MỤC LỤC

 

 

 
 

 

   Lời Giới thiệu của NXB

   Lời Mở đầu

 * * *

Chương 01

Chương 02

Chương 03

Chương 04

+ H́nh ảnh 1

Chương 05

Chương 06

Chương 07

Chương 08

Chương 09

Chương 10

Chương 11

Chương 12

Chương 13

Chương 14

Chương 15

Chương 16

Chương 17

Chương 18

Chương 19

Chương 20

 

THƯ MỤC

PHỤ LỤC

Phụ lục A

Phụ lục B

Phụ lục C

Phụ lục D

Phụ lục E

Phụ lục F

 

+ H́nh ảnh 2

 

* * *

 

CHƯƠNG XX

 

KẾT LUẬN

 

 

Tôi viết chương cuối của tập hồi kư chính trị này vào tiết Trọng Đông của năm 1985, hơn 10 năm sau ngày rời bỏ quê cha đất tổ, hơn 40 năm sau ngày toàn dân nổi lên oanh liệt kháng Pháp, và hơn 100 năm sau ngày ḥa ước Quư Mùi được kư kết (1883) chính thức khai tử một nước Việt Nam độc lập thống nhất.

Như đă được nói rơ trong lời mở đầu và được khai triển bằng lư luận cũng như bằng các dẫn chứng lịch sử trong toàn tập hồi kư, mục đích lớn nhất của tôi vẫn là nói lên Sự Thật, những Sự Thật đă v́ hiện trạng tế nhị của đất nước mà các nhân chứng chưa nói ra, hoặc những Sự Thật mà v́ cố chấp, hẹp ḥi, sợ hăi đă bị một số người tŕnh bày một cách sai lạc hoặc nhiều khi cố t́nh xuyên tạc. Nhưng những sự thật tŕnh bày ra tuy tự nó đă được xem như những đóng góp nhỏ nhoi và chân thành cho việc truy tầm và soi sáng lịch sử, vẫn chưa phải và chưa thể đầy đủ nếu từ những sự thật lịch sử đó ta không t́m ra được những suy nghiệm lương thiện và đúng đắn cho một ư thức sâu sắc về số mệnh con người và vận mệnh đất nước Việt Nam, cũng như về thái độ hợp lư và hữu lư cho thế hệ Việt Nam tương lai trước cuộc khủng hoảng hiện nay của nhân loại và của dân tộc.

Không những không cố chấp làm một thứ hủ nho hẹp ḥi và bị trói chặt trong sự khiêm nhường vô trách nhiệm, tôi c̣n tự thấy có nhiệm vụ, có bổn phận phải trang trải ra trong lời kết luận này những tâm tư của ḿnh. Những tâm tư của một kẻ mà cuối cuộc đời, nh́n lại quá tŕnh hoạt động chỉ thấy thất bại này chồng chất lên thất bại khác: 30 năm chống Cộng để cuối cùng phải chạy trốn Cộng Sản, xả thân cho một lănh tụ để cuối cùng thấy lănh tụ đi vào con đường phản quốc hại dân.

Ngày xưa, cụ Phan Bội Châu đă viết hai tập Tự PhánNgục Trung Thư để suy ngẫm về những thất bại của ḿnh và trao truyền bài học cho tương lai. Hôm nay, tôi viết tập hồi kư này là chỉ để theo bước chân của nhà Cách mạng Tiền bối đó, vụng về bắt chước gương của người xưa mà thôi.

 

-o0o-

 

Nh́n lại lịch sử dân tộc, nếu ta đă có những lúc sảng khoái và kiêu hănh v́ những thành quả kỳ diệu của tiền nhân như đời Trần sáng tạo ra Hội Nghị Diên Hồng trên mặt chính trị để đánh bại đội quân Mông Cổ hung hăn trên mặt quân sự; như đời Lư xây dựng chùa Một Cột trên mặt kiến trúc khi mà măi đến cuối thế kỷ thứ 15, Tây phương mới sáng chế ra được bù loong và đinh ốc để nối ráp các cơ phận với nhau; như từ thế kỷ thứ 3, trong khi Trung Hoa phải đợi 3 thế kỷ nữa mới được Bồ Đề Đạt Ma khai mở nền Thiền Tông th́ Thiền sư Khương Tăng Hội đă đặt nền móng cho một đạo Phật đặc thù Việt Nam, dung hóa và làm phong phú thêm cho nền văn hóa dân tộc.

Và nếu ta đă có những thành quả lẫy lừng đó, th́ ngược lại cũng trong chiều dài lịch sử nước ta, không phải không có lúc vận mệnh đă đưa dân tộc vào những oái oăm đen tối: nào loạn Thập Nhị Sứ Quân, nào Lê Chiêu Thống biến một công tác ngoại vận thành trạng huống cơng rắn cắn gà nhà, nào trăm năm Trịnh-Nguyễn phân tranh ly loạn... và cận đại hơn, trong cuộc chiến 30 năm 1945-1975, Cộng Sản quốc tế lại vận dụng được sinh lực dân tộc trong khi lực lượng chống Cộng th́ lại được điều động bởi một thế lực quốc tế khác là Công giáo La Mă (Roman Catholic).

Nếu phải xác định bản chất thật sự của cuộc chiến 30 năm đó th́ ngoài những đặc tính ngoại diện như tranh chấp ư thức hệ, tranh chấp chính trị, kinh tế lưỡng cực... khi truy tầm đến tận nguồn gốc của nó, ta sẽ thấy đó quả thật là một cuộc chém giết sống mái giữa Cộng Sản quốc tế và Công giáo quốc tế trên thân xác của đại khối nhân dân Việt Nam. Đó là một cuộc đấu tranh quyền lợi và quyền lực Công-Cộng (Công giáo và Cộng Sản) v́ chưa bao giờ nhân dân Việt Nam được sáng suốt nh́n thấy bản chất cuộc chiến, cũng như chưa bao giờ nhân dân Việt Nam được tự ḿnh làm chủ lấy vận mệnh của ḿnh. Từ giai tầng lănh đạo đến chính sách Chiến hay Ḥa, từ kẻ khai sinh đến người khai tử, từ vận động ngoại giao đến quân viện kinh viện, hầu như lúc nào đàng sau tấn thảm kịch Việt Nam cũng có những quyết định sinh tử đến từ Ṭa Thánh La Mă. Thật vậy, chính Ṭa Thánh La Mă đă từ nguyên ủy để cho Hội Truyền Giáo Hải Ngoại Pháp thỏa hiệp và yểm trợ cho Thực dân Tây tiến hành chính sách xâm thực đất nước ta, và sự hiện diện của Thực dân đă đẻ ra một phong trào kháng Pháp toàn quốc mà phó sản sau này của nó là một đảng Cộng Sản Việt Nam có đầy đủ chính nghĩa vận động dân tộc nổi lên chống Tây đuổi Mỹ. Và vào hồi chung cuộc, trong thời gian sinh tử của miền Nam Việt Nam, cũng chính Toà Thánh La Mă đó đă công khai và ngoạn mục bỏ rơi miền Nam để nối ṿng tay lớn với một chính quyền Cộng Sản tương lai trên nước Việt Nam.

Trong suốt khoảng thời gian từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc, tùy lúc mạnh lúc yếu của lực lượng Công giáo Việt Nam mà Ṭa Thánh thay đổi chiến lược, nhưng chủ yếu th́ vẫn luôn luôn giữ lấy sách lược chính là khi mạnh th́ chống Cộng, lúc yếu th́ thỏa hiệp với Cộng để duy tŕ và phát triển Công giáo tại Việt Nam như Hiến-Chế Tín lư về Giáo hội (Lumen Gentium 9:2) đă bắt buộc phải “phát triển nước Thiên Chúa cho tới khi được hoàn tất” (TTDM #32). C̣n dân tộc Việt Nam th́ sao? C̣n đại khối dân tộc không nằm trong ṿng ảnh hưởng và quyền lực của Ṭa Thánh th́ sao? Họ chỉ là nạn nhân. Họ là đông đảo chiến sĩ bị vận dụng đưa ra tiền tuyến để chống Cộng khi tín đồ Công giáo ngồi ở dinh Độc Lập, họ cũng là đông đảo đồng bào ngậm nhục nuốt hờn nh́n Ṭa Thánh liên hệ với những kẻ cầm quyền (không phải là tín đồ Công giáo nữa) đang ngồi ở Bắc Bộ Phủ. Trong cả hai trường hợp, dù Công giáo Việt Nam mạnh hay yếu, người dân Việt đều là nạn nhân của công cuộc mở mang nước Chúa.

Nh́n lại cuộc chiến 30 năm để nhận diện rơ hơn vai tṛ của lực lượng Công giáo, ta có thể chia thời kỳ này thành 3 giai đoạn:

1. Giai đoạn thứ nhất, từ 1945-1954: Đây là giai đoạn mà quyền lănh đạo và phương tiện yểm trợ chống Cộng Sản (lănh đạo kháng chiến) là hoàn toàn do Thực dân Pháp trách nhiệm mà vị Cao ủy đầu tiên, Đô đốc D’Argenlieu, là một giáo sĩ Công giáo. Thực dân đă dùng Cộng Sản như một cái cớ và Cộng Sản cũng đă dùng Thực dân như một cái cớ để tranh đất giành dân Việt Nam. Mục đích chính của đoàn quân viễn chinh và đội quân giáo sĩ khi tiêu diệt kháng chiến (tuy nhân danh chống Cộng) là để duy tŕ và củng cố nền đô hộ tại Việt Nam kéo dài từ gần 80 năm trước, một nền đô hộ với tất cả đặc quyền đặc lợi cho Giáo hội Công giáo. Cho nên tại chiến trường miền Bắc, chiến trường quyết định sự tồn vong của bộ máy Thực dân, tín đồ Công giáo Việt Nam mới gia nhập đông đảo và đấu tranh quyết liệt chống lại kháng chiến, các giáo phận mới trở thành các tiền đồn đầy đủ hỏa lực cho đoàn quân viễn chinh Pháp dùng làm cứ điểm càn quét nông thôn.

Cũng v́ vậy, đến ngày chia cắt đất nước vào năm 1954, trong tổng số gần chín trăm ngàn người di cư vào Nam th́ hơn 80 phần trăm là tín đồ Công giáo. Họ là lực lượng chống Cộng chính tại miền Bắc, họ đă chống và đă thua, họ đi t́m Tự Do và “theo chân Đức Mẹ” vào Nam để tiếp tục chống Cộng.

