, trong khi thiên hạ trong đó có cả đống PhD ùn ùn kéo đến nghe các Ḥa Thượng như Thanh Từ, Nhất Hạnh thuyết Pháp,  vậy chỉ c̣n lại vấn đề dịch thuật và luận bàn.  Không có lẽ ông dịch từ tiếng Pali sang tiếng Sanskrit hay ngược lại.  Vậy ông phải đưa ra những tác phẩm bằng tiếng mẹ đẻ hoặc bằng một ngôn ngữ thông dụng trên thế giới hiện nay, thí dụ như tiếng Anh, tiếng Pháp.  Đây là con đường mà rất nhiều học giả chuyên về Phật Giáo và đáng bậc Thầy của ông đă làm.  Tác phẩm đó phản ánh tŕnh độ am hiểu Phật Pháp của ông.  Tôi không biết tiếng Pali và Sanskrit.  Giả thử là tôi có cùng một khả năng đọc sách như ông và tôi đọc tác phẩm của ông viết, tôi có am hiểu được Phật Pháp hay không?  Nếu không th́ chính là ông không am hiểu Phật Pháp v́ những luận giải của ông mù mờ không ai đọc mà hiểu.  Nếu hiểu được th́ tôi cần ǵ đến tiếng Pali hay Sanskrit v́ tác phẩm của ông đă tŕnh bày trung thực tinh thần văn bản gốc rồi.   Hiện nay trên thế giới đă có không biết bao nhiêu là tác phẩm , kinh điển Phật Giáo v.v.., kết quả sáng tác và nghiên cứu của các học giả có thể xếp vào bậc Thầy của ông, và viết bằng những thứ tiếng không phải là Pali hay Sanskrit, như tiếng Anh Pháp, Đức.  Vậy những tác phẩm và dịch phẩm này dùng để làm ǵ?   Lập luận rằng phải biết tiếng Pali hay Sanskrit để đọc các văn bản gốc Phật Giáo mới có thể am hiểu Phật Pháp là không có căn bản hợp lư, mà chỉ cốt để khoe khoang là ta đây biết tiếng Pali và Sanskrit. 

   Thứ nh́, ai nói là tôi muốn gia nhập cái cộng đồng nghiên cứu Phật Pháp của ông (không phải là cái cộng đồng các tu sĩ Phật Giáo nghiên cứu và hành tŕ Phật Pháp), cái cộng đồng mà tôi biết rằng thuộc loại "khẩu Thiền" theo định nghĩa của Tỳ Kheo Maha Sthavira Sangharakshita: "Đây là Thiền của những người chỉ nói suông về Thiền, hoặc viết sách hay các bài khảo luận về Thiền, và chưa bao giờ thực hành Thiền." ("Mouth Ch'an": This is the Ch'an of people who merely talk about Zen, or write books and articles about it, and never do any practice.)  Vậy th́ tiêu chí đánh giá chung của cộng đồng học giả các ông có giá trị ǵ đối với tôi? 

   Thứ ba, một câu hỏi được đặt ra: thế từ xưa tới nay những người không biết sử dụng thông thạo tiếng Pali và Sanskrit th́ không có ai am hiểu Phật Pháp?  Ông đang nằm mơ hay đang tự măn trong một hoang tưởng? Mà ông có chắc là biết sử dụng thông thạo tiếng Pali và Sanskrit để đọc các văn bản Phật Giáo gốc là am hiểu Phật Pháp?  Ông hiểu thế nào là am hiểu Phật Pháp?  Là có thể đọc được Kinh Phật bằng tiếng Pali? hay tiếng Sanskrit?  Ông đọc cuốn "Đối Thoại..." c̣n chưa thông, c̣n chưa hiểu hết, chuyện nọ xọ sang chuyện kia, nói chi đến đọc Kinh Phật bằng tiếng Pali mà đ̣i am hiểu Phật Pháp.  Nếu am hiểu Phật Pháp th́ đă không viết lăng viết nhăng như vậy.  Tôi kể cho ông nghe một chuyện để chứng minh nhận xét về "khẩu Thiền" của Sangharakshita:  Alan Watts, một học giả có nhiều uy tín và rất nổi tiếng ở Âu Mỹ về công cuộc  khảo cứu và những tác phẩm về triết lư tôn giáo Đông phương, đặc biệt là về Zen mà cuốn "The Way of Zen" của ông đă một thời được dùng làm sách giáo khoa (textbook) trong các đại học Mỹ, khi gần măn cuộc đời mới chấp nhận là cốt tủy của Zen là thực hành Thiền (The core of Zen is, in fact, Zazen (Tọa Thiền)) và những điều ông viết từ trước tới nay chỉ là những lời viết suông (It was just that - words -)  Cho nên đưa cái hiểu biết về tiếng Pali, Sanskrit ra th́ cũng chẳng chứng tỏ được cái ǵ đặc biệt, mà chỉ chứng tỏ cho người đọc là ḿnh thiển cận, cái nh́n không quá cái mũi. 