2. Giai đoạn thứ nh́, từ 1954-1963: Đây là giai đoạn mà quyền lănh đạo chiến tranh chống Cộng được chuyển từ một quốc gia Thiên Chúa giáo này qua một quốc gia Thiên Chúa giáo khác, từ một nước Pháp kiệt quệ đến một nước Mỹ đang tiến hành chiến tranh lạnh bao vây Cộng Sản. Hoa Kỳ là quốc gia mà một trong những lư do lập quốc phát xuất từ quyền tự do tin Chúa theo ư nguyện và nhận thức của ḿnh. H́nh bóng to lớn của Chúa đă chi phối sâu đậm và rộng răi sinh hoạt chính trị quốc gia cũng như nếp sống xă hội của dân tộc này. Hội Thánh Công giáo La Mă (Roman Catholic Church) là một tôn giáo lớn và uy quyền trong rất nhiều cộng đồng Thiên Chúa giáo ở Mỹ và ảnh hưởng lên sách lược ngoại giao toàn cầu của Mỹ. (Một sự kiện mới đây là chỉ 24 tiếng đồng hồ ngay sau cuộc họp thượng đỉnh Reagan-Gorbachev tại Genève tháng 11 năm 1985, đích thân vị cố vấn về An Ninh Quốc gia McFarlane của Tổng thống phải lập tức đi thông báo cho hai thế lực lớn liên hệ và ảnh hưởng đến Hoa Kỳ nhất là quốc gia đồng minh cật ruột Anh Cát Lợi và trung tâm quyền lực tinh thần Vatican).

Khi thay Pháp tại Việt Nam, Hoa Kỳ mang theo cả di sản văn hóa Thiên Chúa giáo lẫn tiền bạc súng đạn vào miền Nam. Đó là giai đoạn cực thịnh của Thiên Chúa giáo và cũng là cao điểm của cuộc đấu tranh Công-Cộng: Tại miền Bắc là một Cộng Sản quốc tế yểm trợ cho “anh em” bản xứ nhằm áp dụng một chế độ toàn trị lên nhân dân miền Bắc để sử dụng bạo lực cách mạng tiến chiếm miền Nam. Đối nghịch lại, tại miền Nam là một lực lượng tư bản Thiên Chúa giáo quốc tế, do Mỹ và Vatican yểm trợ cho tay sai bản xứ, nhằm áp đặt độc tài lên nhân dân miền Nam để lại dùng một thứ bạo lực khác chống trả lại miền Bắc.

Cho nên nếu ở miền Bắc có một ông Hồ Chí Minh do Cộng Sản quốc tế huấn luyện đưa về th́ dĩ nhiên ở miền Nam cũng phải có một ông Ngô Đ́nh Diệm được Thiên Chúa giáo quốc tế vận động với Mỹ để về lănh đạo cuộc đấu tranh mà sách lược bao trùm mọi chính sách là Thiên Chúa giáo hóa miền Nam với những chủ nghĩa Nhân Vị Duy Linh, với đảng Cần Lao Công Giáo, với những biện pháp đàn áp tôn giáo và tiêu diệt đối lập. Như vậy rơ ràng:

Ngô Đ́nh Diệm là người của Vatican giới thiệu cho Mỹ để Mỹ thi hành sách lược lấy Gia Tô giáo chống Cộng. Tức là sử dụng tín ngưỡng hữu thần (Chúa) chống tín ngưỡng vô thần (Đảng Cộng Sản).[1]

Sự vận động đó lộ liễu và quyết liệt đến độ ông Cao Văn Luận (vị Linh mục sau này làm cố vấn cho Ngô Đ́nh Diệm rồi Nguyễn Văn Thiệu) đă phải thú nhận rằng “nếu không có Cha (Emmanuel Jacques) Houssa th́ số phận Việt Nam không chừng đă khác” [2]. Houssa là một tu sĩ “người Bỉ đă từng sống ở Phát Diệm từ 1939 đến 1945... ân nhân của nhiều “nhân tài” Việt Nam... và giúp đỡ cho ông Diệm” [3]. Một vị linh mục ngoại quốc mà được ông Cao Văn Luận là vị cố vấn Tổng thống hai triều Công giáo tại Việt Nam đánh giá đến mức có thể làm thay đổi số phận của tổ quốc và dân tộc Việt Nam th́ đủ biết giáo hội Thiên Chúa giáo quốc tế đă can dự và kiểm soát đất nước ta mạnh mẽ đến độ nào.

Cho nên trong 10 năm nắm quyền lănh đạo miền Nam Việt Nam, v́ muốn Công giáo hóa Việt Nam để chống Cộng, anh em ông Diệm và tập đoàn Cần Lao Công Giáo đă đặt quyền lợi tôn giáo ḿnh trên quyền lợi dân tộc, đă xây dựng sức mạnh của giáo hội Việt Nam bằng cách tiêu diệt sinh lực của nhân dân. Phát xuất từ một ư đồ phản dân tộc như vậy cho nên chế độ Công giáo trị của anh em ông Diệm càng chống Cộng càng làm cho Cộng Sản mạnh hơn, càng đàn áp dân chúng càng làm cho đại khối dân tộc căm thù thêm, nên đến năm 1963, họ t́m cách giải tỏa hai đối lực đó, trong thế tuyệt vọng và được Ṭa thánh Vatican thỏa thuận qua vai tṛ trung gian đắc lực của Khâm mạng Astar tại Sài G̣n, bằng phương thế thỏa hiệp với Hà Nội và suưt thành công trong việc dâng miền Nam cho Cộng Sản.

Tháng 11 năm 1963, nhân dân đẩy ngày mồng Một lên thành ngày Cách mạng, lật đổ một chế độ Công giáo trị độc tài và bất lực trong việc chống Cộng; nhưng nỗ lực đó của toàn dân cũng chỉ có thể tạm thời làm suy giảm ảnh hưởng và thế lực Công giáo tại miền Nam một thời gian ngắn mà thôi.

3. Giai đoạn thứ ba, từ 1963-1975: Đây là giai đoạn mà sau ba năm xáo trộn v́ cố gắng nhưng thất bại trong việc phục hồi một sinh lực đă kiệt quệ do những di hại từ chế độ trước để lại, miền Nam bước vào nền Đệ Nhị Cộng Ḥa với cũng lại một vị Tổng thống Công giáo và một lực lượng nhân sự Công giáo nắm mọi quyền hành chi phối quốc gia. Không lộ liễu và thô bạo như trong giai đoạn trước, nhưng qua hệ thống quân phiệt kinh tài bản xứ và bộ máy tư bản quân sự Mỹ đang đè nặng trên đời sống miền Nam, một chế độ “Diệm không Diệm [4] từ từ được thành h́nh mà cao điểm là phong trào Phục Hồi Ngô Đ́nh Diệm do giáo hội Công giáo Việt Nam, ông Nguyễn Văn Thiệu và một số phần tử Cần Lao Công Giáo chủ xướng.

Cũng trong giai đoạn này, khi mà chiến tranh Việt Nam trở nên khốc liệt hơn và trở thành một vấn đề toàn cầu, khi mà giáo hội Việt Nam bản xứ không thể lộng quyền một cách trực tiếp như giai đoạn trước, khi mà trên mặt công khai, mọi liên hệ với Hoa Kỳ sẽ có hại cho công cuộc bành trướng Công giáo, Ṭa Thánh La Mă đă không ngại ngùng đứng vào hàng ngũ phản chiến để đấu tranh cho một thứ ḥa b́nh thiên Cộng tại Việt Nam:

- Ngày 11-2-65, Giáo Hoàng Paul VI kêu gọi ngưng chiến tại Việt Nam.

- Ngày 19-9-65, Giáo Hoàng Paul VI tổ chức thánh lễ cầu nguyện cho Ḥa b́nh thế giới.

- Ngày 3-10-65, Giáo Hoàng Paul VI bay sang Nữu Ước để kêu gọi Ḥa b́nh tại Liên Hiệp Quốc.

- Ngày 4-10-65, Giáo Hoàng Paul VI hội đàm với Tổng thống Johnson về t́nh h́nh thế giới và chiến tranh Việt Nam.

Với bốn hành động ngoạn mục đó của Giáo Hoàng trong năm 1965, chánh sách ngoại giao của Vatican đă rơ ràng: can dự mạnh mẽ hơn để chấm dứt chiến tranh Việt Nam bằng mọi giá, và chuẩn bị liên hệ với Cộng Sản Hà Nội để tạo điều kiện thuận lợi cho Giáo Hội Việt Nam được sống c̣n và phát triển. Không cần đếm xỉa đến những thành phần c̣n lại của dân tộc Việt Nam, Giáo hội Công giáo quốc tế trước đă! Nước Chúa, dân Chúa trước đă!

Những vận dụng sau đó chỉ là phần thể hiện đắc lực của chính sách do vị Giáo Hoàng này đề ra, một vị...

Giáo Hoàng đă yểm trợ tinh thần cho bọn khủng bố tại Tây Ban Nha và lực lượng khuynh tả tại Nam Mỹ, đă để cho chính phủ Cộng Sản Bắc Việt sử dụng chính ông ta và chức chưởng của ông ta hầu thực hiện được cuộc Tổng tấn công vào dịp Tết Mậu Thân 1968. Ông thiên về xứ Cuba của Castro và cho phép các Giám mục, các nam nữ tu sĩ Mác Xít được tự do nắm lấy Giáo hội tại châu Mỹ, châu Âu và châu Phi. Ngược lại Paul VI không bao giờ hé môi nói một lời nào để phản đối Sô Viết đă sát hại người Công giáo tại Hung Gia Lợi, Lỗ Ma Ni, Tiệp Khắc, những vụ tra tấn tù nhân tại Cuba; ông ta cũng chẳng hề hé môi về kế hoạch phá hủy cái tín ngưỡng mà ông đă được bầu ra để bảo vệ và mở mang... (He gave moral support to terrorist in Spain and left-wing parties in Latin American. He allowed himself and his office to be used by the communist government of North Vietnam in order to make the Tet offensive of 1968 possible. He favored Castro’s Cuba, and gave free reign to Marxist bishops and priests and nuns in his church of the American and Europe an Africa. But Paul never uttered one syllable to protest the crucifixion of Lithuana Catholics by the Soviets, the persecution of all the believers in Hungary, Romania, Czechoslovakia, the tortured prisoners of Castro’s Cuba; no more than he did about the planned destruction of the faith he was alected to protect and spread).[5]

Cũng từ năm 1968 đó, chánh sách thỏa hiệp với Cộng Sản Hà Nội cũng được tiến hành qua lời tuyên bố trắng trợn của Đức Cha Casaroli, Bộ trưởng Ngoại giao của Ṭa thánh Vatican, với ông Cao Văn Luận rằng...

... bây giờ không c̣n là lúc làm một cuộc Thánh chiến chống Cộng nữa. Phải chấm dứt chiến tranh và t́m cách sống chung ḥa b́nh với Cộng Sản. Cho nên những người quốc gia Việt Nam, nhất là những người Công giáo, phải đoàn kết với nhau để có thể sống chung với Cộng Sản mà không bị Cộng Sản nuốt đi. [6]

 

Nhưng không phải chỉ Linh mục Luận, nhờ có liên hệ với Vatican hoặc các kư giả quốc tế nên có  khả năng sưu khảo rộng lớn, mới biết được chính sách phản bội miền Nam nầy của Giáo Hoàng, mà những người Việt Nam có thông tin như chuyên viên kinh tế Nguyễn Tiến Hưng, hay có ư thức như nhà văn-kư giả Phan Nhật Nam cũng đă đều thấy rơ (chỉ tội nghiệp cho ông Luật sư Nguyễn Văn Chức, gần 25 năm sau, trong một cuốn sách gọi là “chính sử” vẫn gian xảo không nhắc đến những tác hại to lớn này v́ mải lo vu khống một cách độc ác rằng Thượng tọa Trí Quang và Phật giáo là Cộng Sản để đánh lạc hướng ḥng che dấu cái tội tiếp tay cho Cộng Sản của vị đứng đầu Giáo Hội Công giáo La Mă).

Nhờ sự thỏa hiệp công khai đó của Ṭa thánh Vatican, Cộng Sản Bắc Việt nắm thêm được ưu thế trên mặt trận quốc tế để phối hợp với những thành quả quân sự trên chiến trường rồi cùng Hoa Kỳ khai sinh ra Ḥa đàm Ba Lê 1968-1973, mở màn cho hồi chung cuộc của số phận miền Nam Việt Nam. Có được Ḥa ước Ba Lê làm văn kiện cơ sở, chính sách của Ṭa Thánh từ năm 1973 trở đi càng lúc càng hung hăn: Tạp chí Observatore Romano, cơ quan ngôn luận chính thức của Vatican, toa rập với phong trào phản chiến đặt vấn đề hai trăm ngàn tù nhân chính trị bị nhốt ở chuồng cọp Côn Sơn và lên án chính quyền miền Nam hiếu chiến. Giáo hoàng từ chối không tiếp ông Nguyễn Văn Thiệu trong chuyến công du giải độc quốc tế chính thức của ông Thiệu nhưng lại ồn ào hội kiến với ông Xuân Thủy, Trưởng phái đoàn Cộng Sản Bắc Việt tại Ba Lê.

Chuyện phải đến đă đến: Cộng Sản tấn chiếm miền Nam, thống nhất đất nước bằng bạo lực, chấm dứt chiến tranh và chấm dứt luôn cuộc tranh chấp giữa Cộng Sản quốc tế và Công giáo quốc tế trên đất nước Việt Nam để mở đầu cho một tương quan mới giữa Hà Nội và Vatican. Một tương quan mà trong đó Tổng giám mục địa phận Sài G̣n Nguyễn Văn B́nh được Cộng Sản cho phép xuất ngoại tham dự hội nghị tại Vatican ngày 5-9-77, chỉ hai năm sau khi chiếm miền Nam, để tuyên bố tại Việt Nam có thể giảng đạo bằng ngôn ngữ Mác Xít. Trong khi đó th́ vị Linh mục Gia Nă Đại khả kính Gelinas v́ tố cáo tội ác của Cộng Sản Việt Nam trước Uỷ Ban Ngoại Giao của Hạ Viện Hoa Kỳ mà Ṭa Thánh cấm ông từ nay không được tuyên bố nữa, đồng thời phải rời khỏi Canada để về hành đạo tại một làng hẻo lánh ở Phi Luật Tân [7]. Một tương quan mà theo đó Ṭa Thánh Vatican đang vận động các tôn giáo thế giới giúp ngân khoản tái kiến thiết Việt Nam và ngược lại, trong quy tŕnh trao đổi, cũng ráo riết vận động với nhà cầm quyền Hà Nội trao trả tự do cho nhiều linh mục Công giáo bị giam cầm từ 1975 đến nay, đồng thời “Hà Nội đă để lộ dấu hiệu cho mở cửa lại Đại Chủng Viện Hà Nội để đào tạo các linh mục... và đang t́m đủ mọi cách để vận động thêm sự giúp đỡ tiền bạc của mọi tổ chức quốc tế, đặc biệt là tổ chức tôn giáo...” [8]. Nếu ta biết rằng giới trí thức Pháp đă từng lên án hành động viện trợ cho Hà Nội là “một tội ác giết người” [9], th́ ta sẽ thấy Vatican đă cần phải bảo vệ quyền lợi của ḿnh như thế nào khi bất chấp lời cảnh báo đó của công luận. Và dĩ nhiên vào đầu tháng 6 năm 1978, trong cuộc viếng thăm Pháp quốc của John Paull II, dù “16 hội đoàn của người Việt quốc gia tại Pháp đă gởi kiến nghị lên Ngài yêu cầu Ngài lấy uy tín cao trọng của Ngài buộc Hà Nội tôn trọng nhân quyền” [10] nhưng những thỉnh nguyện trầm thống kia đă không được Giáo Hoàng lưu ư.

Nh́n lại tiến tŕnh ba giai đoạn đó, ta thấy trong suốt chiều dài cuộc chiến 30 năm, chưa bao giờ lực lượng dân tộc được làm chủ vận mệnh của ḿnh: Trong giai đoạn Một (45-54), Cộng Sản vận động dân tộc với chiêu bài độc lập giải phóng để đấu tranh chống Thực dân Pháp và các tay sai bản xứ của Hội Truyền Giáo Hải Ngoại; trong giai đoạn Hai (54-63), Thiên Chúa giáo quốc tế và tư bản Hoa Kỳ phối hợp để vơ trang miền Nam thành một tiền đồn Thiên Chúa giáo chống Cộng qua lá bài Ngô Đ́nh Diệm; giai đoạn Ba (63-75) là giai đoạn phục hồi lại Giáo hội Công giáo Việt Nam để chuẩn bị cho một thế chính trị mới, nếu thắng Cộng Sản th́ sẽ làm chủ lại miền Nam Việt Nam, c̣n nếu thua th́ sẽ thỏa hiệp với Cộng Sản cho một thời kỳ sống chung tạm thời.

Như vậy, trong cả ba giai đoạn, bằng những mỹ từ Tự Do, Công Bằng và Bác ái, bằng súng đạn, tiền bạc và những cán bộ mặc hay không mặc áo nhà Ḍng, và bằng một niềm tin sắt đá của nhiệm vụ Tông Đồ tiêu diệt ma quỷ để mở mang nước Chúa, Thiên Chúa giáo quốc tế đă độc quyền tổ chức, độc quyền lănh đạo, và độc quyền tiến hành một cuộc Thánh chiến chống Cộng trên đất nước ta trong 30 năm. Do đó, cuộc chiến Quốc-Cộng mà ta thường gọi thật sự chỉ đúng ở bề mặt v́ ở bề sâu, trong bản chất, đó là một cuộc chiến “Công-Cộng” quốc tế. Và thật sự th́ đất nước ta đă bị chia đôi từ năm 1945 khi quân Pháp trở lại Đông Dương chứ không phải đợi đến năm 1954; cũng như miền Nam đă bị thôn tính từ ngày ông Diệm đặt chân về nước để làm tṛn nhiệm vụ Công giáo hóa miền Nam Việt Nam năm 1955 chứ không phải đợi đến 20 năm sau. V́ trong cuộc chiến “Công-Cộng” đó, Cộng Sản quốc tế đă khôn ngoan vận dụng được yếu tố tất thắng quan trọng nhất là sức mạnh vô địch của ḷng dân, c̣n Thiên Chúa giáo quốc tế th́ thô bạo và kiêu căng nên đă bị đại khối dân tộc khước từ và chống đối mănh liệt.

Chống lại chủ nghĩa và phong trào Cộng Sản Quốc tế là một quyết định đúng đắn và cần thiết, nếu không muốn nói là một trách nhiệm sinh tử của những ai yêu nước yêu dân. Nhưng chống Cộng từ tư thế nào và do động cơ nào lại là những yếu tố cơ bản quyết định sự thành bại của công cuộc chống Cộng. Hai chính quyền Ngô Đ́nh Diệm và Nguyễn Văn Thiệu, cũng như ngay cả chính quyền Bảo Đại, đă không xuất sinh từ dân tộc, đă không đứng về phía dân tộc, và tất nhiên đă không đấu tranh cho dân tộc mà chỉ là tay sai lộ liễu của những thế lực ngoại bang khác, múa may hùng hổ dưới sự lănh đạo của những thế lực đó th́ từ tư thế này làm sao có thể thành công được.

Cũng vậy, ba chính quyền “quốc gia” chỉ chống Cộng cho đặc quyền đặc lợi của một thiểu số thống trị, cho quyền làm chủ của một số tay sai bản xứ nhắm mắt làm nhiệm vụ bành trướng ảnh hưởng cho Thiên Chúa giáo Quốc tế và Thực Dân Tư Bản, th́ với động cơ đó làm sao không thất bại được.

Kết quả đă hiển hiện rơ ràng vào ngày 20-7-54 và ngày 30-4-75.

Nếu chỉ một trong ba chính quyền quốc gia đó biết dựa vào ḷng dân, biết dùng đến sức dân và đối phó với Cộng Sản như đối phó với một nút chặn lịch sử mà ông cha ta đă từng đối phó trong suốt quá tŕnh dựng nước th́ làm sao Cộng Sản không bị tiêu diệt. Sách lược Công Tâm của Nguyễn Trăi trong mười năm kháng chiến chống nhà Minh, lấy Đại Nghĩa để thắng Hung Tàn, đă chẳng được đại cáo từ ngày b́nh Ngô hơn 500 năm trước sao?

Cộng Sản áp đặt một nền chính trị chuyên chính, một nền kinh tế công hữu, một nền văn hóa nô dịch, và một hệ thống xă hội công an trị. Ta chống Cộng Sản Quốc tế v́ ta biết rằng mô thức chính trị đó, mô thức kinh tế đó, mô thức văn hóa đó, và mô thức xă hội đó làm cho dân ta khổ và làm cho nước ta nghèo.

Ta chống Cộng sản Quốc tế, và đă cũng như sẽ chống bất kỳ một thế lực Việt Nam hay quốc tế nào, chính v́ sự áp đặt những mô thức sai lầm đó chứ không phải v́ nhiệm vụ tông đồ hay quyền lợi quốc tế, cũng không phải v́ tổ chức này hay lănh tụ kia. Và nếu chống Cộng mà ta cũng áp đặt lên nhân dân miền Nam một nền chính trị độc tài phản dân chủ gia đ́nh trị, một nền kinh tế tập trung quyền kiểm soát và thu lợi về cho phe nhóm và bè đảng, một nền văn hóa độc thần ngoại lai phản lại truyền thống dân tộc, và một xă hội mà công an mật vụ hà hiếp dân lành… th́ ta có khác ǵ Cộng Sản và nhất định cũng sẽ bị toàn dân căm phẫn tiêu diệt mà thôi.