   Tiện đây tôi đi thêm một chút về lư luận: cái lập luận mà ông nhắc đi nhắc lại chỉ để phô trương một kiến thức.  Nhưng cái kiến thức này chỉ là vay mượn, vay mượn từ sách vở, từ các giáo sư v.v.. Trong Phật Giáo, những hiểu biết vay mượn này chẳng có giá trị ǵ, nếu con người không hội nhập chúng, nghĩa là sống với chúng trong đời sống hàng ngày.  Ông hăy trả lại những hiểu biết từ sách vở cho sách vở, trả lại những điều giảng dạy của Giáo sư cho các giáo sư v.v... trong đầu ông nó c̣n cái ǵ?  Tôi nghĩ chắc chẳng c̣n lại bao nhiêu.  Đây chính là cốt tủy của Phật Giáo v́ Phật Giáo đặt nặng vấn đề thực hành chứ không coi trọng những bàn luận trí thức mà Phật Giáo cho rằng bàn chỉ để mà chơi, không có ứng dụng thực tế trong việc tu tập, danh từ thông dụng và quen thuộc trong Phật Giáo gọi là "hư luận".  Nếu ông am hiểu Phật Pháp bằng cách tu tập th́ những cái hiểu đó là của chính ông, c̣n nếu ông chỉ nói qua cái kiến thức sách vở th́ đó chỉ là vẹt nói, v́ có cái ǵ thực sự của ông đâu.  Hi vọng ông hiểu tôi muốn nói ǵ.

   Trên đây tôi chỉ luận về vài điểm chính thôi chứ nếu đọc kỹ ra th́ tôi c̣n có thể nhặt ra một đống sạn trong cách đặt vấn đề và lập luận của ông DND.  Ngoài ra, cách tŕnh bày của ông cũng rất lộn xộn, đang từ vấn đề này nhảy sang vấn đề khác chẳng có liên hệ ǵ tới nhau cả, nhưng đây chỉ là sự kém cỏi trong nghệ thuật tŕnh bày một chủ đề, không phải là điểm quan trọng cho nên tôi không muốn phí thời giờ để bàn luận.

   Cuối cùng, tôi xin sang phần ông DND dành cho tôi.  Trong số 88 trang ông dùng để phê b́nh 8  tác giả trong cuốn "Đối Thoại..." ông đă dành cho tôi gần 17 trang.  Nhưng đặc biệt là ông không phê b́nh bài "Bước Qua Ngưỡng Cửa Vô Minh" của tôi trong cuốn "Đối Thoại.." mà lại phê b́nh hai bài viết khác của tôi đăng trên Giao Điểm và một số tạp chí khác: Bài "Ư Nghĩa và Vai Tṛ Trí Thức Trong Phật Giáo" và bài "Quan Niệm Giải Thoát Trong Phật Giáo và GiaTô Giáo".  Tôi đă phê b́nh toàn bài của ông Dương Ngọc Dũng trong cuốn phản biện ông Dương Ngọc Dũng, Giao Điểm xuất bản ở trên.  Ở đây để cho bài khỏi quá dài tôi chỉ lướt qua vài điểm để cho chúng ta thấy kiến thức dỏm của ông Dương Ngọc Dũng về những điều ông ta tự khoe là hiểu biết về Phật Giáo qua vài cua học ở đại học Mỹ về tiếng Pali, Sanskrit và Hán cổ.  Ông mở đầu bằng câu:

   "Trong bài thứ nhất tác giả chẳng làm ǵ khác hơn là đem học giả Như Hạnh ra chê bai, dè bỉu một cách hết sức vô lư, chỉ cho thấy động cơ chính của các tác giả nhóm Giao Điểm là ganh ghét, hằn học, đố kỵ với những người thực sự nghiên cứu Phật Giáo một cách nghiêm túc"

      Đây là một câu hoàn toàn lạc lơng chẳng liên quan ǵ đến cuốn Đối Thoại.  Chuyện tôi phê b́nh Như Hạnh là ở trong bài  "Ư Nghĩa và Vai Tṛ Trí Thức Trong Phật Giáo" đăng trong tập san Giao Điểm, chiếm 12 trang giấy khổ lớn, trong đó chỉ có chưa đầy 3 trang dùng để phê b́nh vài nhận xét của Như Hạnh về Thiền Tông, c̣n phần lớn, gần 10 trang là để phê b́nh một bài viết của ông Nguyễn Văn Trung.  Bài "Ư Nghĩa..." của tôi cũng c̣n đăng trên "Phật Giáo Hải Ngoại" và "Hoa Sen", có liên hệ ǵ tới các tác giả trong cuốn "Đối Thoại..", vậy tại sao ông Dũng lại vơ quàng vào  "nhóm Giao Điểm", phần lớn các tác giả này tôi không hề quen biết.  Vậy tại sao ông lại chụp bài viết của tôi mà nội dung chẳng dính dáng ǵ đến cuốn "Đối Thoại..." và trách nhiệm hoàn toàn thuộc về cá nhân tôi, lên đầu các tác giả trong cái mà ông gọi là "nhóm Giao Điểm" để mà viết càn rằng: "Động cơ chính của các tác giả nhóm Giao Điểm là ganh ghét, hằn học, đố kỵ với những người thực sự nghiên cứu Phật Giáo một cách nghiêm chỉnh".  Ông có hàm hồ không, mục đích vơ quàng vơ xiên của ông là ǵ, ông có hiểu là ông đang viết cái ǵ không?  Tôi muốn dùng một ư của Như Hạnh ở đây: "..tại sao người ta lại có thể trơ tráo đến độ viết mà không biết là ḿnh viết cái ǵ.

   "Trong bài thứ hai Trần Chung Ngọc bắt tay vào công việc đối chiếu hai hệ thống tôn giáo lớn, Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo, trong khi không có ǵ cho thấy tác giả họ Trần đă được học hành huấn luyện trong lănh vực tôn giáo đối chiếu (comparative religion) hay có kiến thức vững chắc về hai tôn giáo này."