Thế nhân dân và Sức nhân dân là yếu tố tất thắng trong cuộc chiến tranh Việt Nam, Cộng sản đă nh́n thấy và khôn ngoan vận dụng được. C̣n các nhà thầu chống Cộng bản xứ th́ hoặc không nh́n thấy, hoặc v́ bản chất tay sai mà không dám tŕnh lại cho quan thầy quốc tế, nên đánh mất cái chính nghĩa cần thiết đó và phải thua. Chỉ đơn giản như thế mà cho đến 10 năm sau khi thất bại, chiến sĩ vô địch chống Cộng là cựu Tổng thống Richard Nixon của nước Mỹ Thiên Chúa giáo, trong tác phẩm No More Vietnam (Arbor House 1985) vẫn chưa thấy được sự thật hiển nhiên đó qua ba tiểu luận đề mà ông cố gắng khai triển…

- Thứ nhất là hối tiếc các vị Tổng thống tiền nhiệm đă không sử dụng bạo lực chính trị, bạo lực quân sự một cách đúng lúc, như Truman đă không buộc thực dân Pháp phải thành lập một quốc gia độc lập để đương đầu với Hồ Chí Minh, như Eisenhower đă không yểm trợ không lực để giải tỏa Điện Biên Phủ, như Kennedy đă không t́m cách duy tŕ chế độ độc tài nhưng chống Cộng Ngô Đ́nh Diệm, như Johnson ngưng ném bom Bắc Việt và tham dự ḥa đàm Paris trong thế yếu …Những hối tiếc và trách móc đó chỉ nói lên tầm nh́n máy móc và thô kệch của một chính trị gia Tây phương duy lư, lấy sức mạnh của kỹ thuật và tiền bạc làm yếu tố quyết định thành bại, c̣n nhân dân Việt Nam chỉ là thứ yếu. Thật vậy, ông Hồ Chí Minh đă nắm được chính nghĩa kháng Pháp dành độc lập th́ Truman có thuyết phục được Thực dân Pháp lập bao nhiêu chính phủ quốc gia cũng chỉ phung phí thêm xương máu dân Việt mà thôi. Eisenhower có căi lại Churchill và Eden để gởi các không đoàn B29 ào ạt đến giải vây cho De Castries tại Điện Biên Phủ th́ thế cờ tàn vẫn diễn ra ngay tại Paris và tại các chiến trường khác ở Bắc Bộ. Kennedy có gởi lực lượng đặc biệt đến Sài G̣n để giúp mật vụ Diệm đàn áp biểu t́nh và nổ súng vào lực lượng quân đội Cách mạng vào năm 1963 th́ nhân dân chỉ thù hận thêm và Ngô Đ́nh Nhu càng có thêm cớ để đánh bài thỏa hiệp với Hà Nội. Johnson có ném thêm hàng triệu tấn bom th́ cũng chỉ đưa Hà Nội đến một thỏa hiệp giai đoạn để vừa đánh vừa đàm hầu nhận thêm quân viện của Nga Sô chứ không diệt được quyết tâm xâm lăng miền Nam của Bắc quân. Nhân dân Việt Nam đă bị Cộng Sản quốc tế điều động để chống Mỹ và tay sai, nhân dân Hoa Kỳ đă quyết tâm chấm dứt chiến tranh th́ sức mạnh nào, bạo lực nào ngăn cản được.

Phê b́nh Kennedy ủng hộ việc lật đổ Tổng thống Diệm năm 1963 là một lập luận được sử dụng trong mọi sách, bài của ông Nixon để chỉ trích đối thủ chính trị quan trọng nhất của đời ông. Không những trong No more Vietnam mà cả trong “Hồi kư Nixon” hoặc “Cuộc Chiến Thật Sự” (The Real War), ông Nixon không từ bỏ một cơ hội nào để phá vở uy tín của người đă gây cho ông thảm bại chính trị vĩ đại trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 1960. Bản năng trả thù hiện rơ khi ông viết những điều dối trá hiển nhiên như “Vấn đề đàn áp tôn giáo (ở Việt Nam) là một chuyện hoàn toàn dựng đứng” (No more Vietnam, tr.65) theo cùng lập luận với kư giả Hoài Ngô Margueritte Higgins, hoặc khi ông phải viết những điều mâu thuẫn như: ông (Diệm) tráo đổi thùng phiếu để thắng 98.2% trong cuộc Trưng Cầu Dân Ư năm 1955 (tr.39) rồi ngay trang sau lại viết chỉ có miền Nam mới có bầu cử tự do năm 1956. Và ai cũng biết Thượng Tọa Thích Trí Quang hiện đang bị Cộng Sản quản thúc tại Sài G̣n, vậy mà ông Nixon đă dành gần nửa trang để cố chứng minh Thượng Tọa là Cộng Sản (tr.66). Người ta có thể nói cuộc “chiến tranh thật sự” của đời ông Nixon là chiến đấu để hạ uy tín của cố Tổng thống Kennedy.

- Tiểu luận đề thứ hai là bênh vực các thành quả của Nixon và xác định tính cách ưu việt của quân sự để đối phó với Cộng Sản. Ba thành quả lớn nhất mà ông đề cập đến là Việt Nam hóa chiến tranh, ḥa đàm Ba Lê, và rút quân Mỹ khỏi Việt Nam. Ba thành quả này chỉ nói lên một cách rơ ràng thêm tính cách để quốc của một siêu cường có quyền lợi giăng mắc toàn cầu và sẵn sàng giải kết mọi giao ước khi quyền lợi Hoa Kỳ bị thiệt hại. Điều này lộ rơ khi ông phủ nhận sư tàn bạo của chế độ thuộc địa Pháp ở Việt Nam (tr.25) hoặc trắng trợn viết rằng những người quốc gia chọn ủng hộ thực dân Pháp hơn là theo chế độ cộng Cộng Sản.

Sự sôi nổi của ông trong khi đề cập đến ba thành quả này là chỉ để cố gắng biện hộ cho sự thất bại dĩ nhiên của chương tŕnh Việt Nam Hóa và cho quyết định mở rộng chiến tranh qua Cao Miên. Tuy thừa nhận rằng hiệp định ngưng chiến Paris cho phép hàng vạn lính Cộng Sản được ở lại miền Nam và tạo gánh nặng quốc pḥng cho miền Nam (một tỉ Mỹ kim mỗi năm), nhưng ông cho rằng chính Quốc hội của Đảng Dân Chủ và bọn “phản chiến” đă là thủ phạm chính cắt đứt nguồn quân viện này nên miền Nam mới bị Cộng Sản tấn chiếm. Một lần nữa, ta lại thấy sách lược chống Cộng của ông Nixon chỉ lấy đồng tiền, vơ lực và một số tay sai làm nền móng mà không phát hiện ra được mấu chốt thật sự của cuộc chiến tại Việt Nam vốn trước hết là một cuộc chiến giành lấy nhân tâm.

- Tiểu luận đề cuối cùng và cũng là đề mục quan trọng nhất của cuốn sách để cho nước Mỹ tương lai “không c̣n những Việt Nam nữa” (No More Vietnam) là một đề nghị cho chính sách tham chiến tương lai gồm “một cơ chế quốc pḥng vững mạnh cộng với một chương tŕnh kinh viện hữu hiệu để khuyến khích các nước đệ tam phát triển doanh nghiệp và tăng cường giao thương với Hoa Kỳ”. Đó là những đề nghị không lấy ǵ làm độc đáo v́ lại vẫn lấy “cơ chế quốc pḥng” và “giao thương với Hoa Kỳ” làm vũ khí mà không đánh giá tầm quan trọng của vai tṛ nhân dân Hoa Kỳ và nhân dân quốc gia đệ tam trong chính sách tham chiến.

Đọc xong cuốn No More Vietnam của ông Nixon “người ta có thể tín nhiệm tầm hiểu biết của ông v́ tư cách của một cựu Tổng thống, nhưng sách ông không trích dẫn xuất xứ một cách rơ ràng” [11] và nó chỉ có giá trị tiêu cực của một thái độ chạy tội trước lịch sử bằng cách đổ lỗi cho người khác. Đọc xong, “nhiều người muốn quên vấn đề Việt Nam, nhưng nhiều người khác muốn quên luôn ông Nixon” [12] không những v́ quá khứ bất lương chính trị của ông mà c̣n v́ trong vấn đề Việt Nam, ông đă không học được bài học nào cả ngoài lời than độc ác rằng “cuộc tham chiến dài 30 năm của Mỹ Tại Việt Nam là quá ít và quá trễ” [13].

Là lănh tụ của một siêu cường với đầy đủ điều kiện kinh tế và quân sự để hành xử như một đế cường theo nghĩa rộng nhất của chữ đế quốc, ông Nixon, gần 15 năm sau vụ Watergate, đă tái xác nhận bản chất đế quốc trong tác phẩm No More Vietnam.

Là sản phẩm tiêu biểu nhất cho đầu óc duy lư, duy kinh tế và độc thần Tây phương, ông Nixon của thế kỷ thứ 20 cũng như Hội Truyền Giáo Hải Ngoại của thế kỷ thứ 19 đă xem dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam như một thứ người man di, một thứ đất mọi rợ cần khai hóa và làm chủ. Chính họ đă khai sinh ra Cộng Sản tại Việt Nam và cũng chính họ đă nắm lấy độc quyền chống Cộng. Đến khi chống Cộng không nổi th́ lại cũng chính họ thỏa hiệp với Cộng sản hay đ lỗi cho người khác.

Đó là thái độ và cung cách hành xử của những thế lực quốc tế mà tham vọng đế quốc trên cả hai mặt chính trị lẫn văn hóa, thế quyền lẫn giáo quyền, đă là nguyên ủy của trăm đắng ngh́n cay cho các dân tộc nhược tiểu “man di”. Nhưng c̣n những lực lượng bản xứ làm đầu cầu cho các thế lực quốc tế th́ sao? Và đặc thù cho đất nước ta với cộng đồng Công giáo Việt Nam th́ sao?.

Nếu ta không thể phủ nhận họ như một bộ phận của dân tộc và là một lực lượng chống Cộng mănh liệt trong hơn 30 năm qua, th́ ta cũng không thể phủ nhận được trách nhiệm lịch sử của họ trong việc hợp tác với quân Pháp xâm lăng và trong việc để cho Cộng Sản quốc tế toàn thắng ở Việt Nam. Đặt vấn đề đó ra đây là một lần cho rơ ràng minh bạch để trọn nghĩa đồng bào và để cùng nh́n về một hướng trong tương lai của dân tộc:

1. Thứ nhất là họ có dứt được cái truyền thống cơng rắn cắn gà nhà của quá khứ để cùng với đại khối dân tộc làm kẻ thừa kế chính thống của tổ tiên, dám độc lập tự cường chống lại mọi cuộc xâm lăng đến từ bất kỳ một thế lực ngoại bang nào, dưới bất kỳ một dạng thái văn hóa chính trị hay quân sự nào không? khi mà “Đức Giáo Hoàng John Paul II đă khẳng định là bổn phậm chủ yếu của một tu sĩ là trung thành với Giáo hội và ḷng trung thành này không hợp với các hoạt động chính trị?" [14].

2. Thứ hai là trong nhiệm vụ rao giảng ơn cứu rỗi của Thiên Chúa, họ có tách rời được thế quyền và giáo quyền để đừng lợi dụng thế chính quyền mà chà đạp các tôn giáo khác, mà dẫm nát sinh lực văn hoá của dân tộc [15], mà áp đặt những áp lực tâm sinh lư lên người dân không, khi mà tôn chỉ của họ là "tuân phục quyền giáo huấn của Giáo hội Công giáo Roma" và "đối với các sự việc và các biến cố, phải biết đọc dưới ánh sáng của truyền thống Giáo hội" [16], một truyền thống đă có những triều đại của các Giáo hoàng như Mitiades (311-314) và Silvester (314-315) say sưa quyền lực, như Stephen IV (768-772) và Loe III (795-816) kiêu căng sa đoạ, như Boniface VIII (1294-1303) và Urban V (1362-1370) độc tài độc tôn... và hiện đại hơn, như một Pius XII (1939-1958) thoả hiệp với Phát xít Mussolini, một Paul VI (1963-1978) làm lợi cho Cộng sản, một John Paul II (1978-) đang hy sinh các dân tộc bị áp bức v́ quyền lợi của Giáo hội La Mă, đến nỗi linh mục Nam Phi Desmond Tutu, người doạt giải Nobel Hoà b́nh 1984, đă phải thống thiết kêu gào rằng khi người da trắng đến th́ chúng tôi có đất đai và họ có cuốn Kinh thánh. Chúng tôi nhắm mắt cúi đầu cầu nguyện theo sự chỉ dẫn của họ. Khi chúng tôi mở mắt ngửng đầu lên th́ chúng tôi có cuốn Kinh thánh c̣n người da trắng có đất đai của chúng tôi [17], và sau đó chính John Paul II đă phải thỉnh cầu "các dân tộc Phi Châu hăy tha thứ cho các người Công giáo đă trong 400 năm qua đánh bật gốc rễ của hàng triệu người Phi Châu và biến họ thành dân nô lệ tại Âu và Mỹ Châu". [18]

3. Cuối cùng và khẩn thiết hơn cả, là trên con đường giải phóng dân tộc khỏi hoạ lớn Cộng Sản, họ có chịu được cái đau nhỏ của một Giáo hội Việt Nam v́ niềm vui lớn của cả một dân tộc mà đừng thoả hiệp với Cộng Sản quốc tế; đừng v́ sự lệ thuộc cơ hữu với Toà thánh Vatican mà dứt bỏ sợi dây đồng bào với cả nước; đừng v́ say sưa với nhiệm vụ tông đồ chống ma quỷ mà không khép ḿnh đúng vị trí của một bộ phận trong toàn bộ lực lượng đấu tranh của nhân dân không?

Chỉ khi nào lực lượng Công giáo Việt Nam trong nước cũng như ngoài nước t́m được câu trả lời thoả đáng cho ba vấn nạn lớn đó bằng tâm thức của dân tộc Việt (chứ không phải "dân tộc được Chúa chọn lựa") dưới ánh sáng truyền thống văn minh Việt (chứ không phải "truyền thống Giáo hội La Mă") để làm kẻ thừa kế chính thống của lịch sử Việt, th́ lúc đó, và chỉ lúc đó, trên con đường giải phóng đất nước họ có dân tộc và dân tộc có họ.

Dân Việt không mất nước, dân Việt cũng không mất miền Nam. Chỉ có một thiểu số dân Việt mất đi một nền Cộng Hoà do hai vị Tổng thống Công giáo lănh đạo. Cộng Sản là một chế độ, Cộng Hoà cũng là một chế độ, là một mắt xích trong toàn bộ tiến tŕnh thăng trầm của lịch sử nước ta, như các triều đại Đinh, Lê, Lư, Trần, Nguyễn, các triều đại có mất đi nhưng người dân có bao giờ mất nước đâu. Tại sao lại phải đồng hoá với một chế độ để xác định là ta c̣n nước hay mất nước; tại sao lại căn cứ trên một vị trí địa dư để kết luận là nước đang c̣n hay nước đă mất.

Tự nhận là mất nước tức là chấm dứt vĩnh viễn sự liên hệ với lịch sử Việt Nam, với dân tộc Việt Nam, với phong hóa Việt Nam. Người Công giáo Việt Nam cũng là con cháu gịng dơi Lạc Hồng; hăy làm chủ đất nước này, hăy xây dựng đất nước này, hăy trở về trong ṿng tay ưu ái của dân tộc để khai mở một vận hội mới cho non sông.

 

-o0o-

 

Nếu trong phần đầu của chương này tôi đă dành để suy nghiệm về bản chất của cuộc chiến Việt Nam và về vai tṛ của Giáo hội Công giáo trong sự thất bại của hai nền Cộng Ḥa, th́ phần hai của Lời Kết Luận, tôi xin mạo muội tŕnh bày những suy nghiệm của ḿnh về sự liên hệ giữa Phúc Đức và Số Mệnh như một quan niệm sống Đông phương qua cuộc đời của ông Ngô Đ́nh Diệm.

Mệnh quư ṭng tiện địa, Tự đạt. Mệnh tiện ṭng phú vị, Tự nguy (Vương Sung) nghĩa là người có mệnh quư th́ dù ở địa vị ti tiện cũng sẽ thành đạt, c̣n mệnh mà ti tiện th́ dù ở địa vị phú quư cũng sẽ lâm nguy. Vương Sung là một tư tưởng gia Trung Hoa với những ư tưởng Nhân Chủ-Cách Mạng, ông không tin có một vị Thượng Đế toàn năng toàn quyền nắm giữ và chi phối mọi vật, mà ngược lại đă nâng cao bản vị con người vốn là do Thiên Địa hợp khí, Vạn Vật tự sinh; Phu Phụ hợp khí, Tử Tự sinh hĩ.

Số mệnh con người nếu đă không do một vị chúa tể vô h́nh và vô t́nh định đoạt th́ tất nhiên phải do chính người đó nắm lấy toàn quyền điều động: con người tự làm chủ lấy ḿnh. Hạt NHÂN ta trồng ở đất nào, chăm bón ra làm sao th́ sẽ đẻ ra trái QUẢ như thế, mà cái Biệt Nghiệp cũng như Biệt Phúc ḥa đồng trong cái Cộng Nghiệp hay Cộng Phúc của gia đ́nh, ḍng họ, dân tộc, nhân loại để trùng trùng điệp điệp tác động vào cuộc đời của người đó. Phúc phận và Số mệnh sinh ra tâm chất và tính t́nh con người, rồi được biểu lộ một cách có hệ thống qua vóc dáng, diện mạo bên ngoài mà khả năng giải đoán của con người đă theo thời gian mất dần tính chính xác “như xét cái đấu, cái hộc là biết được dung lượng. Đại để như Phạm Lăi xem tướng Việt Câu Tiễn cổ dài mồm quạ th́ biết rằng người ấy “khả cùng hoạn nạn, bất khả cùng vĩnh lạc”, như Uất Liêu xem tướng Tần Thủy Hoàng sống mũi to, mặt dài vai chim ưng, tiếng sài cẩu th́ biết là tính người tàn ác, ít nhân nghĩa”. [19]

Tướng ông Diệm, Theo Đoàn Thêm, mới nh́n thoáng qua th́ có vẻ đường bệ nhưng là thứ đường bệ của các Tổng đốc Thượng Thư thời Pháp thuộc. Nh́n kỹ hơn th́ thấy “thân thể ông Diệm ngũ lục thất bát đoản, bộ đi lại lạch bạch, hai cánh tay bơi như rùa, dễ đỏ mặt và hay ngượng nghịu trước đám đông”. Đă thế ông Diệm lại có “cặp mắt trắng nhăn, tṛng trắng nhiều hơn tṛng đen, b́nh thường ít ngó thẳng người đối diện mà khi nóng giận th́ đôi mắt đầy oán hận, dung mạo dữ như người say rượu, đó là nhân dáng và tướng mạo của kẻ tiểu nhân” (xem “Những Ngày Chưa Quên” của Đoàn Thêm, tr 223).

Cái tướng đó không phải tự nhiên mà có, nó là biểu hiện thô kệch bên ngoài của Phúc Đức do cha    mẹ tổ tiên truyền lại cho chính ḿnh.

Người Việt Nam ta không những tin một cách đanh thép vào một di truyền ở thể chất và, ở phần nào, tính t́nh con người, mà c̣n tin tuyệt đối vào ảnh hưởng những điều làm lành của cha mẹ đến đời sống của con cái….

                   Cây xanh th́ lá cũng xanh

                   Cha mẹ làm lành để Đức cho con

Cái Đức của cha mẹ ông bà là một trọng lượng tinh thần trên bàn cân “may rủi” mà người ta gặp trong cuộc sống. Cái Phúc do chính cái tư cách sống trong quá khứ và trong hiện tại của người ta mà đó cũng là một trọng lượng khác nữa trên bàn cân ấy. Vô phúc th́ tất nhiên là thiếu âm đức. Mà kẻ đă vô phúc th́ dù học giỏi, dù khôn ngoan, dù tài ba lỗi lạc cũng đừng ḥng gặp những may mắn ở đời và cũng đừng ḥng một đấng thiêng liêng ở bất cứ một đạo giáo nào phù tŕ cho cả…

Phúc Đức chính là một mẫu số chung (dénominateur commun) của tất cả các tôn giáo có ảnh hưởng ở Việt Nam.

Mặt khác, cái số phận của con người ta đă không do sức người định đoạt nổi mà là do tiền định từ việc lớn đến việc nhỏ, từ thi đỗ làm quan làm giàu, đến lấy vợ lấy chồng sinh con đẻ cái, đến mướn người ăn người làm, đến ốm đau bệnh tật, tai ách chết chóc mà cho đến cả may rủi vặt vănh như ăn uống nữa:

                   Vả chi ăn uống sự thường

                   Cũng c̣n tiền định khá thương lọ là.

Đó là nghiệp định không cưỡng được, cũng không khoe khôn khoe giỏi được. Phải sao chịu vậy mà thôi. Nghiệp định đă vạch rơ trong ḷng bàn tay và ngay trên tướng mặt, đi đứng của người ta. Cũng như lá số Tử Vi của người ta mà ngày sinh tháng đẻ với các sao đă định đoạt hết.