     Bài thứ hai mà ông Dũng nói đến là bài "Quan Niệm Giải Thoát Trong Phật Giáo và GiaTô Giáo".  Bài viết chỉ giới hạn trong quan niệm giải thoát của hai tôn giáo cho nên không thể nói là "đối chiếu hai hệ thống tôn giáo lớn"Hơn nữa, chắc ông cũng không đọc kỹ, v́ trong đoạn mở đầu tôi có viết như sau:

   "Tuy nhiên, tôi cần phải minh định một điều: Bài khảo luận này không phải là một bài thuộc môn học so sánh các tôn giáo, lại càng không phải là một bài so sánh giáo lư Phật Giáo và GiaTô Giáo để phân định đúng sai, hay dở.  Chúng ta không thể nào so sánh, hay nói khác đi, lấy một giáo lư làm chuẩn để phê phán một giáo lư khác, điều mà John Paul II đă làm khi viết cuốn Crossing The Threshold of Hope, v́ từ tinh thần, triết lư cho tới các phương pháp hành tŕ, các tôn giáo đều khác nhau.  Bài này chỉ có mục đích duy nhất là tŕnh bày khách quan những sự khác biệt căn bản trong giáo lư giải thoát của Phật Giáo và GiaTô Giáo, những mâu thuẫn tự tại trong các giáo lư này, nếu có, để cho bạn đọc có thể có một ư niệm rơ ràng hơn về vấn đề giải thoát trong hai tôn giáo."

   Có ǵ có thể rơ ràng hơn, nhưng ông DND lại cố t́nh dựng lên một người rơm để rồi tự tay quật nó xuống, nhất định cho rằng đó là một bài "đối chiếu hai hệ thống tôn giáo lớn".  Tôi chỉ có thể nghĩ rằng, một là ông có đầu mà không có óc, hai là ông cố t́nh xuyên tạc.  Nhưng điểm đặc biệt trong câu trên không phải là sự xuyên tạc, mà là trở lại cái định ư cũ: "không có ǵ cho thấy tác giả họ Trần đă được học hành, huấn luyện trong lănh vực tôn giáo đối chiếu hay cái kiến thức vững chắc về hai tôn giáo này."   Điểm đặc biệt hơn nữa là tuy viết như trên nhưng ông DND không hề phân tích và chứng minh những điều tôi viết về quan niệm giải thoát trong Phật Giáo và GiaTô Giáo sai ở chỗ nào mà chỉ bàn toàn những chuyện ngoài lề.  Mục đích của ông Dũng đă rơ ràng, ông chỉ nhắm vào chuyện mạt sát hạ thấp cá nhân tôi, cho nên lôi những bài đâu đâu chẳng liên quan ǵ đến cuốn Đối Thoại để phê b́nh theo tŕnh độ hiểu biết của ông ta, chứ hoàn toàn không phê b́nh những điều tôi viết trong cuốn Đối Thoại.  Phần lớn phần phê b́nh cá nhân tôi của ông Dương ngọc Dũng là để bênh vực thần tượng Như Hạnh của ông ấy, nhưng có một câu để lộ cái kiến thức dỏm của Dương Ngọc Dũng như sau:

   "Tôi cho rằng Trần Chung Ngọc nếu tự cho là ḿnh hiểu về Thiền, đặc biệt là Thiền Tông Việt Nam, hơn Như Hạnh để có thể phê phán tác giả này là thể hiện một thái độ hỗn xược của những anh thợ điện đ̣i phê phán Einstein bằng cách hỏi Einstein có biết sửa cầu ch́ trong nhà hay không"

   Câu này đă để lộ cái dỏm của ông DND.  Không hiểu rơ về khoa học mà lại đ̣i ví von về khoa học.  Anh thợ điện học để sửa điện ở trong nhà, và 9 trên 10 anh thợ điện chưa bao giờ nghe đến tên Einstein mà cũng chẳng biết Einstein là ai, c̣n Einstein là một Vật Lư Gia lư thuyết, cha đẻ của thuyết tương đối, toan tính dùng thuyết này để đi tới một lư thuyết về "trường hợp nhất" (Unified field theory). Hai tŕnh độ khác nhau thuộc hai lănh vực khác nhau.  Cho nên, câu hỏi của anh thợ điện hỏi Einstein có biết sửa cầu ch́ không không phải là hỗn xược mà là một câu hỏi ngu ngơ, tương tự như câu hỏi của một anh học được vài ba cua về tiếng Pali, Sanskrit rồi hỏi các Thiền sư là có biết tiếng Pali hay Sanskrit không?  Chưa kể là về phương diện thực tế, tôi tin rằng Einstein không những biết sửa cầu ch́ mà c̣n có thể giảng tất cả những ǵ mà con người muốn biết về cầu ch́, từ lư thuyết cho đến thực hành, cho tới sự cấu tạo của các vật liệu làm cầu ch́ (Einstein đă có thời kỳ làm việc tại Cơ quan Sở hữu trí tuệ Thụy sĩ).  Hơn nữa, một người không cần phải học điện mới biết sửa cầu ch́.  Ở Việt Nam chỉ cần nối lại cái dây ch́ giữa hai cực điện, hoặc nếu không có dây ch́ dùng tạm miếng giấy nhôm nào cũng được. C̣n ở Mỹ th́ nhiều khi chỉ cần bật đi bật lại cái cầu ch́ hay là mua cái khác thay là xong, chẳng cần phải sửa.  Kiến thức khoa học là một kiến thức thuộc loại tích lũy, có nghĩa là tùy thuộc biết cái trước mới có thể hiểu được cái sau. C̣n về học Thiền th́ có cần đến loại kiến thức tích lũy này hay không?  Có cần phải đi học ở Harvard để lấy vài cua về Thiền từ 101 tới 911 (từ thấp tới cao) mà từ người dạy cho tới người học chẳng có ai có kinh nghiệm trực tiếp ǵ về Thiền.  C̣n Trần Chung Ngọc th́ chẳng cần phải học ở đại học Mỹ nào  cũng biết chút chút về Thiền Tông Việt Nam, biết không nhiều, chỉ vừa đủ để phê phán cái biết của Như Hạnh về Thiền Tông Việt Nam thôi, cho nên không thể ví von một cách lăng xẹt và dỏm như trên được.  Hơn nữa, ông DND thử đưa ra những luận cứ vững chắc để bác bỏ những điều tôi phê phán về Như Hạnh xem nào.  Ông chỉ có một luận điệu: Như Hạnh có bằng về Phật Giáo, và Trần Chung Ngọc không có bằng cấp ǵ về Phật Giáo, nên không đủ thẩm quyền để phê phán Như Hạnh.  Luận cứ này, tôi đă chứng minh chỉ là một hoang tưởng.  Chẳng cần nói về Phật Giáo, ngay ở ngoài đời này, nhiều người bằng cấp đầy ḿnh mà vẫn làm dưới quyền những người không có bằng cấp như họ.  Vậy cái tiêu chuẩn bằng cấp chỉ là cái tiêu chuẩn của một con chim vừa mới đủ lông đủ cánh đă tự cho là bay cao nhất, hay của những kẻ “chưa đỗ ông nghè đă đe hàng tổng”. 