Do đó mà các mạch Địa lư và Âm phần, Dương trạch ảnh hưởng đến cuộc sống của người ta, cũng là điều không thể giải thích một cách hợp lư được mà chỉ cứ phải tin là có mà thôi. [20]

Phải tin là có v́ nó không đến từ sách vở từ chương, cũng không đến từ những h́nh thức mê hoặc của thần quyền mà từ những chứng nghiệm thực tế của hàng trăm thế hệ Việt Nam khẩu truyền từ cha đến con dọc theo chiều dài văn hóa của nước ta.

Ông Diệm chẳng may sinh ra từ một gia đ́nh thiếu Phúc Đức và đầy nghiệp chướng cho nên tính t́nh tham sân si và cuôc đời lắm hoạn nạn. Nhưng hoạn nạn mà ông gánh chịu (ngay cả lúc làm đến nguyên thủ quốc gia) không phải để trui luyện cho ông thành anh hùng mà để d́m ông vào vũng bùn thân bại danh liệt, hầu ông có thể trả nợ cho những tội lỗi của chính ông và gia tộc Ngô Đ́nh, cho đúng nợ Vay Trả của Trời Đất.

Một tràng đạn tiểu liên tại Hội chợ Ban Mê Thuột năm 1957 của chiến sĩ Cao Đài, một ngày đêm súng nổ khắp đô thành Sài G̣n năm 1960 của binh chủng Nhảy Dù, hai trái bom sấm sét làm sụp đổ dinh Độc Lập năm 1962 của hai phi công anh dũng “như lời cảnh cáo của một Hóa Công mà ông vẫn thường kêu gọi sự phù tŕ linh diệu” [21] cũng không làm cho ông và anh em ông mở mắt tỉnh ngộ.

Rồi năm 1963, cả gia đ́nh ông, từ anh trưởng Giám mục Ngô Đ́nh Thục đến em út lănh chúa miền Trung Ngô Đ́nh Cẩn, phóng tay đàn áp Phật giáo, một tôn giáo đă được dân tộc nuôi dưỡng và nuôi dưỡng lại dân tộc từ hai ngh́n năm lịch sử, chấn động hồn quá khứ, khổ nhục người hiện tại. Tháng Tư Âm lịch năm đó, sau khi lệnh cấm treo cờ được ban ra, giữa bầu trời trong sáng và cái nắng chói chang của Cố Đô Huế, một tiếng sấm động đă nổ ra trên bầu trời vào đúng Ngọ. Tia sét tóe lửa đánh đúng vào ngôi mộ của Cụ Ngô Đ́nh Khả làm vỡ tung đất đai và nức ḷng dân Huế. Phải chăng là tia sét từ trăm năm làm tay sai cho giặc, từ mười năm chà đạp văn hóa dân tộc để rước văn hóa ngoại bang về áp đặt lên nhân dân. Đó là tiếng sét của trời Việt Nam, của đất Việt Nam, của người Việt Nam. Và ta chỉ có thể cảm nhận được nó trong cái nh́n Đông phương tuy huyền bí nhưng có thật, v́ chỉ sáu tháng và không biết bao nhiêu thống hận của dân miền Nam sau đó, ba anh em ông Diệm đă đền tội trước Lịch sử và Dân tộc bằng những cái chết thảm nhục nhất.

Theo lệ thường th́ dân tộc làm chủ đất nước nên vận mệnh của tổ quốc liên hệ đến vận mệnh của dân tộc mà giai tầng lănh đạo là giai tầng tiêu biểu. Dân tộc Việt Nam đă có những nhà lănh đạo anh hùng tài đức trùm trời đất cũng như đă có những bạo chúa hại dân hại nước muôn đời bị nguyền rủa. Từ thế kỷ 20, vận nước đa đoan nên đáng lẽ từ đống tro tàn của Đệ nhị Thế Chiến, nước ta phải vươn lên theo ngọn gió Giải thực khắp Đông Tây để giành lại Độc Lập Thống Nhất trên sơn hà gấm vóc, nhưng sinh lực suy kiệt nên ta chỉ có những nhà lănh đạo như hai ông Hồ Chí Minh và Lê Duẩn ở miền Bắc, và các ông Bảo Đại, Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Văn Thiệu ở miền Nam.

Trong ba nhà lănh đạo ở miền Nam th́ ông Diệm có đầy đủ điều kiện để làm một cuộc cách mạng hóa giải nút chặn của lịch sử hầu xây dựng một thời đại mới cho dân tộc. Ông có Hoa Kỳ là điều phụ, ông có họa Bắc Cộng cũng là điều phụ v́ chính yếu nhất ông đă có ḷng dân miền Nam. Nhưng v́ gần 100 năm truyền thống Công giáo kiểu Thực dân đă đè nặng lên tâm hồn ông, gần 5 năm chầu chực từ cửa quyền lực ngoại bang này đến cửa quyền lực ngoại bang khác đă làm mờ lương tâm ông, nên Cơ Hội Lớn chuyển động mà ông vẫn ù ĺ bám lấy gốc rễ mục nát của quá khứ để làm kiệt quệ thêm sinh lực của dân tộc, mở đường cho Cộng Sản thôn t́nh phần c̣n lại cuối cùng của quê hương.

Ông Diệm là phó sản của nền văn minh Tây phương Thiên Chúa giáo, ông cũng là nạn nhân của một cuộc hôn phối miễn cưỡng giữa hủ nho phong kiến và đế quốc thực dân. Ông không có được cái CHÂN của Đông phương, cũng như cái MỸ của Tây phương nên đánh mất cái THIỆN bản chất của con người. Chân không đứng vững trên đất Mẹ, tay không mở rộng để tinh lọc văn minh khác của nhân loại nên ông đúng là không những sinh lầm thời đại mà c̣n sinh lầm cả tổ quốc nữa.

Nh́n về phương Tây, ông đă không bằng được một De Gaulle nằm gai nếm mật, ngậm đắng nuốt cay để thành công trong việc giải phóng nước Pháp nhưng sau đó, dù được tôn sùng như một anh hùng cứu quốc, vẫn hai lần từ chức Tổng thống đầy uy quyền (1946 và 1969) v́ biết nhân dân hết tín nhiệm, để về làng cũ Colombey Les-Deux-Eglises tiếp tục trầm tư về những phương thế phục hồi sức mạnh và uy tín cho tổ quốc. “Tôi không đồng ư nhưng tôi không có cách nào ngăn chặn t́nh trạng này ngoài cách áp đặt chế độ độc tài, điều mà tôi không muốn và chắc chắn là sẽ dẫn đến đổ vỡ. V́ vậy mà tôi từ chức”  [22], và “v́ t́nh trạng phục hồi của nước Pháp đă được khả quan và v́ vai tṛ lănh đạo trong giai đoạn chuyển tiếp của tôi không c̣n cần thiết nữa nên tôi xin từ chức” [23]. Hai lời tuyên bố vừa khiêm tốn vừa đầy tinh thần trách nhiệm và chan chứa ḷng yêu nước của một kẻ phương Tây há không làm thẹn thùng và đánh thức được lương tâm của những phần tử Cần Lao Công Giáo c̣n đang bị ám ảnh bởi lời nguyền “Tôi chết trả thù cho tôi” của ông Diệm sao?!.

Cũng nh́n về phương Tây để thấy một người như ông Diệm (là Tổng thống đầu tiên của một cuốc gia) đă không lợi dụng uy quyền và những khó khăn để độc tài bám vào địa vị mà vinh thân ph́ gia: Tướng George Washington xông pha trận mạc chiến thắng đạo quân đô hộ Anh Cát Lợi và góp phần khai sinh Hiệp Chủng Quốc trong “bối cảnh tao loạn và bất ổn đến độ sự sống c̣n của quốc gia mới được khai sinh chưa chắc đă được bảo đảm” [24]. Được bầu làm Tổng thống, không những uy tín của ông lớn lao thêm và riêng ông được toàn dân yêu mến gọi là Quốc Phụ mà ông c̣n nắm toàn quyền quân sự trong tay, nhưng vẫn không bao giờ lạm dụng t́nh trạng đó để độc tôn độc tài, vẫn luôn tôn trọng ư kiến của nhân dân qua Bản Tuyên Bố Độc lập. Trong suốt tám năm là Thổng thống (1776-1784), ông luôn “đứng trên mọi phe phái và nội các của ông bao gồm cả thành phần bảo thủ lẫn tiến bộ” [25] đề cương quyết xây dựng những truyền thống chính trị cơ bản tốt đẹp cho một nước Mỹ dân chủ và tự do sau này.

Là một sản phẩm của Pháp, lại được nhào nặn trong tay Mỹ để cuối cùng được “bồng” về nước, ông Diệm chỉ học được cái xấu mà không tinh lọc được cái tốt của chính hai quốc gia đă nuôi dưỡng ông. Ông chỉ cần v́ nước v́ dân chứ không v́ Công giáo, không v́ ḍng họ Ngô Đ́nh th́ dù ông có bất tài thất bại để trở về ngôi nhà hiu quạnh ở Phú Cam, ông vẫn trở thành anh hùng của dân tộc. Nhưng ông đă không hành xử như thế: Thái độ sống ngạo mạn của ông, qua niệm lănh đạo độc tôn có tính cách Thiên Mệnh của ông, chính sách cai trị quốc gia độc tài của anh em ông đă làm cho ông trở thành một bạo chúa, một giáo gian hại chính dân tộc, chính tôn giáo của ông.

Quay lại nh́n về Đông phương, ta thấy không thiếu những nhà lănh đạo tài ba được ngưỡng mộ như thần thánh và có điều kiện để trở thành độc tôn trong một xă hội c̣n chậm tiến và thần quyền mà vẫn khiêm tốn và trách nhiệm nh́n thấy vị trí của ḿnh trong những bước tiến thoái của cuộc đời. Một Unu của Miến Điện, một Shigeru Yoshida của Nhật Bản, một Phác Chánh Hy của Đại Hàn, một Gandhi của Ấn Độ …Những người đó dù thất bại hay thành công, dù chết êm ấm hay chết bất đắc kỳ tử, đều để lại trong ḷng dân tộc họ một nỗi thương tiếc và một niềm kiêu hănh vĩ đại, cũng như đă được an vị hùng tráng trên bia đá lịch sử của tổ quốc họ.