    Sau đây tôi sẽ luận về một điểm ông nêu ra về Như Hạnh để xem cái cái bằng cấp dùng vào được việc ǵ trong vấn đề hiểu biết và lư luận:

   "Khi Như Hạnh nhận xét rằng các bài thơ Thiền đời Trần có "nội dung rất là luộm thuộm" là căn cứ vào "kinh nghiệm bản thân" đọc thơ Thiền của anh, căn cứ vào sự thực khách quan nào để Trần Chung Ngọc bác bỏ lời nhận xét này?"

   Thứ nhất, Như Hạnh dựa vào cái ǵ để mà phê phán như trên?  "Kinh nghiệm bản thân"?  Như Hạnh có kinh nghiệm tu chứng hay kinh nghiệm làm thơ nào so với các Thiền sư đời Lư, Trần?  Như Hạnh tốt nghiệp PhD từ Harvard ra về cách dạy làm thơ?  Cho là như vậy đi, nhưng thơ đây là thơ Thiền, không phải là thơ của Nguyễn Chí Thiện.  Vậy Như Hạnh có tư cách ǵ để đưa ra một phê phán như trên?  Chưa kể là lời phê phán trên không có tính cách chuyên nghiệp (unprofessional).  V́ sao?  V́ thơ văn là thuộc về nghệ thuật, không ai có thể dùng cái cảm xúc riêng của ḿnh để phê phán một tác phẩm thuộc nghệ thuật.  Tôi cho ông vài thí dụ:  Tranh của Picasso có bức bán cả triệu đô la.  Tôi nh́n vào chẳng thấy ǵ là đẹp so với mấy bức tranh thủy mạc của Tàu, giá chỉ vài đô-la.  Tôi có thể viết báo chê là tranh của Picasso vẽ dở ẹc như vẽ bùa, dựa trên "kinh nghiệm bản thân" của tôi được không?  Ngày xưa tôi ở cùng pḥng với một anh bạn, anh này rất thích nghe vọng cổ.  Tôi th́ lại thích nghe nhạc cổ điển Tây phương.  Môi khi tôi nghe một bản đại ḥa tấu của Beethoven hay của Richard Strauss th́ anh kêu ầm lên là "Toa nghe cái ǵ mà như gơ thùng thiếc bể, nhức cả đầu".  Anh ta có dám viết báo chê nhạc của Beethoven nghe như gơ thùng thiếc bể, dựa trên "kinh nghiệm bản thân" của anh ta  hay không?  Và nhạc của Beethoven thực ra có phải là nghe như gơ thùng thiếc bể hay không?  Cái thùng thiếc bể nó ở trong đầu anh ấy chứ không phải ở trong nhạc của Beethoven.  Qua vài thí dụ trên, có ǵ bảo đảm là đầu óc Như Hạnh không luộm thuộm?  Rất có thể đầu óc Như Hạnh luộm thuộm nên mới thấy những bài thơ Thiền trong thời Lư, Trần là có nội dung luộm thuộm, trong khi cả trăm ngàn người khác lại thấy các bài thơ đó hay và có nội dung siêu thoát.  Không hiểu Như Hạnh đă đọc bộ "Văn Thơ Lư Trần" xuất bản ở trong nước chưa? Ai đúng? Ai sai?  Dựa trên tiêu chuẩn nào để phân định đúng sai?  Dựa trên bằng cấp? hay tiếng Pali? Sanskrit? Như Hạnh có quyền cho những bài thơ Thiền đó là luộm thuộm, nhưng khi anh viết báo phê phán  như vậy để cho công chúng đọc th́ công chúng có quyền phê b́nh và coi anh như là làm công việc của một anh thợ giầy đi lên trên nơi giầy dép.  Đó là cái lư luận dựa trên sự thực khách quan của tôi đấy. 