Cũng nh́n về phương Đông và thân thiết hơn trong lịch sử nước ta, một Lư Thánh Tôn yêu dân như yêu con, một Lư Anh Tông đă biết “tu thân là thận trong ở bề trong như dẫm trên bảng mỏng, an dân là kính trọng kẻ dưới hăi hùng như cưỡi ngựa nắm dây cương mục”, một Trần Thái Tông “từ bỏ ngai vàng như từ bỏ một đôi giầy rách” [26] và “lấy ư muốn của thiên hạ làm ư muốn của ḿnh và lấy tâm thiên hạ làm tâm của ḿnh”, một Trần Nhân Tông lập chí rằng “trong nhân gian vẫn c̣n người đói khổ th́ Trẫm không được yên ḷng”…Nhưng ông Diệm đă không thấy được những tấm gương chói lọi đó v́ ông không phải là kể thừa kế chính thống của lịch sử Việt Nam, từ ḷng dân tộc Việt Nam mà xuất sinh; ông tuy làm Tổng thống mà không ư thức đúng đắn vai tṛ chủ nhân đích thực của đất nước được vang vọng truyền đi lời thề “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” của Lư Thường Kiệt mà chỉ hành xử cho quyền làm chủ của các thế lực ngoại bang; đă thế gia tộc của ông cũng như chính ông đă không tu thân lo tạo ĐỨC nhỏ cho ḿnh và PHÚC lớn cho thiên hạ nên cuối cùng ông đă phải chết như một tội h́nh.

Tội của ông một phần, nhưng cũng là cái tội của Cha Ông của ông nữa. Luân lưu tương ứng trong cái định luật Nhân Quả-Nhân Duyên của kiếp người:

Kinh Phật dạy rằng "Nhất Thiết Pháp, Nhất Duyên Sinh" nghĩa là tất cả các pháp đều do nhân duyên mà sinh ra. Lại cũng nói: Ly Nhân Duyên, Biệt Vô Ngă. Cởi bỏ nhân duyên ra không c̣n ǵ gọi là Ngă (ta) nữa cả. Nghĩa là tất cả sự vật đều không có Tự Tánh mà chỉ nhờ nhân duyên hội lại mà in tuồng như "Có".

Nhân (nguyên nghĩa là hột giống) tức mọi sự vật có cái năng lực sinh ra Quả (nghĩa đen là trái).

Duyên là sự vật hỗ trợ cho Nhân, giúp cho Nhân sinh ra Quả. Tỉ như hột lúa có sức phát triển sinh ra cây lúa th́ hột lúa là Nhân, cây lúa là Quả, mà tất cả những điều kiện thuận tiện như Đất, Nước, Phân,... giúp cho hột lúa sinh ra cây lúa đều gọi là Duyên. Cũng như cha ta là cái Nhân sinh ra ta, nhưng lại là con (Quả) của ông nội ta (Nhân).

Nhân-Duyên hoà hợp với nhau mới sinh ra vạn pháp. Nếu có Nhân mà không có Duyên th́ Nhân dù có sức Năng-Sinh cũng không làm sao sinh ra Quả nữa. Tóm lại có Nhân và có Duyên mới sinh ra vạn pháp.

Nhà khoa học trước kia về vật lí cũng đă nhận lầm vật chất là thường trụ không tiêu diệt, nhưng hiện nay khoa học vật lí đă tiến bộ và đă chứng minh rằng vật chất không phải là thường trụ, nó có thể biến mất trong nháy mắt. Nhưng cái sự huỷ diệt này cũng chỉ là huyễn diệt mà thôi. Là v́ vật chất tuy bị tiêu diệt mà thực sự diệt đi là để sinh ra năng lực, mà năng lực diệt đi là để vật chất sinh ra... Hai cái đó có thể biến đổi lẫn nhau... Cho nên Sinh và Diệt cũng chỉ là giả tướng của sự biến hoá, c̣n bản thể th́ chưa từng sinh diệt cũng chưa từng động biến.

Luật Nhân Quả không bị sự hạn chế của thời gian: có cái đời trước trồng Nhân nhưng đến đời hiện tại mới gặp Duyên mà thành ra Quả. Cũng có cái đời này trồng Nhân mà măi đến đời sau và đời sau nữa mới thành ra Quả. Cũng có cái đời này trồng Nhân mà ngay trong đời ấy đă thành Quả... ta cần phải xem những Duyên coi có đầy đủ không mà đoán định sự mau chậm. [27]

Cứ nh́n quả báo nhăn tiền trong trường hợp gia tộc của hai ông Ngô Đ́nh Khả và Nguyễn Hữu Bài th́ đủ thấy lưới trời lồng lộng làm sao tránh cho khỏi!

Thảm trạng nổi tiếng mà ai cũng biết của hai gia đ́nh thế gia vọng tộc đă xác định thêm rằng Phúc Đức là nguồn cội của kiếp phù sinh, ai gieo gió th́ gặt băothiện ác đáo đầu chung hữu báo.

Đó là những nguyên tắc huyết mạch trong thái độ sống và phong cách nhập thế Đông phương, những nguyên tắc mà ngày nay "sống trong những nước Tây phương là những nước có nền văn minh và văn hoá Ki tô giáo, đồng thời đại phần dân chúng cũng là người theo đạo Thiên Chúa" [28] những ai c̣n "thiết tha với đạo lư, với văn hoá và với truyền thống dân tộc đều minh nghiệm được mối đe doạ và sự hổng chân do văn minh kỹ thuật đem tới" [29] để từ đó "bắt đầu t́m hiểu thế giới Phật giáo Á Đông mà lắm lúc (tôi) đă quên rằng cũng từ đó (tôi) được sinh ra, được lớn lên, được hấp thụ trong tinh thần cũng như trong tiềm thức". [30]

Thảm trạng của hai gia đ́nh đó, dù đă xảy ra gần một phần tư thế kỷ, cũng là một thông điệp cho những người Cộng Sản Việt Nam, những người Công giáo Việt Nam, và những người đang xả thân để quang phục tổ quốc về một ư nghĩa lịch sử và một ư nghĩa thời đại.

Ư nghĩa lịch sử đó là sự biến động có tính tuần hoàn của thế sự, có lên đến tột đỉnh th́ cũng sẽ có xuống đến tận cùng. Tại Việt Nam, giáo hội Công giáo đă lên và đă xuống, bây giờ Cộng Sản đang lên đến cao điểm th́ cũng sẽ xuống trong tương lai.

Ư nghĩa thời đại đó là những ǵ có tính cách quá độ và tuyệt đối sẽ bị đào thải, tương lai thuộc về sự nhịp nhàng cân xứng của những đối lực, của những thành tố biết Hoà và biết Hoá cho hợp với con người và thiên nhiên.

 

-o0o-

 

Phần cuối cùng của chương Thay Lời Kết Luận này xin được dùng để trang trải lời tâm sự nhỏ với thế hệ tương lai của dân tộc, đang ở trong nước hay ngoài nước, đang ở bên này hay bên kia của những chiến tuyến chính trị và văn hoá.

Tôi ra đời và lớn lên từ đất Quảng B́nh đau thương nhưng lại là mảnh đất kiêu hùng như mọi tấc đất thiêng liêng khác của tổ quốc. Xét lại th́ Quảng B́nh quả là địa linh nhân kiệt với những danh nhân trong lịch sử đă xuất hiện hay công tác nơi đây: Từ Đào Duy Từ với luỹ Trường Dục Định Bắc Trường Thành cho tới Hoàng Kế Viêm, Ngô Đ́nh Diệm, Vơ Nguyên Giáp, Thích Trí Quang, Đỗ Hoành Linh... không ít th́ nhiều đă bao phen chọc trời khuấy nước, kẻ ra đi người ở lại âm dương đôi ngả, kẻ mất người c̣n cái quan định luận [31]. Tôi đă trải qua một cuộc đời thơ ấu nghèo khổ nhưng thanh bạch, đổ mồ hôi trên từng tấc đất để đổi lấy miếng ăn, và lấy luỹ tre làng, đồng ruộng khô làm vũ trụ xin đẹp và to lớn của ḿnh.

Bị lôi cuốn trong cơn lốc lịch sử, tôi đă lấy nhưng quyết định b́nh thường như trăm ngàn người dân Việt khác: chống Tây đô hộ và chống Cộng Sản độc tài. Đó không phải là những quyết định chính trị có tính toán mà là những phản ứng có tính bản năng và có tính cách truyền thống. Bị áp bức th́ vùng lên, bị kiềm chế th́ phản kháng, tự nhiên như trẻ thơ đói khát th́ bú vú mẹ. Quyết định quan trọng có suy nghiệm thực sự chỉ có hai lần: Lần thứ nhất là tâm phục thái độ từ quan của Thượng Thư Ngô Đ́nh Diệm mà bỏ gia đ́nh, bỏ làng xóm theo ông để đấu tranh cho lư tưởng độc lập; lần thứ hai là phá đổ chế độ độc tài của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm khi ông phản bội quê hương, đày đoạ dân tộc, âm mưu thoả hiệp với kẻ thù.

Hai quyết định đó vượt lên trên lănh tụ, vượt ra ngoài chế độ, mà chỉ nhắm trung trinh với đất nước và ân nghĩa với đồng bào. Trung trinh với đ́nh làng hương khói, với cầu ao xiêu vẹo; ân nghĩa với họ hàng thôn xóm, đùm bọc nhau để khai vỡ nước mặn đồng chua. Không biết nếu tôi sinh ra từ một gia đ́nh quyền quư của phồn hoa đô hội, được học hành khoa bảng và ăn sung mặc sướng th́ tôi có hành xử như thế không, nhưng có một điều chắc chắn là tôi đă sống khổ, sống lạnh, sống đói với những người dân thanh bần trên những mảnh đất c̣m cơi của quê hương, nên tôi cảm nhận và đấu tranh một cách tự nhiên sôi nổi cho những mục tiêu có vẻ trừu tượng như Độc Lập, Tự Do, B́nh Đẳng, Thịnh Vượng...

Bài học lớn đầu tiên mà tôi học được từ đó là tôi yêu quê hương không phải v́ quê hương đó xinh đẹp hay xấu xa, giàu mạnh hay nghèo khổ, mà tôi yêu quê hương v́ tôi đă có mặt ở đó, sống để cùng chia xẻ vui buồn, sướng khổ, vinh nhục với đồng bào ruột thịt. Thiếu sự liên đới khắng khít đó chắc t́nh yêu quê hương sẽ dở dang tàn lụi. Thiếu sự tỉnh thức của một cuộc sống hiện thực chắc tôi chỉ là kẻ yêu nước qua những h́nh bóng chủ quan mơ hồ và nhiều khi không thực.

Bài học lớn cuối cùng mà tôi đă học được từ đó là khi yêu quê hương th́ phải xả thân bảo vệ và nuôi dưỡng nó. Đứng lên trên mọi ràng buộc chính trị, mọi định chế tôn giáo, mọi liên hệ lănh tụ để vào đường đấu tranh. Tôi là sự tiếp nối tự nhiên của một tiền nhân vô danh nào đó từ thời lập quốc, bị áp bức th́ chống, bị xâm lăng th́ đánh, bị đổ vỡ th́ xây dựng chứ không ù ĺ đứng một chỗ, buộc căn cước văn hoá và lư tưởng đấu tranh vào một triều đại nào, một chế độ nào, hay một ư thức hệ nào. Thiếu sự tự do đó có lẽ tôi đă là kẻ xuẩn động múa may quay cuồng chỉ có hại cho dân tộc mà thôi.

Nếu tỉnh thứctự do trong cuộc sống là một phong thái hành Thiền th́ Tỉnh thức và Tự do trong đấu tranh đă giúp tôi có một thái độ nghiêm chỉnh khi yêu nước yêu dân.

 

Ngoài ra, ba mươi năm vào đường hoạt động, tôi đă thêm nhiều bạn, cũng như đă thêm lắm thù. Bạn bè t́nh nghĩa nói sao cho hết, thù nghịch oán hờn nói mấy cho vừa! Bằng hữu c̣n sống hay đă mất, chân trời góc biển nào th́ cũng thấy ấm ḷng khi tưởng nhớ đến nhau; c̣n kẻ thù th́ soát lại chỉ có hai loại là Cộng Sản Việt Nam đă một thời từng cho người mưu sát tôi và chắc chắn bây giờ bản án "nợ máu với nhân dân" vẫn c̣n hiệu lực. Loại kẻ thù thứ hai là thiểu số phần tử Cần Lao Công Giáo hoài Ngô c̣n sống sót ở hải ngoại, thỉnh thoảng t́m cách xuyên tạc bôi nhọ cá nhân tôi. Nhưng v́ cả hai loại đó đều là kẻ thù chung của cả nước nên riêng tôi, ở cuối đời, khi mái tóc đă bạc trắng và đặt ḿnh trong cái hoạ lớn lao bao trùm cả dân tộc, tôi chỉ thấy thương xót họ và mong lành cho họ hơn. V́ nói cho rốt ráo, nghĩ cho tới tận cùng, th́ những Hồ Chí Minh, những Ngô Đ́nh Diệm cuối cùng cũng chỉ là nạn nhân của cơn lốc lịch sử, của cuộc khủng hoảng thời đại đang khống chế dân tộc ta. Lănh tụ của họ đă thế th́ những thuộc hạ của họ, thiếu Tỉnh thức và Tự do, c̣n thảm thương đến mức độ nào.

Cuốn sách này được viết ra, khi lấy chế độ Ngô Đ́nh Diệm và lực lượng Công giáo Việt Nam làm đối tượng để soi sáng thêm lịch sử hiện đại của Việt Nam, nhất là để bổ túc vào việc truy tầm nguyên nhân sụp đổ của hai chế độ Cộng Hoà, cũng có thể tạo thêm một số kẻ thù và một số bạn dù mục đích của cuốn sách này không phải để phân công luận tội. Việc ấy phải được để dành cho một số người khác, trong một thời kỳ khác, v́ trước bàn thờ tiền nhân và trên vong linh của biết bao nhiêu đồng bào tử nạn suốt ba mươi năm xương máu, ai là người không có tội.

Ở thời điểm này, sau khi đă đi gần hết trọn cuộc sống người cũng như cuộc sống đấu tranh, tôi viết cuốn sách này chỉ để đóng góp thêm cho thế hệ người Việt bây giờ và mai sau có thêm tài liệu để đúc kết một cách chính xác hơn bài học lịch sử của thời kỳ đau thương nhất và phức tạp nhất của dân tộc Việt. Ngoài ra, nếu những người đang và sẽ đấu tranh để cởi cái nút lịch sử oan nghiệt đang bóp chặt bước tiến của tổ quốc, rút được từ lời kể chuyện mộc mạc và tâm t́nh chân thật này những suy tư ích quốc lợi dân, th́ đó là điều vượt xa ngoài tâm nguyện của tôi.

 

-o0o-

Thân như điện, ảnh hữu hoàn vô

Vạn mộc Xuân vinh Thu hựu khô

Nhậm vận thịnh suy, vô bổ uư

Thịnh suy như lộ thảo đầu phô

(Thân như sấm chớp, có rồi không

Cây cối Xuân tươi, Thu héo hon

Nh́n cuộc thịnh suy đừng sợ hăi

Thịnh suy: ngọn cỏ giọt sương hồng)

Vạn Hạnh Thiền Sư

 

Đến thịnh suy của cả một quốc gia, của cả một thế hệ c̣n được coi như một giọt sương hồng trên ngọn cỏ trong vũ trụ bao la và thời gian vô tận này, th́ v́ tạm thấy đă làm tṛn giấc mộng tiền sinh ấy (Lư Đông A) với phần cuối cùng của giấc mộng là tập sách này, tôi tự cho phép ḿnh mở miệng cười tan cuộc oán thù (Phan Bội Châu), hầu lui về với lời kinh câu kệ của kẻ tu hành, nh́n cuộc đời như mộng ảo bào ảnh, xem thế sự như bọt sóng chiều hôm để từ nay, nhắm mắt bịt tai ngậm miệng phủi bụi hồng trần.

Dưới đám mây Tần, quê hương ngh́n trùng nếu có một ngày trong sáng, th́ nấm mộ vàng nơi đất lạ chắc sẽ nở hoa tươi.

 

                                                     Hải ngoại, Trọng Đông Ất Sửu (1985)

                                                                   Hoành Linh Đỗ Mậu

 

 

 

HẾT

 


 

Sau hơn 60 năm xa vắng, tác giả trở lại làng củ Thổ Ngọa (tên mới là Quảng Thuận), nơi chôn nhau cắt rốn ở Quảng B́nh, để cúng lạy tổ tiên tại nhà thờ Từ đường họ Đỗ

Bờ Bắc cầu Hiền Lương trên sông Bến Hải, gịng sông phân cách dân tộc từ 1954 đến 1975.

Tác giả Đỗ Mậu, pháp danh Phổ Thuần, bút danh Hoành Linh, tạ thế ngày 11 tháng 4 năm 2002 (tức 29 tháng 2 năm Nhâm Ngọ) tại Fountain Valley, bang California, Hoa Kỳ.

Ông để lại chúc thư dặn con cháu hỏa táng thân xác, để hủ tro tại chùa Liên Hoa ở Hoa Kỳ 100 ngày, rồi sau đó, khi điều kiện thuận tiện th́ mang về chôn cất tại quê quán Quảng B́nh

 

Phúng điếu của một người đồng hương, đồng đạo và đồng chí

 

Đỉnh Trường Sơn vời vợi cây cao

Chữ Trung Hiếu mây ngàn ôm gốc Tổ

Gịng Nhật Lệ miên man sóng vỗ

Nghĩa Nhân Luân biển rộng thắm Nguồn Ân

 Thượng tọa Tuệ Sỹ

từ Việt Nam phúng viếng

13 tháng 4 năm 2002

 


[1] NCD, Quốc Gia hay Quốc Gian, trong nguyệt san Dân Quyền (số 86 tháng 4-85), tr.17.

[2] Cao văn Luận, Bên Gịng Lịch Sử 1940-1975, tr. 123.

[3] Cao văn Luận, Bên Gịng Lịch Sử 1940-1975, tr. 123.

 [4] Robert Shaplen, The Cult of Diem, tuần báo New York Times (số ngày 14-5-72).

 [5] Malachi Martin, The Decline and Fall of The Roman Church, tr. 232.

[6] Cao văn Luận, Bên Gịng Lịch Sử 1940-1975, tr. 349.

[7] Việt Nam Hải Ngoại (số 7 ngày 1-9-77), tr. 115

[8] Tuần báo Người Việt (số 24 ngày 26-9-80).

[9] Bernard Hammel, Resistance En Indochine 1975-1980, và nhật báo Pháp Figaro số ra ngày 13-1-1981.

[10] Tạp chí Quê Mẹ (số tháng 7-78).

 [11] William A. Henry, Richard Nixon's Tough Assessement, tuần báo Time (số ngày 15-4-85).

[12] Tạp chí Trường Sơn, (số 4 ngày 11-4-85).

[13] William A. Henry, Richard Nixon's Tough Assessement, tuần báo Time (số ngày 15-4-85).

 [14] Tuần báo Việt Nam Tự Do, (số 225 ngày 18-12-85), tr.2.

[15] Cho đến năm 1965, được phép Giáo hội La Mă, người Công giáo Việt Nam mới được thờ cúng Ông Bà.  Trong tương lai, nếu một vị Giáo hoàng khác huỷ bỏ phép này th́ người Công giáo Việt Nam có c̣n thờ cũng Ông Bà hay không?

[16] Nguyệt san Dân Chúa, Tôn Chỉ và Mục Đích, trang b́a.

[17] Tuyên bố với đài truyền h́nh CBS nhân chuyến viếng thăm Mỹ năm 1984.

[18] Nhật báo The Register, (số ngày 14-8-85, phần F3).

 [19] Trần Trọng Kim, Nho Giáo, tr. 65.

 [20] Lê văn Siêu, Việt Nam Văn Minh Sử Cương, tr. 148-150.

 [21] Đoàn Thêm, Những Ngày Chưa Quên, tr. 236.

[22] Charles De Gaulle, Mémoires De Guerre, Vol 2, tr. 297

 [23] Charles De Gaulle, Mémoires De Guerre, Vol 2, tr. 297

[24] Wayne Cole, An Interpretive History of American Foreign Relations, tr. 13, 63.

[25] Wayne Cole, An Interpretive History of American Foreign Relations, tr. 13, 63.

[26] Lư Khôi Việt, Hai Ngàn Năm Việt Nam và Phật Giáo, tr. 23.

 [27] Nguyễn Duy Cần, Phật Học Tinh Hoa, tr. 125, 173.

[28] Trở về với Đạo Phật, Trí thức Công giáo Nguyễn Xuyên Việt, Tạp chí Quê Mẹ, số 48, Paris 1981.

[29] Trở về với Đạo Phật, Trí thức Công giáo Nguyễn Xuyên Việt, Tạp chí Quê Mẹ, số 48, Paris 1981.

[30] Trở về với Đạo Phật, Trí thức Công giáo Nguyễn Xuyên Việt, Tạp chí Quê Mẹ, số 48, Paris 1981.

 [31] Thanh Giang Sử, Vơ Nguyên Giáp là ai?, Nguyệt san Thức Tỉnh, số 94, năm 1982.

"Đỗ Hoành Linh" là bút hiệu của tôi từ ngày tập tễnh vào đường viết lách thuở c̣n thanh niên. Núi Hoành sông Linh đă là những h́nh ảnh thân thương của quê hương ruột thịt, khắn khít theo tôi trên bước đường vinh nhục của cuộc đời (Thanh Giang Sử là một trong những bút hiệu của học giả Thái văn Kiểm).

 

 
 

<<  First   

 <  Previous

Next  >

  Last >>
 

Design by GDOL - 2008