   Tôi chẳng có ác cảm ǵ với Như Hạnh, cũng chẳng có ác cảm ǵ với bất cứ ai.  Tôi biết Như Hạnh là người có tài, có một sở học vững chắc nhưng điều này không có nghĩa là Như Hạnh không thể sai lầm.  Nhưng Như Hạnh chưa học được câu: "Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài" của Nguyễn Du, rồi lại được Nguyễn Văn Trung đôn lên làm bậc vô thượng thiên tài, không hiểu rằng NVT lợi dụng anh để đập Phật Giáo, cho nên sinh ḷng kiêu cao mở miệng chê bai tất cả mọi người đồng đạo kể cả những người mà anh không biết rơ, tự cho rằng sở học của ḿnh là vô địch, kết quả là tự cô lập ḿnh.  Đó là cái tâm làm hại cái tài.  Tinh thần khiêm cung trong Phật Giáo không tương hợp với cung cách xử sự của anh cho nên không coi trọng anh, c̣n ngoại đạo chỉ tâng bốc anh để lợi dụng anh, tự ái của anh được ve vuốt nên anh phát biểu một câu làm những người có đôi chút hiểu biết phải mỉm cười: "…chỉ cảm thấy gần gũi, được hiểu biết khi ngồi với mấy ông tu sĩ KiTô giáo hơn là mấy ông Thầy đồng đạo ".  Gần gũi th́ đúng rồi nhưng c̣n hiểu biết th́ chỉ thuộc loại "kinh nghiệm bản thân" như tôi vừa luận ở trên, mà "kinh nghiệm bản thân" của mấy ông tu sĩ Thiên Chúa Giáo phần lớn chỉ là những kinh nghiệm được nhồi sọ  trong các trường Ḍng để tuân phục Giáo Hoàng và Ṭa Thánh cùng ngự trị trên sự ngu tối của đám con chiên ít học.   Nhận xét thẳng thắn như trên của tôi chỉ có một mục đích là mong Như Hạnh thay đổi thái độ, tŕnh bày sở học của ḿnh qua những tác phẩm nghiên cứu đứng đắn và tránh việc chê bai bất cứ một ai khác, v́ chê bai người khác để tự đề cao ḿnh là một hạ sách, chỉ có phản ứng ngược lại.  Được như vậy, sự đóng góp của anh cho văn học Phật Giáo và dân tộc có thể rất là quư báu, và tên tuổi anh có thể có một chỗ đứng trong nền văn học Việt Nam.

   Sau đây chúng ta hăy đi thêm vào "nghệ thuật" trích dẫn của ông DND.  Trong một đoạn dài tôi trích dẫn của Tiến sĩ Kimura Taiken, ông DND trích ra hai câu nằm trong hai giai đoạn trong mạch tư tưởng của Kimura Taiken để phê b́nh.  Nhưng sự phê b́nh này lại để lộ ra cái tŕnh độ hiểu biết hời hợt về Phật Giáo, tuy rằng có thể ông thông thạo các cổ ngữ Phật Giáo như Pali, Sanskrit để đọc những văn bản gốc của Phật Giáo.   Ông DND viết:

   "Ngay trong đoạn văn Trần Chung Ngọc trích dẫn cũng chứa nhiều sai lầm về lư thuyết giải thoát trong Phật Giáo: "Lập trường chủ yếu của giải thoát quan trong Phật Giáo là vượt ngoài cơi dục (dục giới)."

  Cả Thích Quảng Độ, người dịch Kimura Taiken, và cả Kimura Taiken đề không ư thức được rằng đối với giáo lư đức Phật, mục tiêu cuối cùng của Phật Giáo là chấm dứt luân hồi, giải thoát ra khỏi ṿng quay của bánh xe sinh diệt (samsara) vượt qua cả ba cơi (dục giới, sắc giới và vô sắc giới) chứ không phải chỉ vượt qua dục giới.  Kimura Taiken (theo Trần Chung Ngọc trích dẫn) nói về  niết bàn một cách dễ dăi như sau:

   "Mà Niết Bàn theo nghĩa đen là "dập tắt" nghĩa là dập tắt hết mọi dục vọng tồn tại và lấy đó làm lư tưởng cứu cánh."

   Nếu chúng ta nhận đây là định nghĩa duy nhất đúng về Niết Bàn th́ làm sao cắt nghĩa được sự mâu thuẫn khi Kimura Taiken viết tiếp là: "Cái gọi là giải thoát, là Niết Bàn, nếu không có ích ǵ lợi ǵ đối với cuộc sống thực tế, th́ tự nó cũng không có nghĩa ǵ cả."  Đă chấm dứt mọi khát vọng tồn tại th́ c̣n quan tâm đến cuộc sống thực tế làm ǵ nữa?  Vấn đề ích lợi hay không ích lợi đâu c̣n đặt ra!  Nếu cho rằng giải thoát là "chấm dứt mọi dục vọng tồn tại" th́  vấn đề đạo đức hay từ bi mất hết lư do tồn tại..."

   Rơ ràng là ông DND không đủ tŕnh độ để hiểu và nắm được mạch văn của Kimura Taiken luận về giải thoát quan trong Phật Giáo dù ông ta đă học được vài cua về tiếng Pali ở một đại học Mỹ.  Kimura Taiken luận về "Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận" và trong đoạn văn tôi trích dẫn không có cách nào mà một người có đôi chút hiểu biết về Phật Giáo Đại Thừa có thể hiểu như ông DND phê b́nh ở trên.  Để cho vấn đề được rơ ràng chúng ta cần đọc lại đoạn văn trên với đôi lời giải thích.  Tôi xin quư vị độc giả thông cảm và đừng nghĩ rằng tôi coi thường trí tuệ của độc giả, tôi chỉ có mục đích phản bác lập luận của ông DND mà thôi.  Chúng ta sẽ thấy rằng Kimura Taiken đi từ thấp tới cao, đi từ cái "nghĩa đen" của Niết Bàn (hữu dư hay vô dư Niết Bàn) để cuối cùng đi tới giải thoát quan (vô trụ Niết Bàn) của Đại Thừa.  Cái mạch tư tưởng của Kimura Taiken rơ ràng như vậy nhưng tiếc rằng ông DND đă không nhận ra, v́ vậy nên ông đă trích dẫn vài câu lạc lơng để mà phê b́nh theo sự hiểu biết rất hời hợt của ông.

   Thật vậy, trước hết Kimura Taiken đưa ra một luận điểm trong giải thoát quan của Phật Giáo Tiểu Thừa: (bản dịch Thích Quảng Độ)

   Lập trường chủ yếu của giải thoát quan Phật-giáo là vượt ra ngoài cơi Dục (Dục giới).  Phật Giáo không thừa nhận thế-giới-quan Thần quyền, lại không thừa nhận cái "Ngă" cá nhân bất biến, mà chủ trương hết thảy đều do nhân duyên ḥa hợp mà hiển hiện, và sở cứ của nhân duyên là ư chí của chúng ta.  Do đó, nếu muốn được giải thoát, con người phải cắt đứt mọi nhân duyên, nghĩa là diệt hết dục vọng của ư chí.  Theo các học phái khác, giải thoát tức là đưa cái tiểu ngă của cá nhân trở về với Đại ngă của một đấng sáng tạo ra vũ trụ.  Nhưng Phật Giáo v́ không thừa nhận Thần quyền, nên gọi giải thoát là Niết Bàn.  Mà Niết-Bàn theo nghĩa đen là "dập tắt", nghĩa là dập tắt hết dục vọng tồn tại và lấy đó làm lư tưởng cứu kính.  Các Kinh điển Đại Thừa, nhất là Kinh Bát Nhă, đặc biệt thuyết minh về điểm này và mệnh danh là "Không", "Không Không" rốt ráo là "Không", đó là chân tướng của vũ trụ, và khi ta đă đạt được chân tướng ấy tức là đạt đến giải thoát, đến Niết Bàn...

   Sau đó ông sửa soạn cho lư tưởng Đại Thừa:

   Các học phái khác lấy siêu nhiên (supernatural) làm chủ nên không quá coi trọng đạo đức thế gian, nhưng Phật th́ lấy từ bi làm chủ, chuyên đứng về phương diện đạo đức để giáo hóa loài người, đó là tiếng nói giải thoát.  Tại Ấn Độ có nhiều tôn giáo nhưng chỉ có Phật-Giáo là lấy toàn thể nhân loại làm đối tượng để truyền giáo, và cũng chỉ có Phật Giáo mới có những giáo lư làm thỏa măn nhu cầu tinh thần của mọi hạng người..

   Rồi đi xa hơn nữa, nên để ư câu mở đầu "Tiến thêm một bước nữa", ông khai triển quan niệm "Ta Bà là Niết Bàn" trong Phật Giáo Đại Thừa:

   Tiến thêm một bước nữa mà khảo sát th́ Phật, theo một ư nghĩa nào đó, có thể được coi là một nhà đề xướng hiện thực chủ nghĩa.  Cái gọi là "giải thoát", là "Niết Bàn", nếu không có ích lợi ǵ đối với cuộc sống thực tế, th́ tự nó cũng không có một ư nghĩa nào cả.  Giải thoát hay Niết Bàn, theo Phật, không phải chỉ có thể đạt được sau khi chết, mà trái lại, nó có thể được chứng nghiệm ngay ở hiện tại, ngay trong giây phút, nghĩa là bất cứ trong giờ phút nào ta cắt đứt được mọi mối ràng buộc của tham lam, của dục vọng, khiến cho tâm hồn thanh thản, lâng lâng, tự tại, tự do, th́ ngay giờ phút đó ta đă đạt đến cảnh giải thoát chân thực rồi...

   Do đó, trong Phật Giáo, nếu nói đến giải thoát mà phủ nhận giá trị của thế giới hiện thực th́ không những trái với đạo lư mà c̣n làm hại cho chính Pháp rất nhiều.  Nhưng đây cũng lại là điểm vô cùng khó khăn, bởi lẽ vẫn sống trong thế giới hiện thực mà làm cách nào để đừng bị mê hoặc, lôi cuốn theo, để t́m cầu giải thoát khỏi hiện thực là một việc mà có lẽ không ai dám tự phụ làm một cách dễ dàng...

   Coi đó ta thấy chủ nghĩa giải thoát của Phật Giáo, nếu chỉ nh́n bề ngoài, có vẻ như một chủ nghĩa "không tịch", nhưng nếu căn cứ vào nhân cách hoạt động của đức Phật, do nhân cách đó mà t́m hiểu ư nghĩa chân thực của giáo lư Ngài, ta thấy Phật Giáo quyết không phải lấy hư vô làm lư tưởng, đó là điều không một nhà học Phật chân chính nào phủ nhận...

  Và sau cùng ông thuyết minh về cái đặc trưng nhất quán của giải thoát quan trong Phật Giáo, phù hợp với thuyết Chân Không Diệu Hữu trong Phật Giáo:

   Như thế chung cục nhận Phật là vị Nhân-Cách-Thần, nhận Như Lai là chân ngă, rồi từ lập trường hiện tượng tức thật tại mà xướng lên thuyết "tức thân thành Phật", cứ như thế giáo lư Phật-giáo bắt đầu triển khai.  Mà cái đặc trưng nhất quán của chủ nghĩa giải thoát của Phật Giáo là ở chỗ tự ḿnh tuyệt đối măn túc, rồi v́ hạnh phúc của thế giới, v́ sự tiến bộ của nhân loại, đem hết sức ḿnh ra làm việc với một tâm hồn thái nhiên tự nhược, nghĩa là không đam mê, không cố chấp, luôn luôn thanh thản tự do trước mọi hoàn cảnh.

   Và đó là tóm tắt đại cương về giải thoát quan trong Phật Giáo.  Chúng ta thấy rằng sự tŕnh bày về giải thoát quan của Tiến Sĩ  Kimurai Taiken rất sát với nội dung diễn tiến của Kinh điển Phật Giáo.

   Tôi rất lấy làm buồn v́ phải giảng cho ông "ứng viên tiến sĩ" DND cách đọc một đoạn văn của Kimura Taiken, nhưng điều mà tôi không thể biết được là, với cái sở học mà ông phô trường trong bài viết của ông như là thông thạo tiếng Pali, Sanskrit để đọc những cổ phẩm Phật Giáo gốc, cùng những "cua" ông học ở đại học về tôn giáo tỷ giảo hay ǵ ǵ đó, có thể dùng vào được việc ǵ trong vấn đề am hiểu Phật Pháp?   Không những trích dẫn ngoài toàn bộ vấn đề (out of context) như trên, ông DND c̣n dùng tới thủ đoạn thay đổi cả lời văn trong phần trích dẫn như ta thấy trong câu sau:

   Ông DND viết:

   "Chính do chẳng có căn bản học vấn căn bản nào về tôn giáo nào Trần Chung Ngọc mới viết một câu ngu xuẩn  như sau về Thiên Chúa Giáo: "Trong Gia Tô Giáo v́ là một tôn giáo cứu rỗi, nên vấn đề đạo đức KHÔNG ĐẶT RA."

   Khi dùng chữ Gia Tô Giáo (Christianity) Trần Chung Ngọc cứ hiểu lầm đây là một thực thể tôn giáo thống nhất trong khi thế giới tôn giáo Thiên Chúa Giáo cũng cực kỳ phức tạp.  Không hiểu là Trần Chung Ngọc muốn nói đến Thiên Chúa Giáo La Mă (Roman Catholicism) hay Chính Thống Giáo Hi Lạp (Greek Orthodox) hay Tin Lành (Protestant), v́ hệ thống tín lư của ba nhánh Thiên Chúa Giáo này rất khác nhau, thậm chí xung khắc v́ nhiều điểm nữa."

   Thứ nhất, trong câu ông DND trích dẫn ông đă thay đổi lời văn, tôi cho đây là một thủ đoạn bất lương trí thức.  Nguyên văn câu của tôi là: "Trong Gia Tô Giáo, v́ là một tôn giáo cứu rỗi, nên vấn đề đạo đức KHÔNG QUAN  TRỌNG, và con người chỉ cần đặt tất cả vào một niềm tin ở một đấng siêu nhiên để mong cầu được giải thoát cho riêng ḿnh."  Ông DND cắt ngắn câu trên và đổi "không quan trọng" thành "không đặt ra", để xuyên tạc vấn đề và dựa vào đó mà công kích. ("Không quan trọng" và "không đặt ra" hoàn toàn khác nhau).  Đây chính là sự bất lương trí thức của ông Dương Ngọc Dũng.

   Thứ nh́, trong bài "Quan Niệm Giải Thoát Trong Phật Giáo và Gia Tô Giáo", ngay từ đầu tôi đă dịch Christianity là Ki-Tô Giáo để phân biệt với Gia Tô La Mă Giáo là Roman Catholicism.  Hơn nữa tôi c̣n đưa ra 7 tín lư đặc thù của Gia Tô Giáo trong đó có những tín lư mà Chính Thống Giáo và Tin Lành không công nhận.  Một người có đôi chút hiểu biết về Ki Tô Giáo nói chung không thể nào lầm lẫn danh từ Gia Tô Giáo tôi dùng là Christianity.  Đây lại là một bằng chứng khác về tŕnh độ đọc sách của ông DND.  Nhưng ông DND đă là "ứng viên tiến sĩ" rồi, vậy tôi chỉ c̣n có thể hiểu rằng ông đă cố ư xuyên tạc lời văn cùng áp đặt một điều ông bịa ra để từ đó ông đưa ra những lời công kích cá nhân.  Thủ đoạn này thật quả không xứng đáng với một người mang danh trí thức, dù chỉ là một trí  thức tự phong.

     Tới đây tôi đă cảm thấy không c̣n muốn tiếp tục lư luận với một người không biết lư luận, đặt vấn đề với một người không biết đặt vấn đề, và nhất là đối đáp với một người đă phải dùng những tiểu xảo cắt xén và trích dẫn xuyên tạc, bịa đặt. Cho nên tôi nghĩ bài phân tích của tôi tới đây kể ra đă tạm đủ. Qua bài phân tích trên tôi đă chứng tỏ rằng kiến thức của ông Dương Ngọc Dũng về Phật Giáo cũng như về Ki Tô Giáo thật là quá yếu kém.  Nhưng điều đáng trách không phải là cái kiến thức yếu kém của ông, v́ con người ai ai cũng có thể học hỏi thêm để trau giồi kiến thức.  Điều đáng trách là ông DND không có tư cách của một bậc trí thức qua những từ thiếu văn hóa mà ông dùng để hạ thấp hay mạ lỵ cá nhân một cách vô căn cứ trong một bài phê b́nh, và qua những tiểu xảo cắt xén và xuyên tạc bản văn của tác giả mà ông muốn phê b́nh.  Với tư cách này, và với kiến thức này, th́ bất kể ông biết bao nhiêu ngôn ngữ cổ Phật Giáo, bất kể ông có bao nhiêu bằng PhD ở bất cứ đại học nào, đối với tôi ông không phải là người đáng để tôi phải kính trọng.

   Để kết luận, tôi xin có vài lời tóm tắt về những luận điệu phê b́nh của ông Dương Ngọc Dũng.

   Khi phê b́nh một cuốn sách hay một bài viết người ta thường xét đến những điểm chính như văn phong, bố cục, nội dung và mức độ khả tín của những tài liệu dẫn chứng, nếu có.  Một phê b́nh gia có đôi chút văn hóa không bao giờ chỉ trích cá nhân bằng những danh từ thiếu văn hóa, v́ như vậy là viết văn chợ đ̣ chứ không phải là văn phê b́nh.  Một phê b́nh gia thường là người có uy tín trong lănh vực mà họ phê b́nh, và khi phê b́nh họ phê b́nh các luận điểm ở trong sách hay trong bài chứ không phê b́nh cá nhân tác giả.  Ông Dương Ngọc Dũng đă không hội đủ những điều căn bản trên trong bài phê b́nh của ông. 

   Thứ nhất, bài "Ư Nghĩa và Vai Tṛ Trí Thức Trong Phật Giáo" dài 12 trang trong đó chỉ có chưa đầy 3 trang phê b́nh một vài quan niệm của Như Hạnh, c̣n hơn 9 trang là để phê b́nh ông Nguyễn Văn Trung.  Tuyệt nhiên ông DND không đả động ǵ tới phần chính mà chỉ phê b́nh phần phụ, độc giả thấy ngay đó không phải là một bài phê b́nh nghiêm chỉnh, mà chỉ là một bài viết lên một cách hằn học để mạ lỵ tác giả bài ông phê b́nh v́ đă dám đụng tới một vô thượng thiên tài Phật Giáo, theo quan niệm của Nguyễn Văn Trung, là Như Hạnh, người biết tiếng Pali, Sanskrit và có PhD từ Harvard ra.  Ông Dũng cho rằng sở học này là một bảo đảm về thẩm quyền am hiểu Phật Pháp của Như Hạnh.  Nhưng đây chính lại là một sai lầm căn bản trong tŕnh độ hiểu biết và trong cách lư luận của ông, như tôi đă vạch rơ trong phần phân tích ở trên.

   Thứ nh́, ông DND không có sự lương thiện trí thức khi phê b́nh v́ ông đă phải dùng đến tiểu xảo cắt xén những câu ngoài toàn bộ vấn đề (out of context) và thay đổi ngay cả chính bản văn để dựa vào đó mà công kích tác giả bài mà ông phê b́nh.  Tiểu xảo này không qua mắt được độc giả v́ nó quá lộ liễu và thấp kém.

   Thứ ba, ông DND đă dùng những danh từ thiếu văn hóa như "ngu xuẩn", "dốt nát", "ngốc nghếch", "thối tha", "tŕnh độ kiến thức tiểu học", "tŕnh độ tiểu học trường làng" v.v... để hạ thấp các tác giả mà ông phê b́nh.  Ông cho rằng những luận điểm của ông là vô địch, và những danh từ dao to búa lớn của ông như trên là có tác dụng trong diễn đàn trí thức hải ngoại.  Nhưng ông không thể nghĩ ra điều là nếu những luận điểm của ông, phản ánh tŕnh độ hiểu biết của ông, bị bẻ gẫy, như tôi đă chứng minh trong bài phân tích này, th́ những danh từ đó lại quật ngược về ông.  Nó tương  tự như một người đứng ngược chiều gió ném tro vào mặt người khác.

   Thứ tư, ông DND đă viết những lời rất hỗn xược đối với các bậc tu hành như Thích Nhất Hạnh, Thích Trí Tịnh, Thích Minh Châu, và Tam Tạng Pháp Sư Tuyên Hóa, những người mà tôi nghi rằng ông DND không hề biết rơ và không hề biết là những vị đó đă có những công cuộc hoằng Pháp như thế nào ở trong nước hay ở ngoại quốc.  Những vị này, vừa thông hiểu Phật Pháp vừa hành tŕ Phật Pháp, có thể nói là đáng bậc Thầy của phần lớn những giáo sư dạy về Phật học trong các đại học Âu Mỹ trong đó có đại học Boston và Harvard.  Tôi không hiểu ông DND dựa vào đâu để phê b́nh các vị như Nhất Hạnh và Tuyên Hóa là "dỏm" và "nói bậy bạ về Thiền" và những kinh dịch bởi Thích Trí Tịnh hay Thích Minh Châu là không có giá trị.  Ông Dương Ngọc Dũng hăy cho độc giả biết ông đă có những tuyệt phẩm nào về Phật Giáo, cũng như tên tuổi ông đă có chỗ đứng nào ở trong nước cũng như ở ngoại quốc.

   Và sau cùng, ông DND không phải là một phê b́nh gia được biết trong văn đàn ngoại quốc.  Lần đầu tiên tên ông xuất hiện với một bài phê b́nh mà từ kiến thức cho đến văn phong không ai có thể xếp ông vào lớp những người trí thức khoan kể là phê b́nh gia.  Chưa kể là "xem văn biết người", các độc giả có thể mường tượng được không ít về tư cách con người của ông, và như vậy ông đă tự nhận ḿnh xuống bùn.

   Tôi không phiền mà cũng không trách phong cách phê b́nh thiếu chuyên môn, thiếu văn hóa của ông DND như tôi vừa tŕnh bày ở trên.  Tôi hiểu rằng, nếu ở ngoài đời có những thành phần xă hội làm nghề đi đánh nhau thuê th́ trong lănh vực văn hóa cũng có thể có những người chỉ v́ đồng tiền hay hư danh mà phải làm nghề viết thuê, hay đứng tên thuê, để đánh phá người khác bằng một văn phong mà người có văn hóa không ai dùng.  Bởi vậy Nhà Nước đă sáng suốt khi bảo ông hăy im đi đừng có viết bậy thêm nữa.

 

Trần Chung Ngọc

Grayslake, Illinois